- Kích thước nhỏ (10-100 m) không nhìn thấy bằng mắt thường, Một số ít có kích thước lớn như tế bào sợi lanh, tép bưởi
- Có thể sinh sản và chỉ xuất hiện nhờ quá trình phân chia của tế bào tồn tại trước
- Số lượng từ 1 đến vài trăm ngàn tỉ trong một cơ thể sống
36 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5096 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tế bào thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tế bào thực vật Mục tiêu bài học Trình bày được các phần của một tế bào, vẽ được sơ đồ cấu tạo của 1 tế bào thực vật Trình bày được cấu tạo và sự biến đổi của vách tế bào Phân tích các thành phần có vai trò quan trọng trong hoạt động sống của tế bào TV. 1. Khái niệm Là đơn vị cấu tạo sinh lý cơ bản của các cơ thể sống. Tế bào gồm 2 loại: TB của sinh vật tiền nhân TB của sinh vật nhân thực - Kích thước nhỏ (10-100 m) không nhìn thấy bằng mắt thường, Một số ít có kích thước lớn như tế bào sợi lanh, tép bưởi - Có thể sinh sản và chỉ xuất hiện nhờ quá trình phân chia của tế bào tồn tại trước - Số lượng từ 1 đến vài trăm ngàn tỉ trong một cơ thể sống 1. Khái niệm 2. Chức năng của tế bào -Có màng chắn chọn lọc - Thừa hưởng và truyền vật liệu di truyền chứa chương trình mã hóa di truyền - Thực hiện chuyển hoá - Vận động (di chuyển tế bào và các thành phần bên trong tế bào) 3. Cấu tạo của tế bào thực vật Vách tế bào - Chất nguyên sinh - Nhân Lớp celluloza, Lớp pectin, Gian bào, Sợi liên bào, Màng ng. sinh chất Màng không bào Không bào Chất tế bào Giọt dầu Ti thể Lục lạp Hạt trong lục lạp Hạt tinh bột Nhân Màng nhân Hạch nhân Lưới nhiễm sắc của nhân SƠ ĐỖ CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT SƠ ĐỒ SIÊU CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT -Màng pecto-celluloza - Màng nguyên sinh chất 3.1. Vách tế bào gồm có 2 lớp: Lớp cellulose: Tạo thành 1 vỏ cứng xung quanh tế bào. Đó là một polysaccarid (C6H10O5)n, không tan trong nước và các dung môi khác, tan trong thuốc thử Schweitzer (sun phát đồng trong amonihydroxyt), bền vững với nhiệt độ cao (có thể đun tới 200oC), 3.1.1. Màng pecto-cellulose có tính mềm dẻo (có thể uốn cong được), nhuộm màu hồng với đỏ son phèn. Một số rất ít động vật ăn cỏ (trâu, bò, dê), phân huỷ được cellulose nhờ vi khuẩn trong đường tiêu hoá hay một số Nấm. 3.1.1. Màng pecto-cellulose Lớp pectin: Lớp gắn các lớp cellulose của các tế bào bên cạnh với nhau . Đó là 1 polysaccarid phức tạp, không tan trong nước cũng như các dung môi khác, tạo các khoảng gian bào trong tế bào mô mềm. Màng cellulosa có sự tăng trưởng thứ cấp Dầy lên ở bề mặt phía trong của tb, để lại những lỗ nhỏ trong đó có sợi liên bào, đảm bảo sự trao đổi cuả các tế bào cạnh nhau Sự biến đổi của vách tế bào 1. Sự hoá gỗ: nhuộm xanh với xanh methylen và lục iod. 2. Sự hoá khoáng: SiO2 ở họ Cói (Cyperaceae), họ lúa (Poaceae); CaCO3 gặp ở mặt lá và thân các cây họ Bí (Cucurbitaceae)… Sự biến đổi của vách tế bào 3. Sự hoá bần : bản chất lipit được gọi là bần (suberin), không thấm nước và không khí. 4. Sự hoá cutin: màng ngoài của tế bào phủ thêm 1 chất có bản chất lipit gọi là cutin, tạo thành lớp bảo vệ, gọi là tần cutin. 5. Sự hoá sáp: mặt ngoài tế bào có phủ 1 lớp sáp mỏng thường gặp ở vỏ quả bí, thân cây mía… 6. Sự hoá nhầy Sự biến đổi của vách tế bào 3.1.2. Màng nguyên sinh chất - Là lớp lipoprotein bao quanh toàn bộ nội dung của tế bào (nguyên sinh chất và nhân) 3. 2. Chất nguyên sinh Là phần sống của chất tế bào, gồm các thể sống nhỏ: các thể lạp (lạp lục, lạp màu và lạp không màu), thể tơ (ti thể), thể lưới (bộ máy Golgi). Và phần không sống (thể vùi) gồm có không bào, hạt tinh bột, tinh thể và chất dầu mỡ… 3.2.1. Phần có tính chất sống: 3.2.1.1. Chất tế bào: - Luôn tồn tại dưới dạng gel hoặc sol (có tính đàn hồi và có độ nhớt), chuyển động Brown; T0 chết = 50-600C (hạt hoặc quả khô lên tới 80 - 1050C) Siêu cấu trúc chất tế bào Chất tế bào được giới hạn với khung tế bào bởi màng sinh chất nằm sát với màng cellulosa, và màng không bào, các màng này có cấu trúc lipoprotein bao gồm: Vai trò sinh lý: Vì chất tế bào tồn tại như một chất sống nên nó mang đầy đủ các tính chất sống như hô hấp, sinh dưỡng, tăng trưởng và vận động. 3.2.1.2 Thể tơ: Hình dạng: hạt hoặc sợi Kích thước: 0,5 – 1,5 Mm Vị trí: nằm rải rác trong chất tế bào, chiếm 18% khối lượng tế bào và khoảng 22% khối lượng chất tế bào. Cấu tạo: Màng ngoài Màng trong: mang nhiều hạt oxysom là một enzym xúc tác quá trình oxy hoá Mào gờ Chất nền Vai trò sinh lý: Thể tơ là nhà máy năng lượng của tế bào. Quá trình xảy ra nhờ sự hấp thu oxy và giải phóng CO2 và nước cùng với những năng lượng cần thiết cho hoạt động sống của tế bào. 3.2.1.3. Thể lạp: Tuỳ theo màu sắc của các lạp mà phân chia làm 3 loại lạp: lạp lục, lạp màu và lạp không màu. Lạp lục: N/vụ đồng hoá ở cây xanh và tảo (thực hiện quá trình quang hợp để giải phóng năng lượng); thường có màu xanh lục. Lạp màu: N/vụ quyến rũ sâu bọ để thụ phấn hoặc phát tán quả; là các hợp chất carotenoid, mang màu vàng cam (cà rốt, gấc), đỏ (cà chua, ớt) và vàng (lá cây rụng vào mùa thu) Lạp không màu: N/vụ tạo tinh bột do glucid hoà tan trong tế bào tập trung rất nhiều ở lạp không màu Lục lạp Lục lạp Phần không có tính chất sống. Là những thể nhỏ bé trong tế bào, nơi chứa những chất dự trữ hoặc cặn bã, bao gồm thể vùi và không bào Thể vùi loại tinh bột: tinh bột, hình dạng tinh bột ở mỗi loại cây là khác nhau nên được áp dụng trong công tác nghiên cứu kiểm nghiệm thuốc Thể vùi loại protid: hạt alơron Thể vùi loại lipid: là sản phẩm thải cuả quá trình chuyển hoá tế bào, gồm có (i) dầu mỡ (ii) tinh dầu ( Rutaceae), iii) nhựa, gôm. Thể vùi loại tinh thể: là chất bã kết tinh, hay gặp nhất là Ca oxalat (CaC2O4 và CaCO3) Phần không có tính chất sống. Không bào là những khoảng trống trong tế bào, chứa đầy chất lỏng gọi là dịch không bào. là nơi tích luỹ chất cặn bã và dự trữ, ngoài ra nó còn có vai trò quan trọng nhờ tính thẩm thấu cuả dịch tế bào mà biểu hiện rõ nhất ở hiện tượng co nguyên sinh. Không bào Thành phần hoá học : Nước: 90-95% (hạt chín: 5%) CaSO4, ,CaCO3.. Acid hữu cơ: a. oxalic, a.malic, a. tactric.. Alcaloid: nicotin, strychnin, morphin, quinin, cafein.. Glycosid: saponin, digitalin, neriolin.. Tanin Anthocyan: chất màu làm hoa quả có màu đỏ, lam, tím.. Vitamin: B1, C, A, E. Nhựa, gôm, tinh dầu. .. Inulin trong củ thực dược Tinh thể anthoxyan trong tế bào lá củ cảI đỏ Các loại hạt tinh bột Tinh thể CaCO3 Tinh thể CaC2O4 1- 5 từ cuống lá Begonia 6, 7 từ vẩy Allium 8, 9 từ vẩy hành 10-13 từ cuống lá chanh 14, 15 từ vỏ Ilex 16, 17 từ vỏ Aesculus 3.3. Nhân tế bào Mỗi tế bào có 1 nhân , tuy nhiên trong một số giai đoạn phát triển của Nấm túi và Nấm đảm, thấy có 2 nhân . Vi khuẩn không có nhân điển hình mà chỉ là 1 thể nhân. Hình dạng: thường hình cầu, có thể kéo dài ra thành hình bầu dục hoặc dẹt tuỳ theo giai đoạn phát triển. Kích thước: trung bình 5- 50 àm 3.3. Nhân tế bào: Cấu tạo: gồm màng nhân, chất nhân và hạch nhân Màng nhân Chất nhân Hạch nhân: giàu ARN, quyết định vai trò sinh lý của nhân Vai trò sinh lý: (i) duy trì và truyền các thông tin di truyền; (ii) điều hoà các sản phẩm quang hợp để tạo thành tinh bột. HÌNH DẠNG NHÂN TẾ BÀO THỰC VẬT 1-3. Nhân của tế bào rễ Hyacinthus 4. Nhân Tế bào Ornithogalum 5,6 . Nhân tế bào cuống lá Pelargonium 7. Nhân tế bào Lô hội (Aloe) Nuôi cấy mô tế bào thực vật Nguyên tắc Sử dụng bất kỳ một phần nhỏ cơ thể thực vật, nuôi cấy trong điều kiện môi trường thích hợp để tạo nên một cá thể hoàn chỉnh. Các bước tiến hành - Khử trùng mẫu (HgCl2). Nuôi cấy trong môi trường thích hợp (BAP, NAA..) ra chồi Chuyển môi trường kích thích ra rễ (bổ sung CĐHST) Đưa ra bầu, huấn luyện cây trong nhà kính. Đưa ra vườn. Cây Màng tang