Thẩm quyền hành chính

Chương 1: Những vấn ñề lý luận cơbản về thẩm quyền hành chính  Chương 2: Thẩm quyền lập quy của hệ thống cơ quan hành chính  Chương 3: Thẩm quyền áp dụng cưỡng chế hành chính  Chương 4: Thẩm quyền hành chính trong quản lý một số dịch vụ công, ñăng ký kinh doanh, giải

pdf45 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1897 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thẩm quyền hành chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn học THẨM QUYỀN HÀNH CHÍNH GV.Nguyễn Minh Tuấn Nội dung  Chương 1: Những vấn ñề lý luận cơ bản về thẩm quyền hành chính  Chương 2: Thẩm quyền lập quy của hệ thống cơ quan hành chính  Chương 3: Thẩm quyền áp dụng cưỡng chế hành chính  Chương 4: Thẩm quyền hành chính trong quản lý một số dịch vụ công, ñăng ký kinh doanh, giải quyết khiếu nại, tố cáo CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THẨM QUYỀN HÀNH CHÍNH  I. Quan niệm về thẩm quyền hành chính  II. Phân loại thẩm quyền hành chính  III. Nguyên tắc, phương pháp, hình thức thực hiện thẩm quyền hành chính I. QUAN NIỆM VỀ THẨM QUYỀN HÀNH CHÍNH  1. Thẩm quyền nhà nước  Nhà nước ñược lập nên ñể quản lý, ñiều hành hoạt ñộng của xã hội;  Quyền lực nhà nước là khả năng của nhà nước áp ñặt ý chí của mình lên toàn xã hội, buộc xã hội phục tùng và ñược bảo ñảm bằng sức mạnh của nhà nước; Tổ chức quyền lực nhà nước  Hệ thống tổ chức thực hiện quyền lập pháp;  Hệ thống tổ chức thực hiện quyền hành pháp;  Hệ thống tổ chức thực hiện quyền tư pháp. Để thực hiện quyền lực nhà nước tồn tại ba loại thẩm quyền  Thẩm quyền lập pháp  Thẩm quyền hành pháp  Thẩm quyền tư pháp. Đặc ñiểm tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước (QLNN)  QLNN ñược tổ chức thực hiện theo ñịnh hướng (ý chí) của giai cấp nắm quyền  QLNN ñược thực hiện thông qua bộ máy nhà nước do chính nhà nước lập ra  Tham gia thực hiện QLNN tùy theo mỗi hình thức nhà nước còn có sự tham gia của các tầng lớp nhân dân  QLNN ñược tổ chức thực hiện chủ yếu thông qua quyền hành pháp Phân biệt các khái niệm  Thẩm quyền thể hiện khả năng của chủ thể trong việc xem xét và giải quyết hay ñịnh ñoạt công việc nào ñó trên cơ sở các chuẩn mực pháp luật ñã ñịnh trước.  Thẩm quyền là phương tiện bảo ñảm thực thi công việc  Thẩm quyền nhà nước là phương tiện pháp lý ñể thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước, là tổng thể những quyền, nghĩa vụ mang tính quyền lực- pháp lý do pháp luật quy ñịnh  Nhiệm vụ của nhà nước là những công việc nhà nước phải thực hiện nhằm ñáp ứng những nhu cầu, ñòi hỏi của thực tiễn  Chức năng của mỗi cơ quan nhà nước là phương diện (mặt) hoạt ñộng chủ yếu, riêng của cơ quan ấy nhằm thực hiện chức năng chung của bộ máy nhà nước  "Quyền hạn“ của cơ quan nhà nước là quyền của các cơ quan nhà nước trong thực hiện các chức năng, nhiệm vụ ñược pháp luật quy ñịnh. 2. Thẩm quyền hành chính  Thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước là tổng thể các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan ñó có ñược do pháp luật quy ñịnh, nhân danh quyền lực nhà nước ñể xem xét, ñánh giá, phán quyết, quyết ñịnh một vấn ñề, vụ việc cụ thể nào ñó trong quản lý nhà nước. Những ñiểm cần lưu ý  Là quyền và nghĩa vụ pháp lý của hệ thống hành chính nhà nước;  Được phân công cho cấp hành chính, cho phân hệ trong hệ thống cơ quan hành chính và cho cơ quan, tổ chức hành chính ñể thực hiện thẩm quyền của hệ thống hành chính nhà nước;  Tác ñộng trong phạm vi ñược xác lập bằng pháp luật;  Bằng hình thức, phương thức cụ thể ñược pháp luật quy ñịnh;  Để thực hiện quyền hành pháp bằng hoạt ñộng quản lý nhà nước. Giới hạn của thẩm quyền hành chính  Thẩm quyền hành chính ñược giới hạn bởi pháp luật  Thẩm quyền hành chính ñược giới hạn trong phạm vi thực hiện quyền hành pháp, nó luôn mang tính dưới luật  Thẩm quyền hành chính ñược giới hạn bởi ñịa vị pháp lý của từng cơ quan hành chính nhà nước  Thẩm quyền hành chính giới hạn trong không gian lãnh thổ  Thẩm quyền hành chính giới hạn về thời gian  Thẩm quyền hành chính giới hạn về ñối tượng tác ñộng Chủ thể thực thi thẩm quyền hành chính  Chủ thể thực thi thẩm quyền hành chính là các cơ quan, tổ chức và công chức thuộc hệ thống CQHCNN. Ngoài ra thực thi thẩm quyền hành chính có thể ñược ủy quyền cho các cơ quan, tổ chức khác không nằm trong hệ thống CQHCNN Chủ thể thực thi thẩm quyền hành gồm:  Cơ quan, tổ chức trong hệ thống cơ quan quản lý hành chính nhà nước: CP, Bộ, UBND, cơ quan chuyên môn của UBND  Chủ thể thực thi thẩm quyền hành chính là cá nhân cán bộ, công chức trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước  Cơ quan khác của nhà nước, tổ chức xã hội, cá nhân khi ñược nhà nước ủy quyền (VD:thẩm phán xử phạt VPHC) II. PHÂN LOẠI THẨM QUYỀN HÀNH CHÍNH  1. Phân loại theo lĩnh vực quản lý hành chính  2. Phân loại theo nội dung của hoạt ñộng quản lý hành chính  3. Phân loại theo chủ thể thực hiện  4. Các cách phân loại khác 1. Phân loại theo lĩnh vực quản lý hành chính  Thẩm quyền hành chính trong lĩnh vực hành chính- chính trị;  Thẩm quyền trong quản lý nhà nước về văn hóa- xã hội;  Thẩm quyền hành chính trong lĩnh vực quản lý y tế;  Thẩm quyền hành chính trong lĩnh vực giáo dục ñào tạo;  Thẩm quyền hành chính trong lĩnh vực hành chính- tư pháp;  Thẩm quyền hành chính trong lĩnh vực ngoại giao;  Thẩm quyền hành chính trong lĩnh vực bảo ñảm trật tự trị an, an toàn xã hội;  Thẩm quyền hành chính trong lĩnh vực quản lý công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, tài chính, xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh... 2. Phân loại theo nội dung của hoạt ñộng quản lý hành chính  Thẩm quyền lập quy;  Thẩm quyền bảo ñảm tự do, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức;  Thẩm quyền giải quyết tranh chấp hành chính;  Thẩm quyền cưỡng chế hành chính;  Thẩm quyền kiểm tra, thanh tra của hệ thống hành chính nhà nước. 3. Phân loại theo chủ thể thực hiện  Thẩm quyền của Chính phủ;  Thẩm quyền của Bộ, cơ quan ngang bộ;  Thẩm quyền của UBND cấp tỉnh và cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh;  Thẩm quyền của UBND cấp huyện và cơ quan chuyên môn của UBND cấp huyện;  Thẩm quyền của UBND cấp xã;  Thẩm quyền của cán bộ, công chức trong hệ thống CQHCNN, ñơn vị sự nghiệp công lập;  Thẩm quyền của các cơ quan khác của nhà nước (cơ quan quyền lực, cơ quan tòa án, cơ quan viện kiểm sát, cơ quan kiểm toán nhà nước), tổ chức xã hội, cá nhân công dân khi ñược ủy quyền tham gia quản lý nhà nước. 4. Các cách phân loại khác  Theo phm vi tác ñng thm quyn hành chính: - Thẩm quyền hành chính trong nội bộ bộ máy quản lý nhà nước (tổ chức bộ máy, nhân sự, ñiều hành chỉ ñạo thực hiện các nhiệm vụ ); - Thẩm quyền hành chính tác ñộng ra bên ngoài bộ máy HCNN (CQHCNN nhân danh quyền lực nhà nước ra các quyết ñịnh hành chính chứa ñựng yếu tố mệnh lệnh, buộc bên khác trong quan hệ phải thực hiện) Theo mc tiêu tác ñng thm quyn hành chính  Thẩm quyền bảo ñảm cho tự do, quyền lợi ích của ñối tượng quản lý;  Thẩm quyền bảo vệ khi tự do, quyền, lợi ích của ñối tượng quản lý bị xâm hại;  Thẩm quyền bảo ñảm trật tự trong quản lý nhà nước khi có hành vi xâm phạm ñến chế ñộ, trật tự quản lý nhà nước Theo tính cht quan h qu n lý  Thẩm quyền ñược thực hiện bằng quyền lực nhà nước mà phương thức của nó là ra lệnh, bắt buộc ñòi hỏi sự phục tùng các quy ñịnh, mệnh lệnh;  Thẩm quyền quản lý các dịch vụ mà chính hành chính có nghĩa vụ phải bảo ñảm bằng quản lý hoặc cung cấp (bộ máy HCNN có thể trực tiếp cung ứng các dịch vụ hành chính hoặc quản lý các dịch vụ công do các cá nhân, tổ chức cung ứng ). Theo ph ng th c ñiu ch nh  Thẩm quyền lập quy: ban hành văn bản QPPL ñiều chỉnh các QHXH phát sinh trong quản lý nhà nước, trừ những vấn ñề do cơ quan quyền lực nhà nước, hay cơ quan khác của nhà nước ban hành;  Thẩm quyền tổ chức trực tiếp hành vi của cá nhân, tổ chức và quá trình xã hội (hành chính ñiều hành) III. NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC THỰC HIỆN THẨM QUYỀN HÀNH CHÍNH  1. Nguyên tắc thực hiện thẩm quyền hành chính  Nguyên tắc thực hiện thẩm quyền trên cơ sở luật, ñể thực hiện luật;  Nguyên tắc thực hiện ñúng quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm trong thực hiện thẩm quyền hành chính nhà nước của chủ thể có thẩm quyền;  Nguyên tắc bảo ñảm pháp chế và kỷ luật, kỷ cương trong thực hiện thẩm quyền hành chính;  Nguyên tắc bảo ñảm tính hiệu quả, công khai, minh bạch trong thực hiện thẩm quyền hành chính;  Nguyên tắc thực hiện thẩm quyền hành chính trên các căn cứ xác thực từ các tổ chức, chức vụ có thẩm quyền tham mưu và tư vấn. 2. Phương pháp thực hiện thẩm quyền hành chính  Ph ng pháp thc hin thm quyn hành chính nhà n c là tng th ph ng th c, cách th c, bin pháp ñ c ch th qu n lý hành chính nhà n c s dng, tác ñng lên khách th qu n lý nhm ñt ñ c nh ng mc tiêu ñ c xác ñ!nh tr c. Vai trò của phương pháp thực hiện thẩm quyền hành chính  Đảm bảo cho các nguyên tắc quản lý nhà nước ñược thực hiện.  Mục tiêu, nhiệm vụ quản lý chỉ ñược thực hiện thống qua tác ñộng của các phương pháp quản lý.  Biểu hiện cụ thể các mối quan hệ qua lại giữa chủ thể quản lý và ñối tượng quản lý, tức là mối quan hệ giữa những con người cụ thể với tất cả sự phức tạp phát sinh trong ñời sống xã hội. Lưu ý khi áp dụng các phương pháp  Các phương pháp thực hiện thẩm quyền phải ñược kết hợp ña dạng ñể tác ñộng thích hợp lên những ñối tượng khác nhau.  Các phương pháp phải có tính khả thi, ñem lại hiệu quả cao.  Các phương pháp ñó phải hoàn toàn phù hợp với pháp luật hiện hành. Các phương pháp thực hiện thẩm quyền hành chính nhà nước Phương pháp chung:  Phương pháp kế hoạch hóa  Phương pháp thống kê  Phương pháp toán học  Phương pháp tâm lý- xã hội Phương pháp kế hoạch hóa  ñể xây dựng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, lập quy hoạch tổng thể và chuyên ngành;  dự báo xu thế phát triển;  ñặt chương trình mục tiêu và kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn;  tính toán các chỉ tiêu kế hoạch, cân ñối nguồn lực và ñánh giá việc thực hiện kế hoạch. Phương pháp thống kê  chọn mẫu, phân tổ ñể tiến hành ñiều tra, khảo sát các hiện tượng kinh tế - xã hội;  sử dụng các phương pháp tính toán ñể phân tích tình hình và xác nhận nguyên nhân của hiện tượng quản lý, làm căn cứ cho việc ra quyết ñịnh quản lý Phương pháp toán học  ñể tính toán các chỉ tiêu, các cân ñối trong từng ngành, từng ñịa phương và toàn bộ nền kinh tế quốc dân;  xác ñịnh ñầu vào hợp lý;  xác ñịnh các mối quan hệ trong quản lý. Phương pháp tâm lý- xã hội  ñể tác ñộng vào tình cảm, tâm lý, hành vi của công chức và người lao ñộng, tạo cho họ sự hưng phấn, yêu thích công việc, gắn bó với tập thể, thích ñược cống hiến  giúp người lao ñộng giải quyết những vướng mắc trong công tác, ñộng viên giúp ñỡ họ vượt qua khó khăn trong cuộc sống; tạo bầu không khí tốt trong tập thể. Các ph ng pháp ñ#c thù ca hành chính nhà n c  Phương pháp giáo dục, thuyết phục hành chính  Phương pháp tổ chức hành chính  Phương pháp kinh tế  Phương pháp hành chính Phương pháp giáo dục, thuyết phục hành chính  tác ñộng vào nhận thức của con người thông qua các quy luật tâm lý ñể nhằm nâng cao tính tự giác, tinh thần trách nhiệm và khả năng làm việc của họ trong việc thực hiện nhiệm vụ. Phương pháp tổ chức hành chính  tác ñộng lên hành vi con người thông qua các mối quan hệ trong tổ chức nhằm ñưa con người vò khuôn khổ, kỷ luật, kỷ cương.  Thể hiện qua việc xây dựng quy chế, quy trình, nội dung hoạt ñộng của cơ quan, bộ phận, cá nhân và kiểm tra, xử lý kết quả thực hiện một cách dân chủ, công bằng. Phương pháp kinh tế  tác ñộng vào ñối tượng quản lý thông qua các lợi ích kinh tế, ñể cho ñối tượng quản lý tự lựa chọn phương án hoạt ñộng có hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt ñộng của họ.  sử dụng các ñòn bẩy kinh tế như: tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, giá cả, thuế, chính sách tiền tệ, tỷ giá hối ñoái Phương pháp hành chính  tác ñộng trực tiếp của các chủ thể hành chính nhà nước lên ñối tượng bằng các quyết ñịnh hành chính mang tính bắt buộc;  Thể hiện: ra các quyết ñịnh hành chính có tính bắt buộc thi hành; cưỡng chế thi hành các quyết ñịnh hành chính; xử lý hành chính các cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật. 3. Hình thức thực hiện thẩm quyền hành chính  Hình th c thc hin thm quyn hành chính là s biu hin ra bên ngoài v hot ñng ca các ch th hành chính nhà n c trong vic thc hin các ch c năng, nhim v, thm quyn ca mình. Các hình thức cơ bản thực hiện thẩm quyền hành chính nhà nước  Những hình thức mang tính pháp lý ñược pháp luật quy ñịnh cụ thể về nội dung, trình tự, thủ tục;  Những hình thức không mang tính pháp lý ñược pháp luật quy ñịnh những nguyên tắc, khuôn khổ chung ñể tiến hành chứ không quy ñịnh cụ thể về nội dung, trình tự, thủ tục. Hình th c mang tính pháp lý  Ban hành văn b n qu n lý nhà n c:  + Văn bản chủ ñạo;  + Văn bản quy phạm pháp luật;  + Văn bản cá biệt ( văn bản áp dụng pháp luật).  Phòng ngừa hành chính:  Ngăn chặn hành chính:  Đăng ký những sự kiện liên quan ñến ñời sống chính trị- pháp lý của công dân như ñăng ký khai sinh, ñăng ký kết hôn, ñăng ký phương tiện giao thông  Lập và cấp một số giấy tờ nhất ñịnh như lập biên bản về vi phạm hành chính.  Hoạt ñộng công chứng, chứng thực. Hình th c không mang tính pháp lý  Hình thức hội nghị (ñể thống nhất ý kiến của tập thể lãnh ñạo, ñể kết hợp và ñiều phối hướng dẫn triển khai công việc trong cơ quan hành chính, ñể thông báo, truyền ñạt chủ trương, chính sách và pháp luật của nhà nước ñến các thành viên trong tổ chức)  Hình thức hoạt ñộng ñiều hành bằng các phương tiện thông tin kỹ thuật hiện ñại (máy ñiện thoại, máy fax, máy vi tính, internet )
Tài liệu liên quan