Thầnh phần sâu hại lúa, sâu cuốn lá nhỏ và côn trùng ký sinh chúng vụ mùa 2005 tại Gia Lâm – Hà Nội
Tậpđoàn sâuhại lúa trênthế giới cũng nh-ở Việt Nam vô cùng phong phú. Theo Viện Bảo vệ thực vật (1968) tại các tỉnh phía Bắc có 88 loài, một số loài xuất hiện th-ờng xuyênvà sự gây hại của chúngảnhh-ởng lớn đến năng suất. Sâu cuốn lánhỏ làmột trong nhữngđối t-ợng đó. Litsinger et all. (1987) cho rằng sự xuất hiện th-ờng xuyêncác đợtdịch do sâu cuốnlá nhỏ đem lại trong những năm gần đây là dođ-a các giống lúa mới thấpcây, đẻ nhánh khoẻ, chịu phân, cho năng suất cao. Tác giả Hirao (1982) cũng nhận xét rằng sâu cuốn lá nhỏ trở thànhđối t-ợng gây hại chủ yếu ở những vùng sinhthái đồng lúa châu á, phía nam đảo Thái Bình D-ơng, Hawai và Australia. ở vùng Đông Nam châu á, xuất hiện 4 loài sâu cuốn lá nhỏ,trong đó, loài Cnaphalocrocis medinalis Guenée là phổ biến nhất (Reissig et all, 1985), songsâu cuốn lá nhỏ chịu sự điều hòa số l-ợng của các loài thiên địch nóichung,côn trùng ký sinh nói riêng.Theo Joshi et all (1987), ở châu ácó trên 60 loài ong và 6 loài ruồi ký sinh sâu cuốn lá nhỏ ở các pha. Loài ong ký sinh trứng (Trichogrammasp.) đã khống chế thành công khoảng 60 – 70%trứng sâu cuốn lá nhỏ ởấn Độ và21%ở NhậtBản. ởViệt Nam, nhộng sâu cuốn lá nhỏ th-ờng bị ký sinh trung bình 27,6%vào vụ xuân và 20,0%vào vụ mùa (Bùi Tuấn Việt,1990). Trong số các loài côn trùng kýsinhsâu cuốnlá nhỏthì loài Apanteles cypris thể hiện vai trò quan trọng nhất, tỷ lệ kýsinh đạt từ 1,2 –30,5%(Phạm Văn Lầm, 1992). Cókhoảng 34loài ong kýsinh sâunon cuốn lá nhỏ (Vũ Quang Côn và ctv, 1989). Hiệu quả của cả tâpđoàn ký sinh đạt 15 – 30%. Do vậy, việc duytrì, bảo vệ các loài thiên địch sẵn có trên đồng lúa làthực sự cần thiết, nhằm khôi phục mối cânbằng sinhhọc trong tự nhiên, bảo vệ năng suất lúa.