Thảo luận Lợi ích và bất lợi của hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài: Sơ lược về FDI

FDI là hình thức mà nhà đầu tư bỏ vốn để tạo lập cơ sở sản xuất kinh doanh ở nước tiếp nhận đầu tư.Trong đó nhà đầu tư có thể thiết lập quyền sở hữu từng phần hay toàn bộ vốn đầu tư và giữ quyền quản lý, điều hành trực tiếp đối tượng mà họ bỏ vốn nhằm mục đích thu được lợi nhuận từ các hoạt động đầu tư đó trên cơ sở tuân theo quy định của Luật Đầu tư nước ngoài của nước sở tại.

ppt28 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3015 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thảo luận Lợi ích và bất lợi của hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài: Sơ lược về FDI, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÙNG TOÀN THỂ CÁC BẠN Thực hiện: Nhóm 5 “ Lợi ích và bất lợi của hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài. Liên hệ với thực tế đầu tư nước ngoài ở Việt Nam?” Đề Tài Nội dung chính I. Sơ lược về FDI Đặc điểm của FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư và đặc điểm của đầu tư 1. Đầu tư và đặc điểm của đầu tư a.Đầu tư là gì? b. Đặc điểm của đầu tư là gì? 2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài A. Khái niệm FDI là hình thức mà nhà đầu tư bỏ vốn để tạo lập cơ sở sản xuất kinh doanh ở nước tiếp nhận đầu tư.Trong đó nhà đầu tư có thể thiết lập quyền sở hữu từng phần hay toàn bộ vốn đầu tư và giữ quyền quản lý, điều hành trực tiếp đối tượng mà họ bỏ vốn nhằm mục đích thu được lợi nhuận từ các hoạt động đầu tư đó trên cơ sở tuân theo quy định của Luật Đầu tư nước ngoài của nước sở tại. B. Phân loại đầu tư Theo phạm vi quốc gia Theo thời gian sử dụng Theo lĩnh vực kinh tế Theo mức độ tham gia của chủ thể quản lý đầu tư 3. Đặc điểm của FDI Quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phụ thuộc vào góp vốn. Hoạt động FDI không chỉ đưa vốn vào nước tiếp nhận đầu tư mà còn có cả công nghệ, bí quyết kinh doanh, trình độ quản lý… Đặc điểm của FDI Quyền lợi của các nhà DDTNN gắn chặt với dự án đầu tư. II. Nước nhận đầu tư Lợi ích 2. Bất lợi. FDI phụ thuộc vào nền kinh tế thế giới Tỉ lệ đóng góp còn thấp. Chưa thu hút được nhiều đối tác mạnh. Các dự án và vấn đề quy hoạch 2. Bất lợi Hiệu quả đầu tư chưa cao và không đồng đều Cơ cấu đầu tư theo ngành chưa thật hợp lý Tạo ra sự cạnh tranh gay gắt III. Nước đi đầu tư 1. Lợi ích. Giúp cho Việt Nam sử dụng, quản lý tốt hơn các nguồn lực trong nước. Góp phần tăng thu ngân sách Giúp cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ Tránh được hàng rào bảo hộ thương mại Thay đổi cơ cấu SXKD của doanh nghiệp Giúp mở rộng giao lưu KT-XH Lợi ích Tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện trên tổng số vốn đăng ký rất thấp Hầu hết là các dự án mới Đối tác đầu tư quen thuộc Lĩnh vực đầu tư tập trung chủ yếu vào một số ngành Số lượng dự án và quy mô đầu tư còn ít IV. Thực trạng FDI ở Việt Nam 1. Đầu tư trực tiếp vào nước ta. Do tình hình kinh tế thế giới nên số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VN năm 2009 đạt 21,48 tỷ USD với 1,504 dự án FDI cả cấp mới và tăng vốn. Giảm mạnh so với năm 2008. THU HÚT FDI THEO NGÀNH NĂM 2009 Theo số liệu của Cục đầu tư nước ngoài, năm 2009, VN đã thu hút được 839 dự án FDI đăng ký với mức tổng vốn đầu tư đạt 16,345 tỷ USD, bằng 24,6% so với cùng kì năm 2008. Cùng trong năm này, đã có 215 lượt dự án tăng vốn với tổng vốn tăng thêm đạt 5, 137 tỷ USD, bằng 98,3% so với con số tương đương của năm ngoái. THU HÚT FDI THEO ĐỐI TÁC ĐẦU TƯ NĂM 2009 Hầu hết là các đối tác quen thuộc như Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Nhật… Bà Rịa-Vũng Tàu là địa phương thu hút nhiều vốn FDI lớn nhất sau đó là Quảng Nam, Bình Dương, Đồng Nai và Phú Yên.. Hoa Kỳ với tổng vốn đăng ký là 9,8 tỷ $ ở vị trí thứ nhất;Cayman Islands thứ 2 với 2,02 tỷ $; thứ 3 là Samoa với 1,7tỷ $; Hàn Quốc thứ 4 với 1,66 tỷ $. 2. Đầu tư ra nước ngoài Tính đến hết năm 2009 vốn đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp VN đã có mặt 51 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Một số doanh nghiệp như: ĐẦU TƯ CỦA VN RA NƯỚC NGOÀI NĂM 2009 Phần lớn đầu tư ra nước ngoài của ta là sang nước Lào, Campuchia với 36 dự án cấp mới và 11 dự án tăng vốn. Riêng nước Lào đã chiếm 65.44% tổng số vốn đăng ký và cấp mới sau đó là Campuchia, Hoa kỳ… Bên cạnh việc đầu tư các lĩnh vực khai khoáng, trồng rừng, thủy điện, viễn thông, xây dựng hạ tầng còn phát triển hàng không, ngân hàng, bảo hiểm… Một số dự án lớn : Hợp đồng liên doanh thành lập Hãng hàng không quốc gia Campuchia (Cambodia Angkor Air - CAA) vừa được ký kết giữa Vietnam Airlines (VNA) với 100 triệu $, Hai dự án thủy điện mà Công ty cổ phần Đầu tư Sài Gòn (SGI) đầu tư là Nậm Ngum 4, công suất 200 MW và Nậm Sum (Lào) công suất 280 MW có tổng đầu tư 800 triệu USD Mỹ Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai xây dựng trung tâm thương mại, căn hộ, văn phòng cho thuê… Hiện nay nhu cầu về hội nhập và phát triển được xem là vấn đề quan trọng trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia. Chúng ta phải nhận thức rõ tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự tăng trưởng về mặt kinh tế và mặt xã hội để từ đó có các biện pháp thích hợp. Kết Luận
Tài liệu liên quan