Thế giới quan và phương pháp luận triết học là bộ
phận lý luận nền tảng của chủ nghĩa Mác-Lênin:
• chủ nghĩa duy vật biện chứng
• phép biện chứng duy vật
• lý luận nhận thức
• chủ nghĩa duy vật lịch sử
60 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2524 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần thứ nhất
THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT
HỌC
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
Thế giới quan và phương pháp luận triết học là bộ
phận lý luận nền tảng của chủ nghĩa Mác-Lênin:
• chủ nghĩa duy vật biện chứng
• phép biện chứng duy vật
• lý luận nhận thức
• chủ nghĩa duy vật lịch sử
Chương I
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT
BIỆN CHỨNG
1.1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm
trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
1.2. Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong
lịch sử
2. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT,
Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý
THỨC
2.1. Vật chất
2.2. Ý thức
2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1.1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa
chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm trong việc
giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
- Vấn đề cơ bản của triết học: vấn đề quan hệ giữa
tư duy với tồn tại:
• Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học xác định
được nền tảng và điểm xuất phát để giải quyết các
vấn đề khác của triết học, là tiêu chuẩn để xác định
lập trường, thế giới quan của các triết gia và học
thuyết của họ
• Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt
Vấn đề cơ bản của triết học (tt)
- MẶT THỨ NHẤT: GiỮA VC VÀ YT
CÁI NÀO CÓ TRƯỚC? CÁI NÀO
QUYẾT ĐỊNH?
• C1: VC1,YT2 ->VC Q.ĐỊNH
• C2: YT2,VC1 ->YT Q.ĐỊNH
• C3: VC,YT TỒN TẠI SONG
- MẶT THỨ HAI: CON NGƯỜI CÓ
THỂ NHẬN THỨC ĐƯỢC THẾ
GiỚI HAY KHÔNG?
• CÓ: KHẢ TRI
• KHÔNG: BẤT KHẢ TRI
• Chủ nghĩa duy vật:
vật chất có trước,
ý thức có sau; vật
chất quyết định ý
thức
• Chủ nghĩa duy tâm:
ý thức có trước,
vật chất có sau, ý
thức quyết định
vật chất.
Sự phát triển của CNDV gắn với sự phát triển của
khoa học cụ thể, đặc biệt khoa học tự nhiên.
Các hình thức lịch sử của CNDV:
• Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại
• Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ 17-18
• Chủ nghĩa duy vật biện chứng do Mác và Ănghen
sáng lập.
Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại
• -
Chủ nghĩa duy vật biện
chứng do Mác và Ănghen
sáng lập vào những năm
40 của thế kỷ 19.
Chủ nghĩa duy vật biện
chứng đã thống nhất chủ
nghĩa duy vật với phép
biện chứng. Không chỉ duy
vật trong lĩnh vực tự
nhiên và còn duy vật
trong lĩnh vực xã hội
Chủ nghĩa duy tâm
• Chủ nghĩa duy
tâm chủ quan
• Đại biểu:
BÉCCƠLI
Chủ nghĩa duy
tâm khách quan
Đại biểu: Platon,
Hêghen
2. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT,
Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý
THỨC
2.1. Vật chất
2.2. Ý thức
2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
2.1.1. Phạm trù vật chất
* " về cơ bản vũ trụ được tạo thành bởi một
nguyên tố duy nhất , nguyên tố ấy là
nước." (tr15 sách câu chuyên triết học )
Thalès de Milet (fin 7e s. - début 6e s.)
Heraclitus
Lửa có vẻ như là vật thể
nhưng không là vật thể mà là một tiến
trình , nó không vững chắc mà liên tục
Democritus
Lý thuyết về Nguyên tử của Đemôcrit
Vật chất phải có khối lượng
Vật chất không gian thời gian vận động tách rời nhau
m
Vật chất
Isaac Newton
Phát hiện ra Điện tử - phần tử nhỏ bé bên trong
nguyên tử , cấu tạo nên nguyên tử
Electron - được Thomson phát hiện
ra Năm 1897
Vật chất là nguyên tử - phần tử nhỏ bé nhất
không phân chia được
Vậy điện tử là gì ? Có là vật chất hay không ?
Rơn ghen phát hiện ra tia X
Cuối những năm 1800
nhà vật lí học người
Đức Wilhelm Röntgen,
đã phát hiện ra tia
x
Hiện tượng phóng xạ - nguyên tố phóng xạ sau khi bức xạ ra hạt α trở thành
nguyên tố khác
Marie Cuirie
Giải nobel vật lí năm 88Ra226 ======> 86Rn222 + 2He4
Chủ nghĩa duy vật thời kỳ này giải thích thế giới vật
chất một cách siêu hình máy móc
2.1.1. Phạm trù vật chất
- Khái quát quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước
Mác về vật chất: Thực thể của thế giới là vật
chất, cái tồn tại một cách vĩnh cửu, tạo nên mọi
sự vật và hiện tượng cùng với những thuộc tính
của chúng.
• Thời cổ đại: đồng nhất vật chất nói chung với
những dạng cụ thể của nó như: đất, nước...
Nguyên tử.
• Thời kỳ phục hưng đặc biệt là thời kỳ cận đại
thế kỷ XVII – XVIII: vẫn coi nguyên tử là phần
tử nhỏ nhất, không thể phân chia được, tách
rời nguyên tử với vận động, không gian và thời
gian, v.v..
- Khái quát quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước
Mác về vật chất(tt)
Ưu điểm:
• Tinh thần đấu tranh không khoan nhượng trước
CNDT, TG
• Góp phần thúc đẩy khoa học phát triển.
Hạn chế:
• Đồng nhất vật chất với vật chất với vật thể
• -> Nguyên nhân dẫn đến sự bế tắc của
những quan điểm trước Mác về vật chất
Nguyên nhân dẫn đến sự bế tắc của những quan điểm trước Mác
về vật chất
- Chủ nghĩa duy tâm lợi
dụng:
• "vật chất" của chủ
nghĩa duy vật đã biến
mất
• Nền tảng của chủ
nghĩa duy vật đã sụp
đổ
• -> Khủng hoảng thế giới
quan
- Những phát minh
1895 Rơnghen: tia X
1896, Béccơren: hiện
tượng phóng xạ
1897 Tômxơn: điện tử
1901, Kaufman đã
chứng minh được khối
lượng của điện tử
không phải là khối
lượng tĩnh
- Định nghĩa của V.I.Lênin về vật chất; những nội
dung cơ bản và ý nghĩa của nó
• Quan điểm của Ăngghen đối với việc nhận thức
phạm trù vật chất
• Định nghĩa vật chất của Lênin
Quan điểm của triết học
Mác – Lênin về vật chất
• Kế thừa những thành tựu của chủ nghĩa duy vật
trước đó
• Trên cơ sở thành tựu mới nhất về khoa học
• Nhằm bác bỏ sự xuyên tạc của chủ nghĩa duy tâm,
tôn giáo
• Bảo vệ chủ nghĩa duy vật
Quan điểm của Ăngghen đối với việc nhận thức
phạm trù vật chất:
TỪ VẬT CHẤT TỰ NHIÊN CHƯA CÓ SỰ SỐNG ......
Quan điểm của Ăngghen đối với việc nhận thức
phạm trù vật chất:
...... ĐẾN VẬT CHẤT TỰ NHIÊN PHÁT SINH, TỒN TẠI SỰ SỐNG
VÀ .....
Quan điểm của Ăngghen đối với việc nhận thức
phạm trù vật chất:
...... VÀ, SỰ XUẤT HIỆN CON NGƯỜI VỚI
TỔ CHỨC XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI .....
Vật chất là một phạm trù triết
học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác,
được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh
và tồn tại không lệ thuộc vào
cảm giác".
(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ,
Mátxcơva, 1980, t.18, tr. 151).
• Sự vật
Cảm giác được,
sinh ra tồn tại , mất đi
.
Cái toàn thể , đa dạng ,
phong phú , tạm thời
• Thuộc tính tồn tại khách quan
của sự vật = Vật chất
Tồn tại
khách quan
Thuộc tính
của sự vật
= thuộc tính tồn tại khách
quan của các sự vật cụ thể
Không sinh ra không mất
đi , vô cùng vô thạn , vĩnh
viễn
Nội dung định nghĩa
• Vật chất là thực tại khách quan
• Vật chất đem lại cho con người thông
qua cảm giác (cảm nhận được sự tồn
tại của vc thông qua các dạng cụ thể
của nó)
• Vật chất tồn tại độc lập và có trước ý
thức
Ý nghĩa định nghĩa
• Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
trên lập trường duy vật biện chứng
• Bác bỏ quan điểm duy tâm và khắc phục
được những hạn chế của CNDV trước
Mác về vật chất
• Góp phần khắc phục cuộc khủng hoảng về
thế giới quan trong khoa học, thúc đẩy
khoa học phát triển
2.1.2. Phương thức và hình thức tồn
tại của vật chất
• Vận động với tư cách là phương
thức tồn tại của vật chất
• Không gian và thời gian với tư các
là hình thức tồn tại của vật chất
Vận động là một phương thức
tồn tại của vật chất
• Thông qua vận động mà vật chất biểu hiện sự
tồn tại của mình
Sản phẩm
Tồn tai
khách quan
Từ sản xuất đến tiêu dùng
Tồn tại
Khách
quan
sự vật A
Hàng hoá
sự vật A
Tồn tại
khách quan
sự vật A
Tư
liệu
tiêu
dùng
Vận động là một thuộc tính cố hữu của vật chất
• Nguyên nhân của vận
động là nguyên nhân
bên trong - tự thân vận
động
Vận động của vật chất là tự thân vận động
• Pendule de Foucault au Musée des arts et metiers (Paris);
des pions sont placés autour et sont renversés au fur-et-à-
mesure que le pendule tourne.
• Foucault pendulum at the Musée des arts et métiers
(Paris); pegs are placed around and are knocked down as
the pendulum turns.
• Auteur/author : Hervé Marchebois
Vận động cơ
Vận động xã hội
Vận động sinh
Vận động hoá
Vận động vật lí
Vận động và đứng im
• Đứng im là vận động trong
thăng bằng khi sự vật còn
là nó mà chưa chuyển
thành cái khác
• Tính tương đối
• Mối quan hệ giữa vận động
và đứng im
Thời gian là gì?
2.1.3. Tính thống nhất vật chất của
thế giới
• Luận điểm của Ph.Ăngghen về tính thống
nhất vật chất của thế giới:
• Nội dung của tính thống nhất vật chất của
thế giới:
• Ý nghĩa phương pháp luận:
• Thế giới khách quan đều
có 1 thuộc tính chung nhất
là tồn tại khách quan = vật
chất
• Tinh thần , ý thức có nguồn
gốc vật chất
=> thế giới thống nhất ở tính
vật chất
HAI HỆ CHUẨN
2.2. Ý thức
2.2.1. Nguồn gốc:
- Nguồn gốc tự nhiên:
Bộ Não người
Thế giới khách quan
- Nguồn gốc xã hội
Vai trò của lao động
Vai trò của ngôn ngữ
Hoạt động ý thức
chỉ diễn ra trong bộ
não người, trên cơ
sở các quá trình
sinh lý - thần kinh
của bộ não.
Nguồn gốc xã hội
- Vai trò của lao động:
• Lao động là điều kiện
đầu tiên và chủ yếu để
con người tồn tại
• Chính thông qua hoạt
động lao động nhằm cải
tạo thế giới khách quan
mà con người mới có
thể phản ánh được thế
giới khách quan, mới có
ý thức về thế giới đó
- Vai trò của ngôn ngữ:
• Ngôn ngữ do nhu cầu của
lao động và nhờ lao động
mà hình thành
• Ngôn ngữ vừa là phương
tiện giao tiếp trong xã hội,
đồng thời là công cụ của tư
duy nhằm khái quát hóa,
trừu tượng hóa hiện thực
Ý thức là sự phản ánh thế giói vào
óc người trên cơ sở lao động và
ngôn ngữ
2.2.2. Bản chất và kết cấu của ý thức
Bản chất của ý thức:
- Sự phản ánh thế giới khách quan một cách năng động sáng
tạo:
• Có mục đích
• Có sự chọn lọc
• Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa
• Mô hình hóa và hiện thực mô hình
- Mang bản chất xã hội:
• Ảnh hưởng của điều kiện sống, môi trường xã hội.
• Xã hội thay đổi -> ý thức thay đổi
2.2.2. Bản chất và kết cấu của ý thức(tt)
Kết cấu của ý thức :
- Ý thức bao gồm các yếu tố cấu thành như tri thức, tình
cảm, niềm tin, lý trí, ý chí... trong đó tri thức là yếu tố cơ
bản, cốt lõi.
• Tri thức là kết quả quá trình nhận thức của con người về
thế giới hiện thực, làm tái hiện trong tư tưởng những
thuộc tính, những quy luật của thế giới ấy và diễn đạt
chúng dưới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký
hiệu khác.
• Tình cảm là sự cảm động của con người trong quan hệ
của mình với thực tại xung quanh và đối với bản thân
mình.
Kết cấu của ý thức(tt)
- Theo chiều sâu của nội tâm: bao gồm tự ý thức, tiềm
thức, vô thức
• Tự ý thức: ý thức về bản thân mình trong mối quan hệ với
ý thức về thế giới bên ngoài.
• Tiềm thức: những tri thức mà chủ thể đã có được từ
trước nhưng đã gần như trở thành bản năng, thành kỹ
năng nằm trong tầng sâu của ý thức chủ thể, là ý thức
dưới dạng tiềm tàng.
• Vô thức là những trạng thái tâm lý ở chiều sâu, điều chỉnh
sự suy nghĩ, hành vi, thái độ ứng xử của con người mà
chưa có sự tranh luận của nội tâm, chưa có sự truyền tin
bên trong, chưa có sự kiểm tra, tính toán của lý trí.
2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
- Vật chất quyết định ý
thức:
• Sự xuất hiện và tồn tại
của ý thức
• Nội dung của ý thức
• Sự biến đổi của ý thức
- Vai trò của ý thức:
• Tác động thúc đẩy sự
vận động biến đổi của
vật chất, khi phản đúng
quy luật
• Tác động kìm hãm, khi ý
thức phản ánh sai quy
luật khách quan
2.4 Ý nghĩa phương pháp luận
- Vì vật chất quyết định -
> Nguyên tắc khách
quan.
• Vận dụng thực tiễn
• Vận dụng trong nhận
thức
- Vì ý thức có thể tác
động -> phát huy vai trò
của nhân tố tinh thần
• Vận dụng thực tiễn
• Vận dụng trong nhận
thức