Bản chất của TTCK:
TTCK là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua
bán các loại chứng khoán trung và dài hạn. Xét về
mặt hình thức, TTCK chỉ là nơi diễn ra các hoạt
động trao đổi các loại chứng khoán, qua đó thay
đổi các chủ thể nắm giữ chứng khoán.
95 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1661 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thị trường chứng khoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
A.TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1. Bản chất của TTCK:
TTCK là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua
bán các loại chứng khoán trung và dài hạn. Xét về
mặt hình thức, TTCK chỉ là nơi diễn ra các hoạt
động trao đổi các loại chứng khoán, qua đó thay
đổi các chủ thể nắm giữ chứng khoán.
2. Chức năng và nguyên tắc hoạt động của
TTCK
2.1. Chức năng của TTCK:
• Công cụ huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế
• Công cụ tăng tiết kiệm quốc gia
• Cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng
khoán
• Đánh giá giá trị tài sản của doanh nghiệp và tình
hình của nền kinh tế
2.2. Nguyên tắc hoạt động cuả TTCK:
a. Nguyên tắc trung gian
b. Nguyên tắc đấu giá
c. Nguyên tắc công khai thông tin
3. Cơ cấu của thị trường chứng khoán
3.1. Căn cứ vào phương thức giao dịch:
- Thị trường sơ cấp ( Primary Market)
- Thị trường thứ cấp ( Secondary Market)
3.2. Phân loại theo tính chất đăng ký:
- Sở giao dịch chứng khoán
- Thị trường O.T.C
3.3. Phân loại TTCK theo công cụ lưu thông:
- Thị trường cổ phiếu
- Thị trường trái phiếu
- Thị trường các chứng khoán phái sinh
4. Công cụ lưu thông của TTCK
4.1. Bản chất của chứng khoán:
Chứng khoán là những chứng thư dưới dạng vật
chất hoặc điện tử (bút toán ghi sổ) xác nhận
quyền hợp pháp cuả sở hữu chủ chứng khoán và
có thể được mua bán, trao đổi, chuyển nhượng
trên TTCK.
4. 2. Các loại chứng khoán:
Cổ phiếu (Stock, Shares)
Cổ phiếu là phương tiện để hình thành vốn tự có
ban đầu của công ty cổ phần và cũng là phương
tiện huy động tăng thêm vốn tự có của công ty.
- Cổ phiếu là một tài sản thực sự.
- Cổ phiếu là một loại chứng khoán vĩnh viễn (vô
thời hạn)
* Cổ phiếu thường:
Cổ phiếu thường là một lọai chứng khóan vốn,
không có kỳ hạn, tồn tại cùng với sự tồn tại của
công ty, cổ tức( lợi tức cổ phần ) được trả vào
cuối năm để quyết tóan. Lợi tức cuả cổ phiếu
không cố định, phụ thuộc vào mức lợi nhuận thu
được hàng năm của công ty và chính sách chia lời
của công ty.
Quyền lợi :
+ Quyền bỏ phiếu về các vấn đề ảnh hưởng đến toàn bộ
tài sản của công ty
+ Quyền được cung cấp thông tin cụ thể về tiến trình
hoạt động của công ty
+ Quyền truy đòi cuối cùng đối với tài sản của công ty
phát hành
+ Quyền hưởng cổ tức: Đây là mục tiêu đầu tiên của cổ
đông khi mua cổ phiếu.
+ Quyền chuyển nhượng cổ phiếu.
+ Quyền mua cổ phiếu mới khi công ty phát hành cổ
phiếu mới để tăng vốn.
+ Quyền kiểm sóat công ty.
* Cổ phiếu ưu đãi :
Cổ phiếu ưu đãi, hay còn gọi là cổ phiếu đặc
quyền, là loại cổ phiếu được hưởng những quyền
ưu tiên hơn so với cổ phiếu thường:
- Được hưởng một mức lãi cổ phần riêng biệt có
tính cố định hàng năm.
- Được ưu tiên chia lãi cổ phần trước loại cổ
phiếu thường.
- Được ưu tiên phân chia tài sản còn lại của công
ty khi phá sản trước loại cổ phiếu thường.
Các hình thức giá trị của cổ phiếu thường:
- Mệnh giá của cổ phiếu thường
- Giá trị sổ sách
- Giá trị thị trường
Trái phiếu
Trái phiếu là một chứng thư xác nhận một khoản
nợ của tổ chức phát hành đối với người sở hữu
(trái chủ), trong đó cam kết sẽ trả số tiền gốc kèm
với tiền lãi trong một thời hạn nhất định.
Đặc trưng cơ bản của trái phiếu:
• Trái phiếu có mệnh giá.
• Trái phiếu có thời hạn
• Trái phiếu có quy định lãi suất và thời hạn trả lãi
Giá phát hành:
Là giá bán ra của trái phiếu vào thời điểm phát
hành.
+ Giá phát hành bằng mệnh giá.
+ Giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá.
+ Giá phát hành lớn hơn mệnh giá.
Quyền lợi từ chủ thể phát hành:
+ Được hưởng lợi tức trái phiếu không phụ thuộc
vào kết quả kinh doanh của công ty
+ Được hoàn vốn đúng hạn hay trước hạn tuỳ thuộc
vào quy định trong bản quảng cáo phát hành.
+ Được quyền bán, chuyển nhượng, chuyển đổi,
cầm cố
+ Được thanh toán trước các cổ phiếu khi công ty
thanh lý, giải thể( nếu là trái phiếu công ty)
Các loại trái phiếu:
- Trái phiếu Coupon
- Trái phiếu Zero - Coupon:
+ Trái phiếu chiết khấu
+ Trái phiếu gộp
Trái phiếu công ty:
Trái phiếu công ty là trái phiếu do công ty phát
hành với mục đích huy động vốn để bổ sung vốn
tạm thời thiếu nhằm phục vụ cho đầu tư phát triển
của công ty.
. Trái phiếu tín chấp
. Trái phiếu thế chấp hoặc cầm cố
. Trái phiếu bảo lãnh
. Trái phiếu chuyển đổi
Trái phiếu Nhà nước:
Đây là chứng khoán nợ do Chính phủ trung ương
hoặc chính quyền địa phương phát hành nhằm
mục đích bù đắp sự thiếu hụt ngân sách và tài trợ
cho các dự án xây dựng các cơ sở hạ tầng, công
trình phúc lợi công cộng của trung ương và địa
phương.
. Tín phiếu Kho bạc trung hạn
. Trái phiếu Kho bạc
. Trái phiếu đô thị
. Công trái Nhà nước
Hệ số tín nhiệm của trái phiếu
Hệ số tín nhiệm là sự đánh giá hiện thời về
mức độ sẵn sàng và khả năng trả gốc, lãi đối
với chứng khoán nợ của một nhà phát hành
trong suốt thời gian tồn tại của chứng khoán
đó.
Bảng ký hiệu hệ số tín nhiệm
Moody’s S&P DiÔn gi¶i
Aaa AAA Chøng kho¸n cã chÊt lîng cao, rñi ro thÊp, kh¶ n¨ng
tr¶ nî m¹nh nhÊt
Aa AA Chøng kho¸n cã chÊt lîng cao, rñi ro thÊp, kh¶ n¨ng
tr¶ nî m¹nh
A A Chøng kho¸n trªn møc trung b×nh
Baa BBB Chøng kho¸n trung b×nh, møc ®é an toµn vµ rñi ro
kh«ng cao, kh«ng thÊp, kh«ng cã dÊu hiÖu nguy hiÓm
Ba BB Chøng kho¸n cã biÓu hiÖn tÝnh ®Çu c¬
B B Chøng kho¸n thiÕu sù hÊp dÉn cho ®Çu t
Caa CCC Kü n¨ng tr¶ nî thÊp, dÔ vì nî
Ca CC Møc ®Çu c¬ cao, thêng bÞ vì nî
C C Møc tÝn nhiÖm thÊp nhÊt, vÊn ®Ò tr¶ l·i gÆp khã kh¨n
Tác dụng của xếp hạng tín nhiệm :
• Đối với nhà đầu tư
• Đối với nhà phát hành
• Đối với các cơ quan quản lý thị trường chứng
khoán
Xếp hạng tín nhiệm các nhà phát hành
Xếp hạng tín nhiệm quốc gia:
+ Hệ thống chính trị.
+ Các nhà lãnh đạo cao cấp và cơ quan của
Chính phủ
+ Môi trường xã hội
+ Quan hệ đối ngoại
Xếp hạng tín nhiệm của công ty:
• Xu hướng phát triển của ngành và quốc gia.
• Chất lượng quản lý.
• Hoạt động kinh doanh và vị thế cạnh tranh của
công ty.
• Tình trạng tài chính và nguồn thanh toán.
• Cơ cấu công ty.
• Thoả thuận trợ giúp của công ty mẹ (nếu có)
• Rủi ro sự kiện đặc biệt.
Xếp hạng tín nhiệm ngân hàng thương mại:
• Môi trường hoạt động
• Vai trò của ngân hàng đối với hệ thống tài chính
trong nước
• Các nhân tố kinh doanh cơ bản của tổ chức ngân
hàng.
Các chứng khoán phát sinh:
• Quyền đặt mua
• Chứng khế
• Quyền lựa chọn (Option)
• Các hợp đồng tương lai (Future Contracts)
• Hợp đồng kỳ hạn
Các yếu tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán:
• Tình hình tài chính của doanh nghiệp phát hành
chứng khoán
• Lãi suất thị trường
• Lạm phát
• Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội
5. Các chủ thể tham gia TTCK
5.1. Chủ thể phát hành :
a. Chính phủ.
b. Các doanh nghiệp:
5.2. Chủ thể đầu tư:
a. Các nhà đầu tư cá nhân
b. Các nhà đầu tư có tổ chức
- Các công ty bảo hiểm
- Các quỹ tương trợ
- Các quỹ trợ cấp
- Các ngân hàng thương mại
- Các công ty chứng khoán
5.3. Chủ thể trung gian chứng khoán:
- Nhà trung gian cá nhân (thể nhân)
- Tổ chức trung gian (pháp nhân), như các công ty
chứng khoán.
5.4. Người quản lý và giám sát các hoạt động của
TTCK:
5.5 Các tổ chức có liên quan
6. Vai trò của thị trường chứng khoán
- Góp phần thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng nền
kinh tế
- Tạo điều kiện thu hút và kiểm soát vốn đầu tư
nước ngoài
- Kích thích các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
lành mạnh và có hiệu quả hơn
- Là phương tiện giúp Chính phủ thực hiện các
chính sách kinh tế, tài chính
- Là công cụ đánh giá hoạt động kinh doanh và là
phong vũ biểu nền kinh tế
Một số yếu tố tiêu cực:
* Cấu kết đầu cơ lũng đoạn thị trường
* Mua bán nội gián
* Phao tin đồn không chính xác hoặc thông tin lệch
lạc về hoạt động của một doanh nghiệp
B.THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP
1. Phương thức phát hành chứng khoán
1.1. Phân loại theo đợt phát hành:
- Phát hành chứng khoán lần đầu
- Phát hành các đợt tiếp theo
1.2. Phát hành theo đối tượng mua bán chứng
khoán:
- Phát hành riêng lẻ là hình thức phát hành các
chứng khoán cho một số lượng hạn chế nhất
định các nhà đầu tư với các điều kiện hạn chế.
- Phát hành ra công chúng là hình thức phát
hành rộng rãi các chứng khoán có thể chuyển
nhượng được cho công chúng với các điều
kiện và thời gian như nhau.
1.3. Phân loại theo phương pháp định giá chứng
khoán:
- Phát hành với giá cố định
- Phát hành bằng phương pháp đấu giá
1.4. Phân loại theo phương pháp phát hành:
- Tự phát hành (phát hành trực tiếp)
- Phát hành gián tiếp
2. Nghiệp vụ phát hành cổ phiếu:
2.1 Phát hành cổ phiếu khi thành lập công ty cổ
phần
Các sáng lập viên mua toàn bộ cổ phần bằng cách
nộp tiền mặt hay tài sản tương đương.
Gọi cổ phần từ công chúng.
Vốn điều lệ = Mệnh giá của cổ phiếu x Số
lượng cổ phiếu phát hành
Các điều kiện :
1. Vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký
phát hành cổ phiếu tối thiểu 5 tỷ.
2. Hoạt động kinh doanh của năm liền trước
năm đăng ký phát hành có lãi.
3. Có phương án khả thi về việc sử dụng vốn
2.2. Phát hành cổ phiếu khi Công ty tăng vốn:
* Tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu mới thu
bằng tiền mặt:
Xác định giá phát hành:
+ Tình hình thị trường.
+ Giá mà nhà bảo lãnh đề nghị.
+ Chỉ số giá trên lợi nhuận (P/E) của các Công ty
tương tự.
+ Tình hình tài chính và cổ tức của Công ty.
Quyền đặt mua ưu đãi
Ví dụ:
Công ty cổ phần M hiện có 10.000 cổ phiếu đang
lưu hành. Công ty dự định phát hành thêm 1.000
cổ phiếu mới và dành quyền đặt mua cho cổ đông
hiện hành. Như vậy, để có quyền mua một cổ
phiếu mới, cổ đông phải có 10 cổ phiếu cũ
(10.000/1000).
Giá của quyền đặt mua này được tính như sau:
n
D = ----------- (Co - P)
N + n
D: Giá quyền đặt mua
P: Giá phát hành cổ phiếu mới
Co: Thị giá cổ phiếu cũ
n: Số lượng cổ phiếu mới
N: Số lượng cổ phiếu cũ
* Tăng vốn từ quỹ dự trữ:
Tăng giá trị của cổ phiếu cũ
Phát hành cổ phiếu mới cho cổ đông
D = Co - C1 trong đó
N.Co
C1 = -----------
N + n
D : Giá của quyền được cấp
Co: Thị giá cổ phiếu cũ N: số lượng cổ phiếu cũ
C1: Thị giá cổ phiếu mới n: số lượng cổ phiếu mới
* T¨ng vèn b»ng c¸ch chuyÓn tõ tr¸i phiÕu chuyÓn
®æi sang cæ phiÕu:
- Thêi gian chuyÓn ®æi
- C¬ së chuyÓn ®æi
+ Gi¸ chuyÓn ®æi
+ Tû lÖ chuyÓn ®æi
C«ng thøc ®Ó tÝnh ngang gi¸ chøng kho¸n chuyÓn ®æi:
Ngang giá
chứng khoán
chuyển đổi
Giá thị
trường của
chứng khoán
Tỷ lệ chuyển đổi= x
Giá chuyển đổi và tỷ lệ chuyển đổi phụ thuộc vào:
+ Giá chứng khoán vào thời điểm phát hành.
+ Triển vọng và tình hình lợi nhuận của công ty
+ Xu hướng vận động của thị trường.
+ Thời gian đáo hạn của trái phiếu.
+ Số tiền lãi công ty trả.
2.3 Phương thức phát hành cổ phiếu:
Thủ tục chào bán cổ phiếu ra công chúng
- Toàn bộ việc phát hành (chào bán) công khai
phải đăng ký và phải được sự chuẩn y của Uỷ ban
chứng khoán .
- Công ty phải cung cấp cho người đầu tư những
thông tin chính xác, cần thiết liên quan đến tình
hình của công ty.
Lập hồ sơ xin cấp giấy phép phát hành:
• Đơn đăng ký phát hành.
• Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
của công ty.
• Điều lệ công ty.
• Quyết định của đại hội đồng cổ đông .
• Danh sách và sơ yếu lý lịch thành viên Hội đồng quản
trị, Ban Giám đốc, Ban kiểm sóat.
• Các báo cáo tài chính 02 năm liên tục liền trước năm
đăng ký phát hành đã được kiểm tóan.
• Cam kết bảo lãnh phát hành ( nếu có)
• Bản cáo bạch
Các phương pháp chào bán công khai cổ phiếu mới:
• Phát hành trực tiếp (tự phát hành)
• Phương pháp chào bán qua người bảo lãnh:
- Vai trò tư vấn
- Vai trò bảo hiểm rủi ro
- Phân phối chứng khoán
Hình thức bảo lãnh:
Một là: Bảo lãnh chắc chắn.
Hai là: bảo lãnh tới mức tối đa.
Ba là: Tất cả - hoặc không:
Quá trình chào bán qua bảo lãnh
Chọn người quản lý chính:
Ký kết hợp đồng bảo lãnh:
Thành lập tổ hợp bảo lãnh:
Người phát hành
Thành viên Người quản lý chính Thành viên
Tổ hợp bảo lãnh
Thành viênThành viênThành viên
NGƯỜI ĐẦU TƯ
Ph¬ng ph¸p chµo b¸n b»ng ®Êu thÇu:
- Th«ng b¸o ®Êu thÇu
- §¨ng ký ®Êu thÇu
- §Æt thÇu
- Më thÇu vµ x¸c ®Þnh kÕt qu¶
¦u ®iÓm :
. TiÕt kiÖm ®îc chi phÝ ph¸t hµnh.
. X¸c ®Þnh ®îc gi¸ chøng kho¸n (hoÆc l·i suÊt)
mét c¸ch kh¸ch quan.
. Ngêi ph¸t hµnh thu ®îc tiÒn nhanh chãng.
3. Nghiệp vụ phát hành trái phiếu
• Mức vốn điều lệ thực có tính đến ngày xin phát
hành.
• Hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi trong một
số năm gần nhất.
• Có phương án khả thi về việc sử dụng vốn thu
được từ đợt phát hành.
• Phải có tổ chức bảo lãnh phát hành.
• Có cam kết thực hiện nghĩa vụ đối với người đầu
tư.
Hồ sơ xin phát hành trái phiếu:
• Đơn đăng ký phát hành
• Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh của công ty.
• Điều lệ công ty.
• Bản cáo bạch (theo mẫu quy định)
• Báo cáo tài chính trong hai năm gần nhất đã được
kiểm tóan.
• Danh sách và sơ yếu lý lịch thành viên Hội đồng
quản trị, Ban giám đốc, ban kiểm sóat.
• Cam kết bảo lãnh phát hành ( nếu có)
• Biên bản xác định giá trị tài sản đảm bảo
• Cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành
đối với người đầu tư
Phân phối trái phiếu:
Việc phân phối trái phiếu là việc bán trái phiếu
thông qua đại lý hoặc bảo lãnh phát hành trên cơ sở
hợp đồng. Phân phối chứng khóan chỉ được thực
hiện khi đã công bố phát hành và cung cấp bản cáo
bạch.
Chế độ báo cáo:
-Báo cáo về tỷ lệ vay nợ.
- Báo cáo các vấn đề có thể là nguyên nhân dẫn đến
việc doanh nghiệp không có khả năng và điều kiện
duy trì tài sản đảm bảo khả năng chi trả (nếu có).
- Bản danh sách người sở hữu trái phiếu theo đề
nghị của đại diện người sở hữu trái phiếu.
Nghiệp vụ phát hành trái phiếu Chính phủ:
• Công bố một mức giá cố định và mời chào công
chúng đặt mua trong một khoảng thời gian nhất
định.
• Chào bán riêng:
• Phát hành qua đấu thầu:
Nguyên tắc đấu thầu trái phiếu Chính phủ:
- Bí mật về mọi thông tin đặt thầu của các đơn vị
đặt thầu.
- Tổ chức đấu thầu công khai, bình đẳng về quyền
lợi và nghĩa vụ giữa các đơn vị đặt thầu.
- Đơn vị trúng thầu có quyền hạn và trách nhiệm
mua trái phiếu theo khối lượng và lãi suất trúng
thầu.
Cách đấu thầu:
• Đấu thầu có tính cạnh tranh theo giá khác biệt là
hình thức đấu thầu, trong đó người thắng thầu sẽ
trả theo giá mà người đó đặt thầu.
• Đấu thầu cạnh tranh theo giá thống nhất là hình
thức đấu thầu, trong đó người thắng thầu sẽ trả ở
cùng một mức giá. Thông thường là mức giá thấp
- "giá giới hạn"
Ví dụ: Đợt phát hành trái phiếu để huy động 300 tỷ đồng
(300.000 trái phiếu mệnh giá 1.000.000 đồng), có 10 đơn vị
tham gia đấu thầu với mức bỏ thầu như sau:
• Đơn vị 1 đặt giá 9,5 % có số lượng đăng ký mua 50 tỷ đồng
• Đơn vị 2 đặt giá 9,2 % có số lượng đăng ký mua 60 tỷ đồng
• Đơn vị 3 đặt giá 9,0 % có số lượng đăng ký mua 80 tỷ đồng
• Đơn vị 4 đặt giá 8,5 % có số lượng đăng ký mua 70 tỷ đồng
• Đơn vị 5 đặt giá 8,5 % có số lượng đăng ký mua 90 tỷ đồng
• Đơn vị 6 đặt giá 8,0 % có số lượng đăng ký mua100 tỷ đồng
• Đơn vị 7 đặt giá 7,0 % có số lượng đăng ký mua 50 tỷ đồng
• Đơn vị 8 đặt giá 7,0 % có số lượng đăng ký mua 40 tỷ đồng
• Đơn vị 9 đặt giá 6,0 % có số lượng đăng ký mua 60 tỷ đồng
• Đơn vị 10 đặt giá 5,0% có số lượng đăng ký mua 50 tỷ đồng
Giá giới hạn của đợt phát hành này là 8%, vì ở giá 8,0% sẽ
phát hành được hết 300 tỷ đồng dự định phát hành.
Đấu thầu không có tính cạnh tranh: Là phương pháp
đấu thầu trong đó lãi suất phát hành trái phiếu được
xác định trên cơ sở lãi suất trung bình của tất cả các
mức lãi suất dự thầu. Với ví dụ trên, lãi suất phát
hành của đợt phát hành trái phiếu này là: 8,05%
(9,5x50)+(9,2x80)+(8,5x160)+(8,0x100)+(7,0x90)+(6,0x60)+(5,0x50)
------------------------------------------------------------------------------------ = 8,05%
650x100
Thông báo đấu thầu:
- Loại trái phiếu đấu thầu: Kỳ hạn, mệnh giá, lãi
suất cố định, lãi suất chỉ đạo của đợt đấu thầu.
- Tổng mức vốn cần huy động.
- Thời hạn đăng ký đấu thầu.
- Địa chỉ nhận đơn đăng ký và phiếu đặt thầu.
- Ngày mở thầu và địa điểm tổ chức đấu thầu.
- Hình thức thanh toán khối lượng trái phiếu trúng
thầu.
- Thanh toán gốc, lãi trái phiếu khi đến hạn,
Giá phát hành theo phương thức chiết khấu:
Công thức tính:
G: Giá phát hành
MG: Giá trị khối lượng trái phiếu trúng thầu
Lst: Lãi suất trái phiếu trúng thầu của mỗi đơn vị
đặt thầu.
t: Kỳ hạn của trái phiếu
100365
1
tLst
MGG
Giá phát hành theo phương thức lãi suất cố định:
Công thức tính:
n100365
t)LsC§(Lst
1
MG
G
G: Giá phát hành
MG: Giá trị khối lượng trái phiếu trúng thầu
Lst: Lãi suất trúng thầu.
LsCĐ: Lãi suất cố định
t: Kỳ hạn của trái phiếu
n: Số lần trả lãi trong kỳ hạn của trái phiếu
Thông báo kết quả đấu thầu:
- Số tiền đặt thầu (hợp lệ, không hợp lệ) số phiếu
trúng thầu.
- Tổng khối lượng trái phiếu trúng thầu.
- Lãi suất trúng thầu.
Phát hành trái phiếu đô thị:
Trái phiếu đô thị do chính quyền địa phương phát
hành. Loại trái phiếu này được phát hành ra công
chúng bằng phương thức bảo lãnh phát hành.
Phát hành trái phiếu quốc tế:
• Chọn thị trường phát hành
• Loại ngoại tệ cần thu hút khi phát hành
• Lãi suất trái phiếu
• Thời điểm phát hành
Phương pháp phát hành trái phiếu của các Ngân
hàng đầu tư Mỹ (Hệ thống 2 cấp)
Nhà phát hành
Các nhà đầu tư
Nhóm bán trái phiếu
Các nhà quản lý
Các nhà bảo lãnh
Đại lý tài chính (đại lý thanh toán)
(1)
(3)
(2) (6)
(5)
(4)
Ưu điểm
• Cơ cấu nhà đầu tư rộng, nên giảm bớt được rủi ro
cho các nhà đầu tư.
• Chi phí vay nợ thấp.
• Khả năng huy động vốn lớn, thời gian dài từ vài
ba năm đến hàng chục năm.
Hạn chế
• Phải tuân thủ theo các thông lệ quốc tế về trình tự
thủ tục phát hành, thanh toán trái phiếu.
• Việc thanh toán gốc và lãi trái phiếu khi đến hạn
là bất khả kháng không thể đàm phán để hoãn nợ,
hoặc giãn nợ như các khoản vay thương mại.
C.SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN
1. Khái niệm
Sở giao dịch chứng khoán là một tổ chức tự quản
của các nhà môi giới chứng khoán. Đây là một tổ
chức có tư cách pháp nhân, tự chủ về tài chính, có
nhiệm vụ tổ chức mua, bán, trao đổi chứng khoán
không vì mục đích lợi nhuận.
2. Chức năng
Tạo ra thị trường giao dịch chứng khoán một cách liên
tục, xác định giá công bằng và các chức năng khác
như cung cấp thông tin kịp thời, nhận bảo quản chứng
khoán của khách hàng, niêm yết chứng khoán ...
- Tổ chức dưới dạng “câu lạc bộ mini”
- Tổ chức dưới hình thức Công ty cổ phần.
- Tổ chức dưới dạng Công ty cổ phần nhưng có sự
tham gia của Nhà nước
- Sở giao dịch chứng khoán là pháp nhân Nhà nước,
do Nhà nước thành lập.
3. Tổ chức của Sở giao dịch chứng khoán
Phòng
đăng ký
CK
Phòng tổ
chức
môi giới
Phòng
pháp chế
Phòng
Quan hệ
đối
ngoại
Phòng
thanh
toán bù
trừ và
lưu ký
chứng
khoán
Phòng
giao
dịch và
giám sát
giao
dịch
Phòng
Thông
tin
Phòng
phân
tích CK
Phòng
kế toán
Văn
phòng
Phòng
Thanh
tra
Phòng tổ chức
cán bộ
Trung tâm
tin học
Thành viên Sở giao dịch
chứng khoán
Thành viên Sở giao
dịch chứng khoán
Công ty chứng khoán
thành viên
Trung tâm thanh toán và
lưu ký chứng khoán
Hội đồng quản trị
Ban điều hành
Tổng Giám đốc -Phó Tổng Giám đốc
4. Thành viên của Sở giao dịch chứng khoán
Người môi giới (Stock,brokers)
- Người môi giới hưởng hoa hồng.
- Người môi giới chuyên môn (hay chuyên gia
chứng khoán)
- Ngoài ra ở một số Sở giao dịch chứng khoán như
Sở giao dịch chứng khoán New York, có loại
người môi giới hai đô la, tức là người môi giới
độc lập, không thuộc Công ty môi giới nào.
Người kinh doanh chứng khoán
Người kinh doanh chứng khoán là người mua bán
chứng khoán cho chính mình và hưởng chênh
lệch giá. Họ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh
có nhiều rủi ro vì phải thường xuyên nắm giữ
chứng khoán. Họ cũng được chuyên môn hóa theo
lĩnh vực kinh doanh giống như người môi giới.
Điều kiện thành viên
Đối với thể nhân:
• Có đạo đức nghề nghiệp tốt, không can án, có sức
khỏe.
• Có trình độ, kiến thức chuyên môn về kinh tế, tài
chính, ngân hàng,