• Theo tính đại chúng
-Phát hành riêng lẻ
-Phát hành ra công chúng
• Theo giá
-Phát hành với giá không cố định ( đấu thầu )
-Phát hành với giá cố định
• Theo đợt phát hành
-Phát hành lần đầu
-Phát hành bổ sung
103 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1763 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thị trường chứng khoán Phần 2: thị trường sơ cấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học viện ngân hàng
Bộ môn chứng khoán
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Phần 2: Thị trường sơ cấp
Thị trƣờng Chứng khoán
Chƣơng 2
THỊ TRƢỜNG SƠ CẤP
Học viện Ngân hàng
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1
2
3
4
Phân loại nghiệp vụ phát hành
Điều kiện thủ tục phát hành
Các phương thức phát hành
Một số nghiệp vụ phát hành
• Theo tính đại chúng
-Phát hành riêng lẻ
-Phát hành ra công chúng
• Theo giá
-Phát hành với giá không cố định ( đấu thầu )
-Phát hành với giá cố định
• Theo đợt phát hành
-Phát hành lần đầu
-Phát hành bổ sung
Phần 1: PHÂN LOẠI NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH
Chào bán cho số lượng lớn nhà đầu tư, với tỷ lệ lớn
các nhà đầu tư nhỏ, giá trị phát hành đạt độ lớn nhất
định và phương thức quảng bá thông tin mang tính đại
chúng, rộng rãi.
1- Chào bán ra công chúng
-Quy mô (Nhà đầu tư, giá trị phát hành) lớn
-Thông tin đại chúng, rộng rãi
-Chi phí phát hành lớn
-Thường có sự tham gia của các tổ chức trung gian
chuyên về lĩnh vực CK ( Bảo lãnh, đại lý, tư vấn, …)
-Tạo điều kiện thuận lợi cho niêm yết
-Giá phát hành phản ánh được cung cầu rõ rệt
Đặc điểm chào bán ra công chúng
21
Theo thứ tự đợt chào bán:
• Chào bán lần đầu ra công chúng-IPO
• Chào bán bổ sung ra công chúng
Theo mục đích chào bán:
• Chào bán để huy động vốn
• Chào bán để thay đổi cơ cấu sở hữu
Các hình thức chào bán ra công chúng
Chào bán theo 1 trong các cách sau:
• Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, kể cả
internet
• Chào bán chứng khoán cho từ 100 nhà đầu tư trở lên
không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp
• Chào bán cho 1 số lượng nhà đầu tư không xác định
(Nghị định 14 Hƣớng dẫn thi hành luật CK-2007)
Chào bán ra công chúng tại Việt Nam
• Tổng KL đấu giá: 97,5 triệu cp
• Giá khởi điểm: 100.000 đ/cp
• Khối lượng đặt cao nhất: 3,9 triệu cp
• Giá đặt mua cao nhất: 250.000 đ/cp
• Giá đấu thành công bình quân: 107.860 đ/cp
• Trúng thầu:
-Tổ chức: Trong nước 146, Nước ngoài 37
-Cá nhân: Trong nước 8.411, Nước ngoài 198
Chào bán ra công chúng Vietcombank
• Chứng khoán được bán trong phạm vi một số nhà
đầu tư nhất định (thông thường là các nhà đầu tư có tổ
chức) với những điều kiện hạn chế và không tiến hành
rộng rãi ra công chúng.
Đặc điểm chào bán riêng lẻ
• Số lượng nhỏ nhà đầu tư
• Thường là các nhà đầu tư tổ chức
• Chi phí huy động thấp so với chào bán ra công chúng
• Thông tin hẹp , không quảng bá rộng rãi
2- Chào bán riêng lẻ chứng khoán
Chào bán cổ phần riêng lẻ là việc chào bán cổ phần
hoặc quyền mua cp, trực tiếp và không sử dụng
phương tiện thông tin đại chúng cho 1 trong các đối
tượng sau:
+ Các nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp
+ Dưới 100 nhà đầu tư không phải nhà đầu tư chứng
khoán chuyên nghiệp
(Nghị định 01-2010 về chào bán cổ phần riêng lẻ)
Chào bán riêng lẻ Tại Việt Nam
1-Khi nào phát hành ra công chúng ?
2-Khi nào phát hành riêng lẻ ?
3-Mục đích của việc phân chia phát hành riêng lẻ và
phát hành ra công chúng ?
4-Trái phiếu có phát hành riêng lẻ không ?
5-Quy định về điều kiện phát hành ra công chúng của
các nước khác?
6-Quy định về chào bán ra công chúng của chứng chỉ
quỹ đầu tư ?
7-Quỹ đóng có được chào bán thêm chứng chỉ quỹ
đầu tư ra công chúng không ?
8-Nhà đầu tư ck chuyên nghiệp bao gồm những ai ?
Vấn đề trao đổi
11-Khả năng nắm giữ tỷ lệ lớn chứng khoán của nhà
đầu tư mới đối với phát hành ra công chúng so với
phát hành riêng lẻ?
12-Những lợi ích từ phát hành ra công chúng ?
13-Giá phát hành ra công chúng so với giá phát hành
riêng lẻ ?
Vấn đề trao đổi
Phần 2
ĐIỀU KIỆN VÀ THỦ TỤC PHÁT HÀNH
Điều kiện chào bán chứng khoán
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
Vốn điều lệ
Phương án phát hành và sử dụng vốn
• Vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ
10 tỷ VNĐ trở lên (theo giá trị trên sổ kế toán)
• Hđ kinh doanh năm liền trước năm đăng ký có lãi, ko
có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào bán
• Có phương án chào bán và phương án sử dụng vốn
thu được từ đợt chào bán được Đại hội đồng cổ đông
thông qua
Điều kiện chào bán cổ phiếu ra công chúng ở VN
(Nghị định 14/ 2007)
• Tổng giá trị chứng chỉ quỹ đăng ký chào bán tối thiểu
50 tỷ đồng
• Có phương án chào bán và phương án đầu tư số vốn
thu được từ đợt chào bán CCQ phù hợp quy định
Điều kiện chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng-VN
• Vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ
10 tỷ trở lên (tính theo giá trị ghi sổ kế toán)
• HĐ kd năm liền trước năm đăng ký chào bán có lãi,
đồng thời không lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký chào
bán, không có nợ phải trả quá hạn trên 1 năm
• Có phương án chào bán, phương án sử dụng và trả
nợ vốn thu được từ đợt phát hành được HĐQT hoặc HĐ
thành viên hoặc Chủ sở hữu cty thông qua
• Cam kết thực hiện nghĩa vụ đối với NĐT về điều kiện
chào bán, thanh toán, bảo đảm quyền và lợi ích hợp
pháp của nhà đầu tư
Điều kiện chào bán trái phiếu ra công chúng ở VN
• Tài liệu tham khảo :
Nghị định 01 ban hành ngày 4 tháng 1 năm 2010 về
chào bán cổ phần riêng lẻ (Số 01/ 2010/ NĐ-CP)
Điều kiện chào bán riêng lẻ cổ phiếu
-Hạn chế chuyển nhượng cổ phần đối với chào bán
riêng lẻ trong bao nhiêu năm ?
-Trường hợp chào bán riêng lẻ cho đối tác chiến lược
cần điều kiện gì ?
-Người có quyền lợi liên quan đến đợt chào bán có
được quyền biểu quyết về đợt chào bán riêng lẻ không?
-Tại sao chào bán cổ phiếu ra công chúng cần Đại hội
đồng cổ đông thông qua còn trái phiếu thì không ?
-Các đợt chào bán riêng lẻ cách nhau ít nhất bao lâu ?
-Chào bán riêng lẻ có được sử dụng các phương tiện
thông tin đại chúng để quảng cáo về đợt chào bán
không ?
Vấn đề trao đổi
Tài liệu tham khảo:
Luật chứng khoán 2006
Nghị định 01 năm 2010 về chào bán cổ phần riêng lẻ
Nghị định 01 năm 2011 về chào bán trái phiếu chính phủ
Nghị định 53 năm 2009 về chào bán trái phiếu quốc tế
Nghị định 52 năm 2006 về chào bán trái phiếu doanh
nghiệp
….
Thủ tục chào bán chứng khoán
Thủ tục chào bán
1. Lập Hồ sơ chào bán gửi UBCK:
-Giấy đăng ký chào bán
-Bản cáo bạch
-Điều lệ của tổ chức phát hành
-Quyết định thông qua phương án chào bán
-Cam kết bảo lãnh phát hành (nếu có)
….
2. Công bố chào bán
-Công bố thông tin, địa điểm, hình thức, thời gian…
3. Phân phối chứng khoán
Bản cáo bạch
Báo cáo tài chính
có kiểm toán
-Thông tin về nhà phát hành
-Thông tin về đợt phát hành
…
Hồ sơ xin phép chào bán
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối kế toán
Tài sản
Nguồn vốn
Doanh thu, Chi phí
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế…
Dòng tiền ra
Dòng tiền vào
Báo cáo kết quả
Hoạt động SX-KD
Báo cáo lƣu chuyển
tiền tệ
Các bản thuyết
minh báo cáo
Thông tin về tổ chức phát hành
• Tài sản, tình hình tài chính
• Hoạt động kinh doanh
• Mô hình tổ chức bộ máy
• Thông tin về Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành
viên hoặc Chủ sở hữu công ty, Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc, Phó giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc và
cơ cấu cổ đông (nếu có
Thông tin về đợt phát hành
• Điều kiện chào bán
• Các yếu tố rủi ro
• Lợi nhuận dự kiến
• Phương án phát hành
• Phương án sử dụng tiền thu được từ đợt phát hành
-Điều gì nhà đầu tư cần quan tâm trong bản cáo bạch ?
-Điều kiện chào bán ra công chúng yêu cầu báo cáo tài
chính của bao nhiêu năm trước ?
-Hồ sơ đăng ký chào bán riêng lẻ nộp cho cơ quan
thẩm quyền được quy định trong thời gian nào ?
-Hồ chào bán riêng lẻ nộp sau bao lâu mà không có ý
kiến phản hồi của cơ quan thẩm quyền thì đương nhiên
được phép phát hành ?
-Tiền thu được từ đợt chào bán khi chưa hoàn tất đợt
chào bán được giữ ở đâu ?
Vấn đề trao đổi
Phần 3
CÁC PHƢƠNG THỨC PHÁT HÀNH
• Tự phát hành
• Bảo lãnh phát hành
• Đấu giá (đấu thầu)
Nhà đầu tưNhà phát hành
Phân phối
1-Tự phát hành
• Tổ chức phát hành trực tiếp chào bán chứng khoán
cho nhà đầu tư, trực tiếp lo liệu thủ tục và phân phối
chứng khoán
Thủ tục
• Am hiểu pháp luật, kiến
thức về chứng khoán,..
• Khả năng tiếp thị, tính
hấp dẫn của ck….
• Rủi ro không huy động
được vốn kịp thời, đáp
ứng nhu cầu…
Thủ tục, hồ sơ
Khả năng phân phối
Tính cấp bách về vốn
Khi nào tự phát hành ?
Ƣu nhƣợc điểm phƣơng thức Tự phát hành
• Ƣu điểm:
-Giảm thiểu chi phí thuê “trung gian”
• Nhƣợc điểm:
-Khó thực hiện
-Rủi ro cao
Nhà đầu tưNhà phát hành -Tư vấn
-Hồ sơ, thủ tục
-Phân phối
Công ty CK, NH Thương mại, NH Đầu tư…
2- Bảo lãnh phát hành
• Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ
chức phát hành thực hiện thủ tục trước chào bán, phân
phối và bình ổn giá chứng khoán
• BLPH là việc tổ chức BLPH cam kết với tổ chức chào
bán thực hiện thủ tục trước khi chào bán, nhận mua
một phần hay toàn bộ CK của các tổ chức chào bán để
bán lại hoặc mua số CK còn lại chưa được phân phối
hết của tổ chức chào bán hoặc hỗ trợ tổ chức chào bán
trong việc phân phối CK ra công chúng.
Khái niệm BLPH trong luật CK Việt Nam
Thủ tục
Phân phối
Cam kết hỗ trợ
Bảo lãnh dự phòng
Bảo lãnh tối thiểu-tối đa
Bảo lãnh với cố gắng tối đa
Bảo lãnh tất cả hoặc không
Bảo lãnh cam kết chắc chắn
Các hình thức bảo lãnh phát hành
Cam kết mua toàn bộ số chứng khoán để bán lại
Nhà
đầu tƣ
Mua
Bán lại100%
Bảo lãnh cam kết chắc chắn
Cam kết cố gắng tốt nhất có thể
Công chúng
đầu tƣ
Phân phốiMax
Bảo lãnh cố gắng tối đa
Cam kết bán hết số chứng khoán nếu không sẽ hủy bỏ
đợt chào bán
Hoặc100 % 0%
Bảo lãnh tất cả hoặc không
Cam kết bán hết 1 mức tối thiểu, nếu ko sẽ hủy bỏ chào
bán
Công chúng
đầu tƣ
Phân phối
MinMức
tối
thiểu
100%
100%
Bảo lãnh tối thiểu tối đa
Cam kết mua toàn bộ số chứng khoán còn lại nếu chưa
bán hết
Mua lại100%
Số
còn
lại
Bảo lãnh dự phòng
1. Phân tích và đánh giá khả năng chào bán
2. Chuẩn bị hồ sơ xin phép chào bán
3. Phân phối CK ra công chúng
4. Bình ổn điều hòa Thị trường
Quy trình thực hiện bảo lãnh (4 bƣớc)
1.Tư vấn tìm nguồn vốn thích hợp ( NH, CP, TP..)
2.Tiến hành phân tích đánh giá khả năng:
• Pt tình hình tài chính cty
• Pt hoạt động cty
• Pt thị trường tc trong và ngoài nước
• Tình hình thị trường các sản phẩm chính( bao gồm
cả đánh giá thị phần, đối thủ cạnh tranh)
• Khía cạnh pháp lý
=> Ra quyết định chào bán hay không ?
Bƣớc1:Phân tích đánh giá khả năng chào bán
• Chuẩn bị hồ sơ
• Lựa chọn thành viên tổ hợp
• Định giá đợt chào bán
• Nộp hồ sơ xin phép bảo lãnh phát hành
Bƣớc 2: Chuẩn bị hồ sơ xin phép chào bán
• Nhận phiếu đặt mua và lập sổ phân phối CP
• Khóa sổ
• Tất toán TK cho các TCBL
Bƣớc 3: Phân phối cổ phiếu
• Giá CK trên TT thấp hơn giá POP=>Khó khăn trong
phân phối ck
• TCBL mua chứng khoán vào tài khoản của tổ hợp
• Kết thúc đợt chào bán mới đc bán ra lượng đã mua
vào
Bƣớc 4: Bình ổn và điều hòa thị trƣờng
-Điều khoản “giày xanh” trong bảo lãnh phát hành là gì
?
-Ưu nhược điểm của bảo lãnh phát hành ?
-Khi nào phát hành thông qua bảo lãnh phát hành ?
-Tổ hợp bảo lãnh là gì ?
-Phí bảo lãnh được tính thế nào, trả theo phương thức
nào ?
-Giá trị bảo lãnh tính theo dựa trên mệnh giá hay giá
phát hành ?
-Rủi ro tổ chức bảo lãnh ?
-Tổ chức bảo lãnh buộc phải bán ra công chúng không
?
Vấn đề trao đổi
Một hình thức phát hành chứng khoán
Cạnh tranh về giá giữa nhà phát hành và người mua
3-Đấu thầu
P trúng thầu
KL trúng thầu
P1
P2
P3
……………………
Pn
1-Thông báo
-Thông tin về nhà phát hành, địa điểm tổ chức, đơn vị
tổ chức, thời gian, quy chế đấu thầu …
2-Đăng ký và nộp tiền cọc
-Bản đăng ký
3-Lập và nộp phiếu tham dự
4-Mở thầu và xác định kết quả
5-Thanh toán tiền và xử lý tiền cọc
-Tiền cọc: Nếu không trúng thầu được trả lại
Nếu trúng thầu mà ko nộp đủ tiền thì bị mất
tiền cọc tương ứng với số cp chưa thanh toán
Quy trình đấu thấu:
• Cổ phiếu : Xét ưu tiên giá từ cao xuống thấp đến khi
đủ khối lượng
• Trái phiếu: Xét ưu tiên từ lãi suất thấp lên cho đến khi
đủ khối lượng
• Trường hợp các nhà đầu tư đặt các mức giá đặt bằng
nhau và khối lượng đăng ký vượt quá số chào bán thì
phân chia số còn chào bán cho các nhà đầu tư theo tỷ
lệ đã đăng ký
Số cp đc mua = Số cp x
còn chào bán
Số cp NĐT đã đăng
ký giá bằng nhau
Tổng số cp đăng ký
giá bằng nhau
3-Xác định giá trúng thầu
Giá đặt
thầu
Khối
lượng
ĐK
20.000 300.000
15.800 100.000
15.700 165.000
15.500 235.000
14.900 200.000
14.500 150.000
14.400 400.000
12.000 570.000
Tổng KL chào bán:
1.500.000 cp (1,5 triệu cp)
=>Giá trúng thầu: 14.400
TH đặt trùng giá:
•Giả sử NĐT A: đăng ký
giá 14.400, Khối lƣợng:
40.000 cp
•Số cp đc mua
= 350.000 x 40.000/400.000
=35.000 cp
Còn 350.000
Tổng:1,15
triệu cp
Ví dụ minh họa đấu giá cổ phần
•Đấu thầu giá cạnh tranh: xác định giá trúng thầu theo
các giá thầu đã đặt
-Đấu giá kiểu Hà Lan: Giá mua tại 1 giá chung duy nhất, là giá
trúng thầu
-Đấu giá kiểu Mỹ: Giá mua theo nhiều mức giá, nhà đầu tư trúng
thầu được mua theo giá đã đăng ký ban đầu và thỏa mãn giá
trúng thầu
•Đấu thầu không cạnh tranh(kết hợp đấu thầu cạnh
tranh): giá ấn định trước
Không tham gia đặt giá mà giá xác định trên cơ sở giá
đấu thầu cạnh tranh
Mua tại giá trúng thầu duy nhất (Kiểu Hà lan) hoặc giá
trúng thầu bình quân (Kiểu Mỹ)
Phân loại đấu thầu
• Đối với đấu giá cổ phần tại HSX và HNX: đấu giá cổ
phần theo kiểu Mỹ, nhà đầu tư đặt giá nào thì mua theo
giá đó
• Đối với đấu thầu trái phiếu: đấu thầu kiểu Hà lan, nhà
đầu tư mua theo giá trúng thầu duy nhất
Đấu giá đấu thầu tại Việt Nam
• Những trường hợp trúng thầu nhưng không thanh toán
mà chấp nhận mất tiền đặc cọc ?
• Thời gian thanh toán tiền trong đấu giá cổ phần tái Sở
HNX?
• Đối tượng được nhận lại tiền đặt cọc, thời gian nhận
lại tiền đặt cọc trong đấu giá cổ phần ?
• Ưu nhược điểm đấu giá cổ phần so với phương thức
phát hành khác?
• Tại sao nhà đầu tư lại tham gia đấu giá mà không mua
trực tiếp qua giao dịch trên thị trường tập trung ?
Vấn đề trao đổi
-Đấu giá cổ phần tại HNX, HSX là đấu giá kiểu Hà Lan
hay Mỹ , cạnh tranh hay không cạnh tranh ?
-Khối lượng đấu thầu không cạnh tranh theo quy định là
bao nhiêu phần trăm tổng khối lượng thông báo đấu
thầu?
-Hình thức đấu thầu Mỹ và Hà Lan hình thức nào có tính
cạnh tranh hơn ?
-Đấu thầu chỉ do duy nhất Sở giao dịch tiến hành, tổ
chức thực hiện tại sở giao dịch chứng khoán ? Đúng
hay sai ?
Vấn đề trao đổi
Phát hành để thành lập công ty cổ phần
Phát hành để huy động vốn:
1. Phát hành cổ phiếu mới thu tiền mặt
2. Tăng vốn bằng hiện vật (M&A)
3. Trích quỹ dự trữ
4. Trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu
5. Trả cổ tức bằng cổ phiếu
Phần 4
NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU
2
Chuyển đổi mô hình sang mô
hình công ty cổ phần và không
thành lập pháp nhân mới
1 Thành lập pháp nhân mới theo mô hình công ty cổ phần
Thành lập công ty cp
Cổ
đông
Tiền mặt
Tài sản
Các cách thức huy động vốn
Phát hành cổ phiếu để tăng vốn
•Xác định giá phát hành:
-Tình hình thị trường
-Tình hình tài chính công ty
-Giá nhà bảo lãnh đề nghị
•Quyền mua cổ phần
-Phát hành cho cổ đông hiện hữu
1.Phát hành cổ phiếu thu tiền mặt
Giá trị lý thuyết quyền mua = Po - P1
Po: giá cp trước phát hành bổ sung
P1: giá cp sau phát hành bổ sung
P1=(Giá trị cp trƣớc + Giá trị cp bổ sung)/Tổng số cp
= (N.Po + n. p) / (N+n)
Tỷ lệ quyền mua = N/n
Giá trị lý thuyết quyền mua:
Công ty ABC:
Số cổ phiếu hiện có: Không biết
Dự kiến phát hành bổ sung với tỷ lệ quyền mua 5:1 với
giá phát hành ghi trong quyền mua là 15.000
Giá trước phát hành bổ sung: 21.000
=> Tính giá trị lý thuyết quyền mua và cho biết ý nghĩa
của nó ?
Bài tập ví dụ:
•Giá trị lý thuyết quyền mua= P0- P1 = 21.000-20.000
= 1.000
•Po = 21.000
•Tính P1
(N x 21.000 + N/5 x 15.000)
P1 = ---------------------------------- = 20.000
N + N/5
Bài giải
BA+B
Sáp nhậpA
2.Tăng vốn hiện vật ( Sáp nhập )
Thủ tục:
• Dự thảo điều lệ mới công ty nhận sáp nhập
• Hợp đồng sáp nhập:
-Thông tin về 2 công ty
-Thủ tục, điều kiện sáp nhập
-Phương án sử dụng lao động, vốn
-Thủ tục điều kiện chuyển đổi tài sản, cổ phần…
• Các cổ đông thông qua dự thảo, điều lệ
=>Trường hợp công ty phải mua lại cổ phiếu cổ đông
hiện hữu ?
2. Tăng vốn hiện vật ( Sáp nhập )
Chuyển đổi tài sản, cổ phần :
-Định giá
-Phương án quy đổi vốn cổ phần hợp lý
-Phát hành
2. Tăng vốn hiện vật ( Sáp nhập )
Vốn điều lệ
Lợi nhuận
tích lũy
Thặng dƣ
vốn cp
Quỹ khác
Quỹ đt
phát triển
3.Tăng vốn từ quỹ dự trữ
Thủ tục:
-Phương án trích quỹ
-Đại hội cổ đông thông qua
-Các cơ quan có thẩm quyền thông qua
-Phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu
-Sửa đổi vốn điều lệ
3. Tăng vốn từ quỹ dự trữ
Ngân hàng ACB, năm 2008
-25/6 Công văn số 1035/NHNN-HCM 02, chấp thuận
ACB tăng vốn điều lệ từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
1,471 tỷ và từ thặng dư vốn cổ phần 2007 số tiền
1.704,196 tỷ
-13/8 Công văn số 1400/NHNN-HCM 02 ngày tăng vốn
điều lệ từ TP chuyển đổi 550,023 tỷ đồng
Ngân hàng Nhà nƣớc chấp thuận
Ủy ban chứng khoán cho ý kiến thông qua
Tiến hành tăng vốn, phát hành cổ phiếu
Ví dụ thực tế phát hành cổ phiếu tăng vốn
• Thời hạn chuyển đổi
• Tỷ lệ chuyển đổi
• Giá chuyển đổi phụ thuộc những yếu tố:
-Giá thời điểm phát hành
-Xu hướng tt
-Triển vọng
-Lãi công ty trả
-Thời gian đáo hạn
4.Trái phiếu chuyển sang cổ phiếu
=> Lợi ích đối với tổ chức phát hành:
-Tăng vốn, mở rộng quy mô đầu tư
-Tăng thanh khoản cho cổ phiếu do tăng lượng cổ
phiếu lưu hành
Cổ tức
Tiền
Cổ phiếu
5.Chi trả cổ tức bằng cổ phiếu
Quy trình:
• Xác định lượng cổ phiếu tương đương cổ tức
• Đại hội cổ đông thông qua phương án
• Cơ quan có thẩm quyền, Ủy ban CK thông qua
• Phát hành cho cổ đông hiện hữu
• Sửa vốn điều lệ
5.Chi trả cổ tức bằng cổ phiếu
• Khi nào thì công ty phải tiến hành mua lại cổ phiếu
của cổ đông trong quá trình tăng vốn của các trường
hợp trên ?
• Còn những cơ quan nhà nước nào có thẩm quyền
trong việc chấp nhận việc phát hành cổ phiếu tăng
vốn?
• Trong thực tế tại Việt Nam đã có những hình thức trả
cổ tức kết hợp cổ phiếu và tiền mặt như thế nào ?
• Mục đích phát hành trái phiếu chuyển đổi thời gian
qua, thực trạng ?
Vấn đề trao đổi
Phát hành trong nước
• Trái phiếu công ty
• Trái phiếu chính phủ
• Trái phiếu chính quyền địa phương
Phát hành quốc tế
• Trái phiếu công ty
• Trái phiếu chính phủ
Phần 5
NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU
Nghiệp vụ phát hành trái phiếu
Ƣu điểm
Ƣu điểm
- Đáp ứng nhu cầu vốn nhà phát hành
- Không chia sẻ quyền sở hữu
-Tạo gánh nặng nợ
-Không phải là giải pháp dài hạn
Gốc
• Chiết khấu khi mua
• Định kỳ:
-lãi bằng nhau mỗi kỳ
-gốc cộng lãi bằng
nhau mỗi kỳ
• 1 lần khi đáo hạn
• Định kỳ
-gốc bằng nhau mỗi
kỳ
-gốc cộng lãi bằng
nhau mỗi kỳ
Thanh toán trái phiếu
Lãi
Ví dụ : Số TP N = 6000 TP, Mệnh giá M = 1 triệu đồng,
Thời gian đáo hạn n = 3 năm, Lãi coupon i = 10%/năm
Số kỳ
Giá trị trái
phiếu đầu
kỳ
Gốc hoàn
trả trong
kỳ ( triệu)
Lãi hoàn
trả trong
kỳ ( triệu)
Tổng
hoàn trả
( triệu)
1 6000 2000 600 2600
2 4000 2000 400 2400
3 2000 2000 200 2200
Tổng 6000 1200 7200
Thanh toán gốc bằng nhau mỗi kỳ
1 (1 )
. .
ni
N M a
i
. .
1
1
(1 )n
N M i
a
i
a : Số tiền hoàn trả hằng năm
N : số lượng
M : Mệnh giá trái phiếu
i : Lãi suất theo năm
n : Số năm
Thanh toán gốc cộng lãi bằng nhau mỗi kỳ
11 1
1
1
2 1
2 2 1 1
2 1
1 1
1 1
. .
. .
( ). .
( ). . . . . .
.(1 )
.(1 ) .(1 )
.(1 )
k
k k
k
k
L N M i
M a L a N M i
M
N
M
L N N M i
M a L a N N M i a N M i N M i
M M i
M M i M i
N N i
Nk, Mk, Lk, tương ứng là số trái phiếu, tiền gốc, lãi
hoàn trả năm k
Thanh toán gốc cộng lãi bằng nhau mỗi kỳ
•Mệnh giá 1tr, số trái phiếu :100, thời hạn 5 năm, Phát
hành giá bằng mệnh giá, lãi suất theo năm là 10%/năm.
Thanh toán gốc cộng lãi bằng nhau hàng kỳ. Tính số
tiền hoàn trả hàng năm ?
100 x1 = a x (1- (1+10%) ^ -5 ) / 10%
a= 26,38 tr
Lãi năm 1 là L1= 10% x 100 = 10 tr
Gốc năm 1 là M1=26,38-10=16,38 tr
Số TP năm 1 là N1=16,38 tr : 1= 16,38
Lãi năm 2 là L2= 10% x (100- N1 )…..=> M2, N2, M3,
N3,M4, N4, M5, N5