Thị trường tiền tệ liên ngân hàng

Thị trường tài chính là nơi mua bán các công cụ tài chính, nhờ đó mà vốn được chuyển giao một cách trực tiếp hoặc gián tiếp từ các chủ thể dư thừa vốn đến các chủ thể có nhu cầu về vốn. Thị trường tài chính( TTTC) có rất nhiều cách phân loại, những căn cứ vào thời hạn của các công cụ tài chính thì TTTC bao gồm: Thị trường tiền tệ( TTTT) và thị trường vốn( TTV). TTTT là nơi trao đổi mua bán các công cụ tài chính ngắn hạn.

doc18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3677 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thị trường tiền tệ liên ngân hàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thị trường tiền tệ liên ngân hàng ---***--- I-Tổng quan về thị trường tiền tệ Thị trường tài chính là nơi mua bán các công cụ tài chính, nhờ đó mà vốn được chuyển giao một cách trực tiếp hoặc gián tiếp từ các chủ thể dư thừa vốn đến các chủ thể có nhu cầu về vốn. Thị trường tài chính( TTTC) có rất nhiều cách phân loại, những căn cứ vào thời hạn của các công cụ tài chính thì TTTC bao gồm: Thị trường tiền tệ( TTTT) và thị trường vốn( TTV). TTTT là nơi trao đổi mua bán các công cụ tài chính ngắn hạn. Công cụ của TTTT: + Công cụ tài chính có thời hạn thanh toán dưới 1 năm ( lâu nhất là 12 tháng và ngắn nhất là 1 đêm hay 24 giờ). +Biến động giá các công cụ TC do ảnh hưởng của sự biến động lãi suất thị trường là không đáng kể. +Phát hành theo dạng chuẩn mực hoá cao và thị trường thứ cấp của chúng phát triển. + Được đảm bảo bằng tài sản hoặc các dạng đảm bảo khác của người đi vay do vậy rất ít rủi ro. Đặc trưng: Hàng hoá có tính thanh khoản cao, rủi ro, lợi nhuận thấp. Chức năng: Tài trợ các nhu cầu về vốn lưu động của các Doanh Nghiệp và Chính Phủ( tái sản xuất giản đơn là chủ yếu). TTTT căn cứ vào sự khác biệt về chức năng cũng như phạm vi thị trường gồm: TTTT liên ngân hàng và TTTT mở rộng. II-Thị trường tiền tệ liên ngân hàng. Khái quát về thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam. TTTT liên ngân hàng hình thành trên cơ sở các ngân hàng có sự mất cân đối về kỳ hạn trong hoạt động kinh doanh, nghĩa là các ngân hàng cùng nhau tạo lập nên một thị trường mà qua đó có thể cho nhau vay vốn nhằm giải quyết vấn đề mất cân đối kỳ hạn của từng ngân hàng. TTTT liên ngân hàng được hình thành qua quan hệ cung-cầu của các ngân hàng. Lãi suất cho vay trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng cùng được quyết định bởi quan hệ cung-cầu.Trước năm 1988, hệ thống ngân hàng Việt Nam là hệ thống một cấp, thực chất chỉ có 1 ngân hàng, vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực tiền tệ, tín dụng vừa thực hiện chức năng kinh doanh. Tình trạng thừa thiếu nguồn vốn của các chi nhánh được điều chuyển từ những chi nhánh khác hoặc được thoả mãn bằng quỹ phát hành. TTTT liên ngân hàng không có cơ hội phát triển. Ngày 20/3/1988, hội đồng Bộ Trưởng đã ban hành Nghị Định 53/HĐBT về tổ chức bộ máy Ngân hàng Nhà Nước( NHNN) bước đầu hình thành hệ thống ngân hàng 2 cấp ở dạng sơ khai. Tháng 5/1990, 2 pháp lệnh ngân hàng đã ra đời hình thành rõ hệ thống ngân hàng 2 cấp, tách bạch chức năng quản lý nhà nước và chức năng kinh doanh của các tổ chức tín dụng. Đây là điều kiện cần và đủ để thị trường liên ngân hàng ra đời và phát triển ở Việt Nam. Ngày 7/10/1992, thị trường liên ngân hàng ở Việt Nam đã ra đời theo chỉ thị số 07/CT-NH1 của Thống Đốc NHNN, cho phép các tổ chức tín dụng được thực hiện việc cho vay và đi vay lẫn nhau. Thành viên tham gia thị trường liên ngân hàng: Các ngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại cổ phần Tổ chức tín dụng khác Ngân hàng nhà nước. Thị trường nội tệ liên ngân hàng. Thành lập và đi vào hoạt động từ năm 1993 dưới hình thức thị trường tập trung. Thành viên: các tổ chức tín dụng giao dịch vốn và vay mượn lẫn nhau thông qua NHNN. NHNN vừa là người tổ chức, giám sát và thành viên tham gia thị trường với vai trò người cho vay cuối cùng trên thị trường liên ngân hàng dưới các hình thức: + cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán. + cho vay bổ sung vốn ngắn hạn. + bảo lãnh cho tổ chức tín dụng thành viên vay vốn của thành viên khác trên thị trường. Từ 1997, thị trường nội tệ liên ngân hàng dần tự phát chuyển sang hình thức bán tập trung, phần lớn các giao dịch trên thị trường được thực hiện trực tiếp giữa các thành viên, cung-cầu vốn không được cân đối thông qua can thiệp của NHNN. Từ 2001 đến nay, thị trường nội tệ liên ngân hàng được chính thức tự do, toàn bộ các giao dịch trên thị trường được thực hiện trực tiếp giữa các thành viên, NHNN chỉ thực hiện can thiệp vào cung cầu vốn và nhu cầu thanh khoản thông qua thị trường mở. Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Thành lập và đi vào hoạt động từ năm 1994 Thành viên: các tổ chức được phép kinh doanh ngoại hối. NHNN vừa là người điều hành thị trường vừa là người mua bán cuối cùng với khối lượng lớn các loại ngoại tệ để can thiệp vào thị trường khi cần thiết. Việc công bố tỷ giá chính thức dựa trên tỷ giá bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Lãi suất ngoại tệ và lãi suất nội tệ được gắn kết với nhau thông qua nghiệp vụ SWAP ngoại tệ làm cho việc kiểm soát điều hành lãi suất và tỷ giá được đặt trong mối quan hệ chặt chẽ hơn, có cơ sở khoa học hơn, góp phần làm cho tỷ giá phản ánh chính xác hơn giá trị thực của đồng Việt Nam. 2. Hoạt động của thị trường liên ngân hàng trong thời gian qua. 2.1 Doanh số giao dịch trên thị trường liên ngân hàng. Từ năm 2002 đến nay doanh số giao dịch trên thị trường liên ngân hàng tăng khoảng 20%/năm đã phản ánh được phần nào vai trò của thị trường liên ngân hàng với tư cách là “kênh” dẫn vốn quan trọng của tổ chức tín dụng: +Tăng hiệu quả sử dụng vốn của tổ chức tín dụng. + Đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh toàn hệ thống. Ví dụ cuối năm 2007: NHTMCP quốc tế có nguồn vốn huy độnglà 27500,2 tỷ đồng thì vốn huy động trên thị trường liên ngân hàng chiếm 46,7% NHTMCP kỹ thương trong tổng nguồn vốn huy động 32934,9 tỷ đồng thì vốn huy động trên thị trường liên ngân hàng là 25,7% NHTMCP nhà Hà Nội có vốn huy động là 15290,3 tỷ đồng thì vốn huy động trên thị trường liên ngân hàng chiếm 70,7% . 2.2. Hình thức và thời hạn của giao dịch trên thị trường liên ngân hàng. Nhìn chung thời hạn và hình thức của giao dịch trên thị trường liên ngân hàng khá đa dạng và phong phú. 2.2.1 Hình thức giao dịch trên thị trường liên ngân hàng khá phong phú. Giữa các tổ chức tín dụng có 2 hình thức giao dịch: Mở khoản tiền gửi lẫn nhau va giao dịch qua điện thoại, fax, mạng vi tính về điều khoản của món vay và thực hiện chuyển tiền. Hoạt động mua bán lẫn nhau tại trung tâm thanh toán bù trừ của NHNN. Giữa các tổ chức tín dụng, NHNN và tổ chức tín dụng khác thực hiện mua bán vốn cũng dựa trên 2 hình thức: Cho vay( tái cấp vốn). Cho vay theo bộ hồ sơ khách hàng. VD: ở ngân hàng VIB bank đã cung cấp các hình thức giao dịch trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng các hình thức sau: Giao dịch mua bán ngoại tệ giao ngay Giao dịch mua bán kỳ hạn Giao dịch kết hợp giữa mua bán ngoại tệ và tiền gửi Giao dịch trên thị trường tiền tệ Các giao dịch khác theo yêu cầu của khách hàng 2.2.2 Thời hạn giao dịch trên thị trường liên ngân hàng khá linh hoạt. Trước đây thời hạn giao dịch thường dài từ 3-6 tháng, nay có thêm các giao dịch như qua đêm, 1 tuần, 1 tháng… 2.3 Giá cả giao dịch trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng. Trước đây thiết lập trên cơ sở bình quân hoá lãi suất chào của các Ngân hàng thương mại( NHTM) do NHNN lựa chọn tức là chủ yếu do ngân hàng thoả thuận Từ ngày 16/5/2008 áp dụng cơ chế lãi suất theo lãi suất cơ bản của NHNN. 2.4 Môi trường pháp lý cho hoạt động của thị trường liên ngân hàng ngày càng được hoàn thiện. Chỉ thị số 07/CT-NH1 của Thống Đốc NHNN cho phép các tổ chức tín dụng được thực hiện cho vay và đi vay lẫn nhau. Quyết định số 114/QD-MD14 ngày 21/6/1993 ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của thị trường liên ngân hàng. Quyết định số 190/ QĐ- NH14 ngày 6/10/1993 bổ sung sửa quy chế và hoạt động về thị trường liên Ngân hàng. Quyết định số 189/QD-NH14 ngày 6/10/1993 ban hành bảo lãnh vay vốn trên thị trường liên ngân hàng. Quyết định số 1310/2001/QD-NHNN ban hành vay vốn của các tổ chức tín dụng. 2.5 Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng. Khái niệm về lãi suất trên thị trường liên ngân hàng. Lãi suất liên ngân hàng là lãi suất mà các ngân hàng cho nhau vay trên thị trường liên ngân hàng. Lãi suất liên ngân hàng trong thời gian qua. Đầu năm 2008 mức cao nhất trong năm 2007 là 17%. 17/2 mức lãi suất này là 25% 19/2 nức lãi suất này đã leo lên đến mức không tưởng do: +Nguồn cho vay bị hạn chế + Xảy ra tình trạng đầu cơ tích trữ trong giá vàng. +Ngân hàng ồ ạt công bố tăng lãi suất huy động bằng VND. + Nhu cầu tiền đồng của các ngân hàng là vô cùng lớn do ngân hàng cần tiền để đảm bảo tính thanh khoản, để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ tài chính với nhà nước( 17/3 phải mua 20300 tỷ tín phiếu bắt buộc). Sau quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN: Ngày 19/5/2008 lãi suất cơ bản là 12%/năm, lãi suất cho vay tối đa bằng VND là 18%/năm. Từ 11/06/2008 điều chỉnh lãi suất cơ bản từ 12%/năm lên 14%/năm lãi suất tái cấp vốn từ 13%/năm lên 15%, lãi suất tái chiết khấu 11%/năm lên 13%/năm. Cùng đó lãi suất liên ngân hàng tăng từ 12.22%/năm( 16/9/2008) lên 17.6%/năm . Ngày 17/6/2008 lãi suất của các ngân hàng được điều chỉnh như sau: Hầu hết các ngân hàng đều tăng lãi suất cho vay, tăng lãi suất hoặc mức tối đa 21%/năm. Phần lớn các ngân hàng điều chỉnh tăng lãi suất huy động mức tăng từng khối ngân hàng như sau: + Đối với ngân hàng thương mại: từ 14.5%-15%/năm, từ 16%-17.5%/năm, + Đối với các ngân hàng thương mại cổ phần từ 17%-18.5%/năm +Đối với chi nhánh Ngân hàng nước ngoài điều chỉnh tăng lãi suất huy động ở mức thấp khoảng 0.5% nhằm ổn định lãi suất huy động và đảm bảo tính thanh khoản. Ngày 16/9/2008 có quyết định: “ Các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh( lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay) bằng VND đối với khách hàng không vượt quá 150% lãi suất cơ bản do NHNN công bố” Nhận xét về cơ chế điều hành lãi suất mới. . Ưu điểm. Hỗ trợ ngân hàng nhỏ trong trường hợp thiếu vốn sẽ không phải chịu mức lãi suất quá cao trên thị trường liên ngân hàng. Ngăn chặn được tình trạng lãi suất trên thị trường liên ngân hàng cùng tăng vọt lên mức 35%-40% như hồi tháng 2. Ngăn chặn việc ngân hàng quốc doanh có thể thu lãi lớn nhờ cho vay trên thị trường liên ngân hàng tới 25% tổng tài sản như nửa đầu năm. Ngân hàng quốc doanh làm được điều này do ngân hàng khác thiếu vốn nên cháp nhận vay với mức “lãi suất cắt cổ”. . Nhược điểm Không phân loại được các ngân hàng theo mức độ hiệu quả kinh doanh do việc vay vốn luôn dựa trên quan hệ cung-cầu, các ngân hàng hoạt động kém hiệu quả thì phải chịu mức lãi suất vay cao hơn các ngân hàng khác với một khoản vay cùng giá trị nhưng việc áp dụng giới hạn lãi suất này sẽ làm chúng ta không phân biệt loại ngân hàng theo mức độ hiệu quả kinh doanh. Trước lãi suất trên thị trường được ding để đánh giá mức độ thiếu hụt vốn của hệ thống ngân hàng. Nay việc giới hạn lãi suất khiến NHNN mất đi tín hiệu đánh giá thị trường này. Làm thị trường liên ngân hàng sẽ trở nên méo mó Khi không có giới hạn lãi suất do tình hình cung cầu trên thị trường liên ngân hàng là rất lớn đẩy lãi suất vượt khỏi mức lãi suất trần Như vậy khi áp dụng giới hạn lãi suất các ngân hàng có vốn sẽ không cho vay do chưa thu được mức lãi suất hợp lý Theo nguyên tắc 1 giao dịch trên thị trường liên ngân hàng dựa vào tình hình cung cầu về vốn khiến thị trường trở nên méo mó. NHNN kiểm soát thị trường thông qua đường dây nóng phản ánh của khách hàng sẽ bị vô hiệu hoá. Do các ngân hàng có thể thoả thuận với nhau vay vốn vượt quá mức lãi suất trần nhằm thoả mãn cả 2 bên vay và cho vay Xảy ra hiện tượng “lách” luật Nhận định. Quyết định số 7585/NHNN-CSTT là đúng đắn trong tình trạng thị trường tín dụng quá “nóng” như hiện nay về việc đảm bảo tính thanh khoản cho các ngân hàng là rất cần thiết tránh sự sụp đổ của một ngân hàng dẫn đến sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng. Sau quyết định số 7585/NHNN-CSTT từ ngày 19/8/2008 mức lãi suất cho vay qua thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ được điều chỉnh từ mức 0.03%/ngày lên 0.0417%/ngày hay mức 10.08%/năm lên 15%/năm. Mức lãi suất 14.2%/năm vào cuối tháng 7 đã bị đẩy lên mức 15.5%/năm vào ngày 22/08/2008 do NHNN đã bắt đầu giảm mạnh lượng cung tiền trên thị trường, MHNN chỉ bơm khoảng 2000 tỷ đồng/ngày trong khi tháng 5, tháng 7 phải bơm đến 10000 tỷ đồng/ngày, đầu tháng 8 là 4000-5000 tỷ đồng/ngày. NHNN giảm mạnh lượng cung tiền trên thị trường mở vì tiền gửi của các NHTM tại NHNN tăng khá chứng tỏ tình hình thanh khoản của các NHTM đã tốt lên dù NHNN giảm lượng cung tiền qua thị trường mở thì vẫn có thể xoay sở vốn trên thị trường liên ngân hàng. Một số NHTM vẫn phải vay vốn ngắn hạn phục vụ cho hoạt động đẩy mức lãi suất tăng lên một chút. Giảm lượng cung tiền qua kênh OMO lúc này giúp hút bớt tiền trong lưu thông tác động tích cực tới việc thu hẹp cung tiền từ đó giảm sức ép lạm phát cho nền kinh tế tạo thêm “lối ra” cho những dòng vốn nhàn rỗi tạm thời tại một số ngân hàng thương mại. III- Hạn chế và tồn tại. Mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định nhưng tổng quan từ việc nghiên cứu về thực trạng của thị trường ta có thể thấy rằng: Thị trường liên ngân hàng ở Việt Nam chưa phát triển, chưa được coi là “cứu cánh’ cho hoạt động của các tổ chức tín dụng của Việt Nam( quy mô giao dịch còn hạn chế, tính phổ biến của thị trường chưa cao. Hầu hết các giao dịch của thị trường liên ngân hàng diễn ra tập trung ở 2 trung tâm tài chính lớn là HN-TPHCM. Số lượng các thành viên tham gia còn hạn chế và phần lớn là để giải quyết những nhu cầu đột xuất về nguồn vốn và sử dụng vốn hơn là hoạt động mang tính thường nhật của các tổ chức tín dụng. Lãi suất trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng được hình thành một cách hoàn toàn ngẫu nhiên dôi khi mang tính tự phát, chưa phản ánh chính xác các quan hệ cung cầu và xu hướng vận động của lãi suất trên thị trường tài chính nói chung. Lẽ ra thị trường tiền tệ liên ngân hàng phải là cơ sở để hình thành lãi suất thị trường bán lẻ và lãi suất huy động của các tổ chức tín dụng khi áp dụng cơ chế lãi suất thoả thuận thì ở nước ta NHNN vẫn công bố lãi suất cơ bản. Nhưng trong thực tế hiện nay lãi suất kinh doanh của các tổ chức tín dụng thoát ly dần lãi suất cơ bản của NHNN. Nguyên nhân cơ bản làm cho thị trường tiền tệ liên ngân hàng ở Việt Nam chưa phát triển là: 1). Xét dưới góc độ quản lý nhà nước , thực hiện liên kết giữa các ngân hàng với các tổ chức phi ngân hàng chủ yếu mang tính tự phát, trên cơ sở sự chủ động của các ngân hàng. Nhà nước chưa kịp thời tạo lập cơ sở pháp lý rõ ràng, trực tiếp điều chỉnh, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển liên kết, hợp tác chiến lựơc giữa các ngân hàng với nhau. Cho đến nay vẫn chưa có một cơ quan chức năng nào của ngân hàng hay NHNN chịu trách nhiệm là người tổ chức, vận hành và quản lý thị trường liên ngân hàng, chưa kiểm soát được các giao dịch và can thiệp kịp thời mọi tình huống. Hệ thống thông tin chưa hoàn thiện, thiếu thông tin và thông tin không chính xác là một trong những rào cản khả năng điều tiết thị trường của NHNN. 2). Bốn ngân hàng thương mại nhà nước là những ngân hàng lớn, chiếm tới 70% thị trường tín dụng của Việt Nam với hệ thống các chi nhánh hoạt động trên toàn bộ phạm vi lãnh thổ nhưng lại hạch toán phụ thuộc với nhau nên việc mua ban vốn dù có đầu ra nhưng cũng không có ý nghĩa gì. Trái lại khối các ngân hàng thương mại cổ phần và các ngân hàng liên doanh, chi nhánh các ngân hàng nước ngoài lại chỉ có quy mô và thị phần rất nhỏ( trên dưới 25%), tính chất “địa hạt” được thể hiện rõ rệt, họat động mua bán vốn mới chỉ được thực hiện giữa các tổ chức tín dụng trong nước( trừ một vài trường hợp như Standard charter bank và citi bank có một vài món cho vay thông qua ngân hàng Việt Nam trong thời gian gần đây) đặc biệt là chưa có sự mua bán vốn với các tổ chức tín dụng ở các nước khác trong khu vực và quốc tế. Do vậy hoạt động của thị trường tiền tệ liên ngân hàng không thể tránh khỏi tính chất “chợ phiên” và “buồn tẻ” . 3). Công cụ hoạt động trên thị trường liên ngân hàng còn nghèo nàn cả về chủng loại và thời hạn. Như chúng ta có thể thấy lãi suất trên thị trường liên ngân hàng được niêm yết với thời hạn từ 1 tuần-2tuần-1tháng-3tháng-6tháng-12 tháng. Nó mới chỉ giải quyết được phần nào yêu cầu về khả năng thanh toán mà chưa đáp ứng được nhu cầu về nguồn và sử dụng vốn nói chung của các tổ chức tín dụng. Các giao dịch trên thị trường liên ngân hàng còn phổ biến dưới hình thức tín chấp hoặc bằng tiền gửi đối ứng tại ngân hàng cho vay. Vì vậy phần nhiều hoạt động của thị trường liên ngân hàng chủ yếu tập trung giữa những ngân hàng thương mại có uy tín và quan hệ thường xuyên với nhau. 4). Hệ thống thanh toán trong nội bộ từng ngân hàng và hệ thống thanh toán liên ngân hàng dù đang được hiện đại hoá song vẫn trong tình trạng manh mún, fân tán riêng rẽ trong mỗi ngân hàng hoặc trong từng nhóm nhỏ mà vẫn chưa hoà mạng thống nhất, thậm chí chưa liên kết thống nhất giữa các trung tâm trong nước,điều này cũng là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng phân đoạn thị trường và khả năng điều chỉnh vốn giữa các tổ chức tín dụng kém hiệu quả IV-Giải phỏp phỏt triển thị trường liờn ngõn hàng ở Việt Nam Nhận thức được vai trũ của thị trường liờn ngõn hàng đối với sự phỏt triển của thị trường tài chớnh- tiền tệ núi riờng và nền kinh tế núi chung, sau khi phõn tớch diễn biến của thị trường liờn ngõn hàng trong thời gian gần đõy, phần tiếp theo của bài viết sẽ trỡnh bày một số giải phỏp, đề xuất, kiến nghị nhằm gúp phần khắc phục những yếu kộm và từng bước củng cố, hoàn thiện và phỏt triển thị trường tiền tệ liờn ngõn hàng như sau: Giải phỏp Một là, tổ chức lại cỏc ngõn hàng thương mại Nhà nước. Trước hết, thay đổi cơ chế tài chớnh trong cỏc ngõn hàng này theo hướng hạch toỏn độc lập giữa cỏc chi nhỏnh với nhau và với Hội sở chớnh. Tiếp theo đú, tiến hành cổ phần hoỏ cỏc ngõn hàng thương mại Nhà nước. Với giải phỏp này thỡ số lượng cỏc chủ thể tham gia trờn thị trường sẽ khụng chỉ tăng lờn về mặt số lượng mà cũn khẳng định ý nghĩa thực sự của cỏc giao dịch. Sau khi cỏc chi nhỏnh của cỏc ngõn hàng thương mại được hạch toỏn kinh doanh độc lập, sẽ khụng cũn trụng chờ vào nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở chớnh mà sẽ mua bỏn với bất cứ chủ thể nào cú lợi nhất. Như vậy, mỗi địa phương (tỉnh hoặc thành phố) sẽ trở thành những trung tõm mua bỏn vốn của những chi nhỏnh của cỏc ngõn hàng thương mại Nhà nước khỏc nhau với nhau. Hai là, đa dạng và chuẩn hoỏ cỏc cụng cụ trờn thị trường. Bờn cạnh những cụng cụ sẵn cú, cần được chuẩn hoỏ theo những khuụn khổ phỏp lý thống nhất, cần sớm đưa vào thị trường cỏc cụng cụ giao dịch khỏc như cỏc cụng cụ chứng khoỏn phỏi sinh, cỏc loại thương phiếu, cỏc bảo lónh của ngõn hàng (bank acceptances), kỳ phiếu ngõn hàng, v.v… Những cụng cụ này khụng chỉ gúp phần đa dạng hoỏ dịch vụ ngõn hàng - tài chớnh mà cũn tạo điều kiện cho cỏc chủ thể tham gia cú cơ hội lựa chọn nhằm đỏp ứng cao nhất nhu cầu về nguồn và sử dụng nguồn khi tham gia thị trường. Ba là, khuyến khớch cỏc tổ chức tớn dụng Việt Nam tham gia vào hoạt động thị trường tiền tệ trong khu vực và trờn thế giới, trước hết là thị trường Hongkong và Singapore. Hiện nay, mới chỉ cú Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam thực hiện được hoạt động này và đạt được một thành cụng gúp phần sử dụng nguồn vốn một cỏch cú hiệu quả, nhất là nguồn tiết kiệm ngoại tệ huy động từ trong nước. Để thỳc đẩy cỏc tổ chức tớn dụng tham gia hoạt động thị trường tiền tệ quốc tế, Ngõn nhà Nhà nước cũng cần thay đổi một số những quy định phỏp lý về quản lý ngoại hối và sự di chuyển của những luồng vốn. Song, quan trọng hơn, cỏc tổ chức tớn dụng vẫn phải tớch cực và chủ động trong việc vươn ra thị trường nước ngoài, tranh thủ sự cộng tỏc với cỏc ngõn hàng cú uy tớn của nước ngoài thụng qua những quan hệ như là quan hệ ngõn hàng đại lý, uỷ thỏc, trung gian giải ngõn. Bốn là, nõng cao trỡnh độ cụng nghệ của ngõn hàng thương mại và cỏc tổ chức tớn dụng trong nước. Chất lượng hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại là điều kiện nhằm đem lại sự ổn định cho thị trường. Cỏc ngõn hàng cần cú hệ thống thụng tin với khả năng thu thập và xử lý và cung cấp thụng tin hiệu quả cho hoạt động quản lý nguồn vốn, chất lượng sử dụng vốn và dự bỏo chớnh xỏc diễn biến của thị trường. Trờn thực tế, để thực hiện được cỏc nghiệp vụ phỏi sinh nhằm hạn chế rủi ro và lợi ớch của ngõn hàng cũng như tham gia cỏc hoạt động khỏc của thị trường tiền tệ là