Nội dung
1. Đặc trưng trái phiếu
2. Thị trường trái phiếu Việt Nam
3. Thị trường trái phiếu thế giới
4. Định giá trái phiếu
5. Sự hình thành các công cụ nợ mới
6. Định mức tín nhiệm tổ chức phát hành
7. Rủi ro trái phiếu
84 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thị trường trái phiếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
Nội dung
1. Đặc trưng trái phiếu
2. Thị trường trái phiếu Việt Nam
3. Thị trường trái phiếu thế giới
4. Định giá trái phiếu
5. Sự hình thành các công cụ nợ mới
6. Định mức tín nhiệm tổ chức phát hành
7. Rủi ro trái phiếu
Các vấn đề:
1. Định mức tín nhiệm tổ chức phát hành
2. Sự hình thành các công cụ chứng khoán nợ
mới
3. Rủi ro trái phiếu
4. Định vị trái phiếu
1. ĐẶC TRƯNG TRÁI PHIẾU
a) Tổ chức phát hành
Chính phủ trái phiếu chính phủ
Trái phiếu do cơ quan chính phủ phát hành (kho
bạc nhà nước, Bộ Tài chính) hay Trái phiếu do
Chính phủ bảo lãnh phát hành (NH Đầu tư và Phát
triển)
Mục đích : bù vào thâm hụt ngân sách hay cho
công trình trọng điểm quốc gia
Thanh toán chủ yếu từ thuế
Rủi ro ở mức thấp, tương đương với rủi ro quốc
gia
I. Đặc trưng trái phiếu
a) Tổ chức phát hành
Chính quyền địa phương trái phiếu chính quyền
địa phương hay trái phiếu đô thị (munis)
Bổ sung ngân sách
Công trình công cộng (bệnh viện, trường học, cầu,
đường...
2 loại trái phiếu chính quyền địa phương
Hiện nay chủ yếu là Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và Đồng
Nai
Công ty (nhất là định chế tài chính) trái phiếu
công ty
rất phụ thuộc vào định mức tín dụng của công ty
ở Việt Nam rất thịnh hành trái phiếu chuyển đổi
b) Mệnh giá
liên quan đến giá phát hành, giá hoàn trả, cơ sở tính lãi...
c) Giá phát hành (trên thị trường sơ cấp)
Có thể bằng hoặc thấp hơn mệnh giá
d) Giá hoàn trả
Có thể bằng hoặc cao hơn mệnh giá
e) Thời hạn của trái phiếu
Quan niệm khác nhau về thời hạn phụ thuộc và tỷ lệ lạm phát,
tính ổn định của kinh tế vĩ mô (quốc gia khác nhau quan niệm
về thời gian khác nhau) và hoạt động kinh tế (quản trị và thị
trường vốn)
Ngắn hạn : < 1 năm ; VD: Tín phiếu Kho Bạc (182, 273 và
364 ngày)
Trung hạn : quan niêm khác nhau
Dài hạn : >5, 7 hay 10 năm
KHCL Từ ngày Đến ngày
1 năm 183 547
2 năm 548 912
3 năm 913 1277
3<KHCL<5 năm 1278 1642
5 năm 1643 2007
5<KHCL<7 năm 2008 2372
7 năm 2373 2740
7<KHCL<10 năm 2741 3287
10 năm 3288 4015
10<KHCL<15 năm 4016 5119
15 năm 5120 5840
Định nghĩa KHCL
f) Phương thức hoàn trả vốn gốc và lãi
in fine : trả vốn gốc 1 lần khi đáo hạn. Lãi trả 1 lần khi
đáo hạn hoặc định kỳ.
Định kỳ : Thay vì trả 1 phần của mỗi trái phiếu có thể
trả một lượng trái phiếu tương ứng
Niên kim cố định : trả khoản tiền bằng nhau mỗi kỳ
(năm hoặc quý, 6 tháng) bao gồm 1 phần lãi và 1 phần
vốn gốc. Vốn gốc tăng dần còn lãi giảm dần.
Ân hạn : vốn gốc hoặc/và lãi chỉ bắt đầu phải trả sau
một vài kỳ
Ex: V=1.000.000, r=8%, n=10 a= 149.029
Vốn gốc Lãi Hoàn trả vốn
gốc
Niên kim
1.000.000 80.000 69.029 149.029
930.971 74.478 74.551 149.029
...
149029
)08.01(1
08.01000000
)1(1 10
nr
iV
a
g) Ngày tính lãi : trùng với ngày phát hành nhưng có thể
ngày đầu quý, đầu năm phát hành nếu thời hạn trái
phiếu dài hạn
h) Lãi suất danh nghĩa
Lãi suất cố định : 8%, 10%,...
Lãi suất biến đổi, thả nổi hay dựa vào chỉ số:
Chỉ số tham chiếu : lãi suất cơ bản của thị trường
tiền tệ do ngân hàng trung ương cống bố và điều
chỉnh định kỳ (a%).
Cách thức tính: (a%+ x%) hay (a%xk)
giới hạn : max và min
h) Lãi suất danh nghĩa
Lãi suất điều chỉnh định kỳ : xem xét lại mỗi kỳ
dựa trên biến động của chỉ số tham chiếu (BIDV đã
sử dụng lãi suất tiết kiệm chẳng hạn).
Lãi suất zero
Lãi suất theo lạm phát (triệt tiêu lạm phát)
Lãi suất trả trước hay trả sau
Lãi suất trả theo quý, 6 tháng hay hàng năm
i) Điều khoản đảm bảo (collateral) :
đảm bảo và cầm cố
Chỉ áp dụng với trái phiếu công ty mà không có
trong khi phát hành trái phiếu chính phủ.
Đảm bảo bằng tài sản hay bằng tín chấp "indenture"
(eg: no pay dividend before paying interest).
j) Trái phiếu mua lại trước hạn (call bond):
Giá và thời hạn mua lại có ấn định trong bản cáo bạch
khi phát hành;
Sử dụng khi lãi suất giảm.
Việc mua lại do tổ chức phát hành đề xuất
k) Trái phiếu trả lại trước hạn (put bond) :
Quyền này ấn định khi phát hành
Sử dụng khi lãi suất tăng
Việc trả lại do trái chủ đề xuất
l) Gia hạn (refunding): chỉ áp dụng với trái phiếu chính
phủ
2. Phân loại trái phiếu
a) Trái phiếu với lãi suất cố định
b) Trái phiếu có lãi suất biến đổi hoặc điều chỉnh định kỳ
c) Trái phiếu coupon zéro
d) Trái phiếu chuyển đổi
e) Trái phiếu kèm quyền mua cổ phiếu hay quyền mua trái
phiếu
f) Trái phiếu gia hạn
g) Trái phiếu mua lại trước hạn
h) Trái phiếu trả lại trước hạn
i) Trái phiếu không bảo đảm (debenture) và trái phiếu rủi
ro (junk bond)
j) các phát kiến về trái phiếu và hậu quả
II. THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM
Trái phiếu Việt Nam: các chủ đề
• Quy mô
• Cơ cấu
• Đường lợi suất trái phiếu
• Định mức tín nhiệm
• Lạm phát
• Lãi suất chỉ đạo
• Suất sinh lợi trái phiếu
• Trái phiếu công ty
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM
2010
2012
Cơ cấu giao dịch năm 2012
Thời gian DN
Số tiền phát
hành
Lãi
suất
Kỳ
hạn Đối tượng
Giá chuyển đổi
(VND)
T10/2009 HAG 1.450 tỷ đồng 0% 1 năm Phát hành riêng lẻ 65743
T10/2009 FPT* 1.800 tỷ đồng 7% 3 năm nt 92025
T11/2009 HPG 1.120 tỷ đồng 0% 1 năm nt 56000
T11/2009 VIC 100 triệu USD 5-6% 5 năm
5 - 10% cao hơn
giá tham chiếu
vào ngày
16/11/09
T1/2010 SHB 1.500 tỷ đồng
10,48
% 1 năm
CĐHH và công
chúng 10.000
T1-2/2010 KBC 500 triệu USD 6-6,2%
Cao hơn 30% so
với giá thị trường
T3/2010 SSI 2.000 tỷ đồng 4% 1 năm Phát hành riêng lẻ 36.125
Kế hoạch REE 810 tỷ đồng 8% 1 năm
CĐHH (chờ AGM
thông qua) 13.800
Kế hoạch PNJ
120 tỷ đồng cho
CĐHH và 400.000
TPCĐ phát hành
riêng lẻ 0% 1 năm
CĐHH và phát
hành riêng lẻ
20.000 VND cho
CĐHH
Kế hoạch HCM 600 tỷ đồng 8% 1 năm
phát hành ra công
chúng
Đấu giá, không
thấp hơn 4.5000
IV. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU
Khả năng sinh lợi và định giá trái phiếu
a) Thu nhập của trái phiếu
Thu nhập lãi
Thu nhập về vốn (chênh lệch giá)
b) Rủi ro khi sở hữu trái phiếu
Bán trước khi đáo hạn (giảm giá và phí)
Rủi ro phá sản của tổ chức phát hành
Rủi ro bị tổ chức phát hành mua lại trước hạn khi lãi
suất giảm
Rủi ro lạm phát
Rủi ro tăng lãi suất (chi phí cơ hội)
c) Giá trị lý thuyết của một trái phiếu
Giá trị 1 trái phiếu bằng giá trị hiện tại của toàn bộ
dòng tiền thu nhập kỳ vọng của trái phiếu từ nay
đến khi đáo hạn được chiết khấu với lãi suất thị
trường
n
t
t
t
tp
r
F
P
0 1
n
n
tp rV
r
r
CP
1
11
hay
Trong đó :
Ptp : giá trị trái phiếu
C : lãi (coupon) định kỳ
r : lãi suất thị trường
n : số kỳ còn lại từ nay đến khi đáo hạn
V : giá hoàn trả vốn gốc, thường bằng giá trị danh nghĩa của trái
phiếu
Nhận xét : khi lãi suất thị trường (r) tăng thì giá trị trái
phiếu sẽ giảm và ngược lại, khi lãi suất thị trường
giảm thì giá trị trái phiếu sẽ tăng
VP r Neu
VPcr r Neu
VPcr r
cr
Neu
Trong đó :
r : lãi suất thị trường của loại trái phiếu đang xem xét
cr : lãi suất danh nghĩa (coupon rate)
P: giá trị lý thuyết (tính toán)
V: giá trị danh nghĩa, thường bằng giá hoàn trả
• Đối với trái phiếu có coupon zéro :
• Không có chi trả lãi định kỳ
• Ví dụ : M= 1000 USD, r=11.2%, n=10 năm
nr
V
P
1
3.336
056.01
1000
20
P
n
n
tp rV
r
r
CP
1
11
Giá trị của trái phiếu giữa 2 kỳ trả lãi:
v = tỷ lệ giữa số ngày còn lại từ nay đến kỳ trả lãi tiếp theo
chia cho tổng số ngày của một chu kỳ trả lãi
Chu kỳ trả lãi ở Việt Nam : mỗi năm
Chu kỳ trả lãi các nước anglo-saxon : mỗi 6 tháng
11
1
1111
nv
n
t
tv
rr
V
rr
C
P
Giá trị của một trái phiếu giữa 2 kỳ trả lãi : V =1000
USD, rc=10%, r=9%, n=10 năm, 45 ngày nữa sẽ đến kỳ
trả lãi tiếp theo.
120180
45
20
1
1
180
45
1111
50
rr
V
rr
P
t
ttp
33.1051
%5.41
1
%5.411000
%5.4
%5.411
50
180
45
19
19
tp
tp
P
P
d) Khái niệm suất sinh lợi khác nhau
suất sinh lợi danh nghĩa (Nominal yield)
= lãi năm / giá trị danh nghĩa của trái phiếu
suất sinh lợi hiện hành (Current yield)= lãi thường
niên / giá thị trường của trái phiếu. Suất sinh lợi này
thường đăng trên các báo tài chinh và niêm yết trên
thị trường
Ví dụ : n =10 năm, rc = 8%, V= 1000 CAD, P = 855
CAD. CY = 80/855 = 9.36%
suất sinh lợi kỳ sở hữu = ((giá bán – giá mua) + lãi
nhận trong kỳ) / giá mua
Suất sinh lợi đáo hạn (yield to maturity) = lãi suất
chiết khấu (lãi suất hiện giá của các khoản thu nhập
của trái phiếu từ nay đến khi đáo hạn
Lãi suất đáo hạn (Yield to maturity)
Trên thị trường giá trái phiếu hàm ý lãi suất thực của trái
phiếu chính là lãi suất đáo hạn.
Ví dụ : n = 20 năm, rc = 10%, V = 1000 USD,
P = 900 USD.
Yield to maturity được ước lượng bằng 11.27%
n
n
t
t
y
V
y
C
P
111 Yield to maturity
Giả định toàn bộ lãi suất nhận được đem tái đầu tư với
lãi suât thị trường :
• Lấy lại ví dụ trên đây
• lợi nhuận vốn : 1000 - 900 = 100 USD
• Thu nhập lãi : 50 * 40 = 2000 USD
• lãi từ lãi (IOI) : 5054.31 USD
N.B. IOI chiếm 70.65 % toàn bộ thu nhập của trái phiếu.
Giá trị cuối cùng : giá mua + lợi vốn+ lãi + IOI
= 900 + 100 + 2000 + 5054.31 = 8054.31
nC
y
y
CIOI
n
11
• Ước lượng suất sinh lợi cho đến khi đáo hạn YTM :
Ví dụ : rc =10%, V=1000 USD, P=900, n = 20 năm.
APM=11.05%
• suất sinh lợi đáo hạn của trái phiếu coupon zéro.
Ví dụ : P=275 CAD, V= 1000 USD, n = 20 năm.
YTM = 6.56%
2
paid PricePAR
maturity toYears
paid PricePAR
APM
C
4. Quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu – các quy
luật
Có một liên hệ nghịch chiều giữa lãi suất yêu cầu thị trường và
giá trái phiếu;
Thời hạn đáo hạn càng xa, giá trái phiếu càng nhạy cảm với biến
động lãi suất yêu cầu ;
Với một mức biến động lãi suất yêu cầu cho trước, thay đổi (tính
bằng %) của trái phiếu có xu hướng giảm dần khi thời gian đáo
hạn càng dài;
Với một thời gian đáo hạn cho trước và ấn định, cùng 1 mức thay
đổi lãi suất tính bằng % theo 2 hướng tăng hoặc giảm, lợi vốn do
giảm lãi suất thị trường cao hơn lỗ vốn do tăng lãi suất thị
trường;
Lãi suất danh nghĩa càng nhỏ giá trái phiếu sẽ càng bị ảnh
hưởng bởi biến động lãi suất.
Eg 1: một trái phiếu có mệnh giá là 1000$, lãi suât danh nghĩa là 6%,
thời gian đáo hạn là 5 năm. Biến động giá là bao nhiêu nếu lãi suất tăng
lên 8%.
P=920,15, nghĩa là giá giảm 7,99%
Eg 2: lấy lại ví dụ 1, nhưng thay vì thời gian đáo hạn là 5 năm bây giờ là
10 năm
P=865,80, nghĩa là giá giảm 13,42%>7,99% ở trên
Eg 3: 3 trái phiếu có cùng mệnh giá 1000$, cùng lãi suất danh nghĩa là
8% nhưng khác nhau về thời gian đáo hạn : lần lượt là 5, 7 và 9 năm.
Nếu lãi suất thị trường giảm xuống 6%, so sanh mức biến động giá của
các trái phiếu.
Các mức giá lần lượt là 1084,25, 1111,65 và 1136,03.
- từ 5 năm lên 7 năm giá tăng thêm 2,52%
- từ 7 năm lên 9 năm giá chỉ tăng thêm 2,19%
Ex 4: Một trái phiếu có mệnh giá là 1000$, lãi suất danh nghĩa là 8%, đáo
hạn trong 5 năm. So sánh mức biến động giá khi lãi suất thị trường tăng 2%
và giảm 2%.
Khi lãi suất thị trường giảm 2%, giá sẽ tăng lên 1084,25, tương đương
+8,43%
Khi lãi suất thị trường tăng 2%, giá giảm còn 924,18, tương đương -7,58%
Như vậy biến động khi lãi suất giảm nhiều hơn khi lãi suất tăng
Ex 5: 2 trái phiếu giống nhau, ngoại trừ lãi suất danh nghĩa khác nhau : 8%
và 12%
A B
lãi suất danh nghĩa
Mệnh giá
Kỳ đáo hạn
Giá khi lãi suất thị trường 12%
Giá khi lãi suất thị trường là 15%
Biến động
8%
1000
10 năm
733,99
638,68
-16,19%
12%
1000
10 năm
1000
849,44
-15,06%
Từ 5 mối liên hệ trên đây các chiến lược kinh doanh trái phiếu :
• Nếu lãi suất có xu hướng giảm mua trái phiếu có lãi suất danh
nghĩa thấp và có kỳ đáo hạn xa
• Nếu lãi suất có xu hướng tăng giữ trái phiếu có lãi suất danh
nghĩa cao và ngắn hạn, bán khống (nếu được phép) trái phiếu có lãi
suất danh nghĩa thấp và kỳ đáo hạn dài hạn