Thiết kế mô hình sản xuất tôm sú giống

Hiện nay ngành nuôi trồng thủy sản đang phát triển rộng khắp trên đất nước ta. Trong đó nghề nuôi tôm sú đang là ngành chủ lực được nhiều địa phương chú trọng phát triển. Hàng năm nghề nuôi tôm sú đã mang lại cho đất nước một món lợi nhuận khổng lồ, cung cấp một lượng lớn sản phẩm cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đem lại thu nhập cho nông hộ và giải quyết việc làm cho nhiều người dân.

doc15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3041 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế mô hình sản xuất tôm sú giống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề: Hiện nay ngành nuôi trồng thủy sản đang phát triển rộng khắp trên đất nước ta. Trong đó nghề nuôi tôm sú đang là ngành chủ lực được nhiều địa phương chú trọng phát triển. Hàng năm nghề nuôi tôm sú đã mang lại cho đất nước một món lợi nhuận khổng lồ, cung cấp một lượng lớn sản phẩm cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đem lại thu nhập cho nông hộ và giải quyết việc làm cho nhiều người dân. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay, nuôi tôm sú đang đứng trước tình hình dịch bệnh rất nghiêm trọng làm giảm năng suất nuôi và chất lượng sản phẩm. Ngành nuôi tôm ở nước ta đang đứng trước những thách thức lớn đòi hỏi phải tìm ra giải pháp để đưa ngành nuôi tôm phát triển bền vững. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng khó khăn trên là vấn đề con giống. Hiện nay việc sản xuất giống tôm sú đang diễn ra lan tràn và phổ biến trong cả nước. Con giống sản xuất ra không đảm bảo chất lượng, không được kiểm dịch. Tôm sú giống bán trên thị trường không rõ nguồn gốc. Giải pháp khắc phục cho tình trạng khó khăn hiện nay là phải có kế hoạch xây dựng khu sản xuất giống có chất lượng, sạch bệnh và có sự quản lý chặt chẽ của các ban ngành. Vì vậy chúng tôi tiến hành xây dựng khu trại sản xuất tôm sú giống chất lượng cao, có kiểm định của nhà nước nhằm cung cấp nguồn tôm sú giống có chất lượng, đảm bảo sạch bệnh để cung cấp cho thị trường, đảm bảo nhu cầu về tôm sú giống của người dân. 1.2 Mục tiêu: Xây dựng khu sản xuất giống có chất lượng Giải quyết được vấn đề con giống 1.3 Nội dung: Thiết kế mô hình sản xuất tôm sú giống CHƯƠNG 2: NỘI DUNG 2.1. CƠ SỞ XÂY DỰNG MỘT TRẠI TÔM SÚ GIỐNG 2.1.1. Vị trí trại:  Lựa chọn vị trí xây dựng trại là một trong những yếu tố quan trọng cho hoạt động của trại sau này. Để phát huy hết khả năng công suất của trại mang lại hiệu quả cao nhất đòi hỏi việc chọn lựa vị trí để xây dựng trại thỏa mãn một số yêu cầu đòi hỏi cơ bản như sau:  - Vị trí xây dựng trại có thể nằm ở ven biển, sông, sao cho đảm bảo được nguồn nước mặn. Mặt khác trại phải nằm  trên vùng đất cao có thể tránh được úng lụt hoặc thủy triều lớn hàng năm.  - Môi trường nước và đất không bị ô nhiễm bởi các chất thải từ công và nông nghiệp như hóa chất, dầu khí, kim loại nặng, thuốc trừ sâu...  2.1.2 Nguồn nước và chất nước:  Nước mặn:  Nguồn nước mặn là yếu tố quan trọng quyết định cho toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất của trại. Do đó nguồn nước mặn cung cấp không bị ô nhiễm, có thể lấy trực tiếp từ biển, từ mạch ngầm, nước ót ruộng muối. Tuy nhiên nguồn nước có nguồn gốc từ mạch ngầm mặc dù các tiêu chuẩn thủy lý, hóa cũng ổn định nhưng vẫn có một chỉ tiêu các chất vô sinh hòa tan vượt quá ngưỡng cho phép so với yêu cầu của trại sản xuất. Do đó, muốn sử dụng được đòi hỏi phải qua công đoạn xử lý phức tạp hơn, thể tích các loại bể lắng, cấp phải tăng lên gấp 3 lần so với bình thường, tăng giá thành sản xuất. Mặc dù vậy khi sử dụng nguồn nước ngầm với quy trình xử lý nước tốt sẽ thuận lợi hơn về mặt sản xuất ổn định lâu dài. Vì vậy để lựa chọn được vị trí xây dựng trại sản xuất cần phải qua điều tra, khảo sát, tốt nhất nguồn nước phải đảm bảo các chỉ tiêu sau: - Độ mặn của nước       : > 28 ‰.  - Nhiệt độ nước             : 25 - 31 độ C  - pH                              : 7,5 - 8,5  - Kim loại nặng              : < 0,01 mg/l  - NH4+                     : < 0,1 mg/l  - NO2                       : < 0,01 mg/l  - H2S                            : < 0,1mg/l Nước ngọt: Mặc dù không có yếu tố quyết định trong sản xuất nhưng có được nguồn nước ngọt tốt sẽ thuận lợi hơn cho vấn đề vệ sinh sau mỗi đợt sản xuất, cho sinh hoạt cho thuần hóa giảm độ mặn tôm bột khi cần thiết. Do đó nguồn nước ngọt sử dụng có thể là nước máy, nước giếng, nước ngầm tốt. Tiêu chuẩn nước ngọt tốt nhất là tiêu chuẩn nước dùng cho sinh hoạt thông thường. 2.1.3 Nguồn cung cấp ấu trùng (Nauplius) Để đảm bảo được sản xuất liên tục, vị trí trại giống cần phải chủ động được nguồn cung cấp ấu trùng. Do đó trại giống phải: - Gần cơ sở sản xuất, cung cấp ấu trùng. - Chủ động nuôi tôm võ tôm bố mẹ cho đẻ. Nguồn tôm bố mẹ có thể khai thác tôm bố mẹ từ tự nhiên mang trứng hoặc không mang trứng, có khả năng nuôi vỗ và cho đẻ được. 2.1.4 Nguồn năng lượng: Trại giống gần nguồn điện lưới đảm bảo hoạt động sản xuất được thuận lợi, liên tục, chi phí sản xuất thấp. Mặt khác có thêm máy phát điện hoặc máy nén chỉ chạy bằng dầu để chủ động sản xuất phòng khi mất điện. 2.1.5 Giao thông: Có thể sử dụng thuận tiện giao thông như tàu thủy, xe ô tô... nhằm đưa được tôm bố mẹ, ấu trùng đến và vận chuyển tôm giống đi. 2.1.6 Diện tích: - Diện tích đất: 67Í 15m 2.2. Thiết kế và xây dựng: Yêu cầu cho thiết kế xây dựng trại sản xuất giống tùy với quy mô 1005m2, công suất dự kiến ban đầu cần đạt được để thiết kế cho phù hợp. Hiện nay có rất nhiều loại thiết kế mô hình trại sản xuất tôm giống cùng với nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau: - Bể nuôi tôm bố mẹ, bể ương ấu trùng có thể thiết kế theo dạng hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn - đáy nón... Với các loại vật liệu khác nhau như Composite, bê tông, gạch, vải nhựa... và thể tích từ 3 - 50 m3 . - Quy  mô trại cũng có tổng thể tích thay đổi rất lớn từ 60 - 1000m khối. Tuy vậy qua quá trình thực tế để dễ dàng đạt được hiệu quả cao trong  quản lý sản xuất thông thường trại sản xuất thông thường trại sản xuất tôm giống được thiết kế theo quy mô gia đình có công suất từ 2.5 -5 triệu  PL15/ năm. Vì vậy trong phạm vi tư liệu này chúng tôi chỉ giới thiệu về thiết kế cho 01 đơn nguyên trại sản xuất tôm giống từ công đoạn nuôi vỗ tôm bố mẹ đến PL15 có công suất từ 10 -15 triệu PL15/ năm đang phổ biến rộng rãi được kiểm chứng thực tế có hiệu quả cao qua nhiều năm thực nghiệm. Sản xuất tôm giống Khu nuôi bố mẹ Kênh đào cấp I CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề: Hiện nay ngành nuôi trồng thủy sản đang phát triển rộng khắp trên đất nước ta. Trong đó nghề nuôi tôm sú đang là ngành chủ lực được nhiều địa phương chú trọng phát triển. Hàng năm nghề nuôi tôm sú đã mang lại cho đất nước một món lợi nhuận khổng lồ, cung cấp một lượng lớn sản phẩm cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đem lại thu nhập cho nông hộ và giải quyết việc làm cho nhiều người dân. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay, nuôi tôm sú đang đứng trước tình hình dịch bệnh rất nghiêm trọng làm giảm năng suất nuôi và chất lượng sản phẩm. Ngành nuôi tôm ở nước ta đang đứng trước những thách thức lớn đòi hỏi phải tìm ra giải pháp để đưa ngành nuôi tôm phát triển bền vững. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng khó khăn trên là vấn đề con giống. Hiện nay việc sản xuất giống tôm sú đang diễn ra lan tràn và phổ biến trong cả nước. Con giống sản xuất ra không đảm bảo chất lượng, không được kiểm dịch. Tôm sú giống bán trên thị trường không rõ nguồn gốc. Giải pháp khắc phục cho tình trạng khó khăn hiện nay là phải có kế hoạch xây dựng khu sản xuất giống có chất lượng, sạch bệnh và có sự quản lý chặt chẽ của các ban ngành. Vì vậy chúng tôi tiến hành xây dựng khu trại sản xuất tôm sú giống chất lượng cao, có kiểm định của nhà nước nhằm cung cấp nguồn tôm sú giống có chất lượng, đảm bảo sạch bệnh để cung cấp cho thị trường, đảm bảo nhu cầu về tôm sú giống của người dân. 1.2 Mục tiêu: Xây dựng khu sản xuất giống có chất lượng Giải quyết được vấn đề con giống 1.3 Nội dung: Thiết kế mô hình sản xuất tôm sú giống CHƯƠNG 2: NỘI DUNG 2.1. CƠ SỞ XÂY DỰNG MỘT TRẠI TÔM SÚ GIỐNG 2.1.1. Vị trí trại:  Lựa chọn vị trí xây dựng trại là một trong những yếu tố quan trọng cho hoạt động của trại sau này. Để phát huy hết khả năng công suất của trại mang lại hiệu quả cao nhất đòi hỏi việc chọn lựa vị trí để xây dựng trại thỏa mãn một số yêu cầu đòi hỏi cơ bản như sau:  - Vị trí xây dựng trại có thể nằm ở ven biển, sông, sao cho đảm bảo được nguồn nước mặn. Mặt khác trại phải nằm  trên vùng đất cao có thể tránh được úng lụt hoặc thủy triều lớn hàng năm.  - Môi trường nước và đất không bị ô nhiễm bởi các chất thải từ công và nông nghiệp như hóa chất, dầu khí, kim loại nặng, thuốc trừ sâu...  2.1.2 Nguồn nước và chất nước:  Nước mặn:  Nguồn nước mặn là yếu tố quan trọng quyết định cho toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất của trại. Do đó nguồn nước mặn cung cấp không bị ô nhiễm, có thể lấy trực tiếp từ biển, từ mạch ngầm, nước ót ruộng muối. Tuy nhiên nguồn nước có nguồn gốc từ mạch ngầm mặc dù các tiêu chuẩn thủy lý, hóa cũng ổn định nhưng vẫn có một chỉ tiêu các chất vô sinh hòa tan vượt quá ngưỡng cho phép so với yêu cầu của trại sản xuất. Do đó, muốn sử dụng được đòi hỏi phải qua công đoạn xử lý phức tạp hơn, thể tích các loại bể lắng, cấp phải tăng lên gấp 3 lần so với bình thường, tăng giá thành sản xuất. Mặc dù vậy khi sử dụng nguồn nước ngầm với quy trình xử lý nước tốt sẽ thuận lợi hơn về mặt sản xuất ổn định lâu dài. Vì vậy để lựa chọn được vị trí xây dựng trại sản xuất cần phải qua điều tra, khảo sát, tốt nhất nguồn nước phải đảm bảo các chỉ tiêu sau: - Độ mặn của nước       : > 28 ‰.  - Nhiệt độ nước             : 25 - 31 độ C  - pH                              : 7,5 - 8,5  - Kim loại nặng              : < 0,01 mg/l  - NH4+                     : < 0,1 mg/l  - NO2                       : < 0,01 mg/l  - H2S                            : < 0,1mg/l Nước ngọt: Mặc dù không có yếu tố quyết định trong sản xuất nhưng có được nguồn nước ngọt tốt sẽ thuận lợi hơn cho vấn đề vệ sinh sau mỗi đợt sản xuất, cho sinh hoạt cho thuần hóa giảm độ mặn tôm bột khi cần thiết. Do đó nguồn nước ngọt sử dụng có thể là nước máy, nước giếng, nước ngầm tốt. Tiêu chuẩn nước ngọt tốt nhất là tiêu chuẩn nước dùng cho sinh hoạt thông thường. 2.1.3 Nguồn cung cấp ấu trùng (Nauplius) Để đảm bảo được sản xuất liên tục, vị trí trại giống cần phải chủ động được nguồn cung cấp ấu trùng. Do đó trại giống phải: - Gần cơ sở sản xuất, cung cấp ấu trùng. - Chủ động nuôi tôm võ tôm bố mẹ cho đẻ. Nguồn tôm bố mẹ có thể khai thác tôm bố mẹ từ tự nhiên mang trứng hoặc không mang trứng, có khả năng nuôi vỗ và cho đẻ được. 2.1.4 Nguồn năng lượng: Trại giống gần nguồn điện lưới đảm bảo hoạt động sản xuất được thuận lợi, liên tục, chi phí sản xuất thấp. Mặt khác có thêm máy phát điện hoặc máy nén chỉ chạy bằng dầu để chủ động sản xuất phòng khi mất điện. 2.1.5 Giao thông: Có thể sử dụng thuận tiện giao thông như tàu thủy, xe ô tô... nhằm đưa được tôm bố mẹ, ấu trùng đến và vận chuyển tôm giống đi. 2.1.6 Diện tích: - Diện tích đất: 67Í 15m 2.2. Thiết kế và xây dựng: Yêu cầu cho thiết kế xây dựng trại sản xuất giống tùy với quy mô 1005m2, công suất dự kiến ban đầu cần đạt được để thiết kế cho phù hợp. Hiện nay có rất nhiều loại thiết kế mô hình trại sản xuất tôm giống cùng với nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau: - Bể nuôi tôm bố mẹ, bể ương ấu trùng có thể thiết kế theo dạng hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn - đáy nón... Với các loại vật liệu khác nhau như Composite, bê tông, gạch, vải nhựa... và thể tích từ 3 - 50 m3 . - Quy  mô trại cũng có tổng thể tích thay đổi rất lớn từ 60 - 1000m khối. Tuy vậy qua quá trình thực tế để dễ dàng đạt được hiệu quả cao trong  quản lý sản xuất thông thường trại sản xuất thông thường trại sản xuất tôm giống được thiết kế theo quy mô gia đình có công suất từ 2.5 -5 triệu  PL15/ năm. Vì vậy trong phạm vi tư liệu này chúng tôi chỉ giới thiệu về thiết kế cho 01 đơn nguyên trại sản xuất tôm giống từ công đoạn nuôi vỗ tôm bố mẹ đến PL15 có công suất từ 10 -15 triệu PL15/ năm đang phổ biến rộng rãi được kiểm chứng thực tế có hiệu quả cao qua nhiều năm thực nghiệm. Sản xuất tôm giống Khu nuôi vỗ Kênh đào cấp I 92m 10m Lộ 15m 15m khu quản lý Nhà ở Bể xử lọc lý Bể lắng ấp Artemia Khu cho tôm đẻ Sơ đồ thiết kế trại tôm sú giống (kênh đào cấp I) 36m 10m 5m 15m5 8m 16m 17m 67m 2.2.1. Công trình xây dựng cơ bản: - Yêu cầu công trình xây trát kín, chống thấm. STT  Hạng mục  Cấu trúc  Thể loại  ĐVT SL  DT  1.  Bể lắng nước (4 x 5 x 2,5m)  Có máy che  50 m3  Bể  02 2x20m2  2.  Bể xử lý, cấp nước (3,7 x 3,6 x 2,0m)  Có máy che  27 m3  Bể  02 2x13.32m2  3.  Bể nuôi tôm bố mẹ (3,0 x 3,0 x 1 m)  Có máy che  9 m3  Bể  06 6x9m2  4.  Bể cho đẻ (1 x 1 x 1 m)  Có máy che  1 m3  Bể  12 12x1m2 5.  Bể ương ấu trùng (2 x 2 x 1,2m)  Có máy che  4.8 m3  Bể  36 4m2  6.  Hồ chứa nước thải  Bể ngầm 15 m3  Bể  01  7.  Nhà làm việc, Phòng thí nghiệm, Phòng máy, Kho  Xây cấp 4  8.  Nhà bao che khu sản xuất, tường rào bảo vệ  Xây cấp 4 2.2.2. Trang thiết bị chính - Máy bơm nước mặn  Cs 15-20 m3/h, 2-3 m3/h. Ống dẫn nước, val  các loại. - Hệ thống khí: Máy thổi khí hoặc nén khí 0,5 - 1 HP (04 cái), ống dẫn khí, val đá bọt các loại. - Hệ thống điện hoàn chỉnh, dự phòng máy phát điện công suất 3KW/h - Lưới các loại đủ kích cỡ mắt lưới từ 10 - 20 μm, 125, 220, 300, 500 μm. - Dụng cụ đo độ mặn, pH, kính hiển vi, nhiệt kế, cân, bình Oxy, thau, xô, ca, ly thủy tinh... Yêu cầu chung: - Chọn được vị trí thích hợp, nắm bắt được từng hạng mục của công trình thông qua việc hiểu rõ đặc điểm sinh học của tôm sú. - Tính toán được tỷ lệ của từng hạng mục công trình với các loại quy mô công suất trại sản xuất giống khác nhau. - Tính hiệu quả khả thi của công trình. 2.2.3. Qui mô trại Nhằm tiến hành thiết kế xây dựng trại được thuận lợi trong quá trình sản xuất như sau: Qui trình nửa kín nửa hở (thay nước) - Giai đoạn đầu từ khi bố trí naupli cho đến lúc chuyển Postlarvae chỉ châm thêm nước (có một số trại bố trí naupli cho nước đầy bể từ đầu). - Sau đó từ postlarvae về sau thay nước từ 10-15%, tuỳ theo kỹ thuật chăm sóc tôm ương. - Sử dụng các chế phẩm sinh học để cải thiện môi trường nước ương. - Hạn chế sử dụng kháng sinh, hoá chất. 2.2.4. Bố trí trại: - Xa khu công nghiệp, dân cư - Nguồn nước không bị ô nhiểm - Bố trí vị trí các khu vực sản xuất phải hợp lý, riêng biệt: nhà nghỉ và làm việc của công nhân, cán bộ kỹ thuật, nhà vệ sinh, phòng máy, khu tôm mẹ, khu ương ấu trùng, hệ thống xử lý nước thảy,… Bố trí hệ thống ao : Bố trí hệ thống bể căn cứ vào vị trí của nguồn nước và sự thuận lợi của trại. Bố trí hệ thống bể thích hợp giảm được khối lượng lao động, hạ giá thành sản phẩm. Thường người ta bố trí hệ thống bể như sau : Ở đầu nguồn nước bố trí bể lắng, lọc, bể chứa. Vị trí các bể này tương đối cao hơn các bể khác để có thể cung cấp nước bằng cách tự chảy. Kế đến là bể xử lý, cấp nước. Song song đó là ao nuôi tảo, ấu trùng Bể cách ly nằm vị trí cuối nguồn nước Bể cho đẻ, bể tôm bố mẹ gần nhau Thiết kế trại tôm mẹ : Trại tôm mẹ được thiết kế cần 10 - 15% diện tích mái lợp sử dụng tol nhựa mờ, xung quanh bể che kín là đủ ánh sáng cần thiết cho quá trình nuôi vỗ - Bể nuôi vỗ: sử dụng bể có thể tích 9m3 - Bể đẻ: Thường có thể tích 1 m3, có dạng hình tròn, đáy bằng để cho quá trình sục khí cung cấp ôxy cho trứng được phát triển đồng đều hơn. Cho tôm đẻ: Bể cho tôm đẻ có hình tròn thể tích - 1 m3, mức nước trong bể sâu 1m, bể được xử lý Formalin 150 ppm trong 30 phút, mỗi bể chứa 1 con cái, bể đẻ phải được sục khí liên tục nhẹ đều. Trứng sẽ nở sau khi đẻ 12 - 15 giờ; định lượng ấu trùng sau khi nở để chủ động bể ương và thuận lợi kiểm soát trong quá trình chăm sóc. Bể tôm giống, bể trữ tạm cần đặt cạnh đường giao thông chính để vận chuyển tôm giống được dễ dàng. CHƯƠNG 3 : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận  Sản xuất tôm giống được thiết kế theo quy mô 1005m2 với công suất từ 2.5 -5 triệu  PL15/ năm. Chi phí : Sang nền :375000000 Làm nền : 60000000 Xây dựng trại :300000000 Bể combosie : 24 x 2800000=>67200000 Thiết bị khác :50000000 Nhân công :3x1500000x12=>54000000 Con giống :12x5000000=>60000000 Thu vào : 92m 10m Lộ 15m 15m khu quản lý Nhà ở Bể xử lọc lý Bể lắng ấp Artemia Khu cho tôm đẻ Sơ đồ thiết kế trại tôm sú giống (kênh đào cấp I) 44m 10m 5m 5m 8m 15m 26m 67m Khu nuôi tôm bố mẹ Khu ương 5m 8m Kênh đào cấp I 2.2.1. Công trình xây dựng cơ bản: - Yêu cầu công trình xây trát kín, chống thấm. STT  Hạng mục  Cấu trúc  Thể loại  ĐVT SL  DT  1.  Bể lắng nước (4 x 5 x 2,5m)  Có máy che  50 m3  Bể  02 2x20m2  2.  Bể xử lý, cấp nước (3,7 x 3,6 x 2,0m)  Có máy che  27 m3  Bể  02 2x13.32m2  3.  Bể nuôi tôm bố mẹ (3,0 x 3,0 x 1 m)  Có máy che  9 m3  Bể  06 6x9m2  4.  Bể cho đẻ (1 x 1 x 1 m)  Có máy che  1 m3  Bể  12 12x1m2 5.  Bể ương ấu trùng (2 x 2 x 1,2m)  Có máy che  4.8 m3  Bể  36 4m2  6.  Hồ chứa nước thải  Bể ngầm 15 m3  Bể  01  7.  Nhà làm việc, Phòng thí nghiệm, Phòng máy, Kho  Xây cấp 4  8.  Nhà bao che khu sản xuất, tường rào bảo vệ  Xây cấp 4 2.2.2. Trang thiết bị chính - Máy bơm nước mặn  Cs 15-20 m3/h, 2-3 m3/h. Ống dẫn nước, val  các loại. - Hệ thống khí: Máy thổi khí hoặc nén khí 0,5 - 1 HP (04 cái), ống dẫn khí, val đá bọt các loại. - Hệ thống điện hoàn chỉnh, dự phòng máy phát điện công suất 3KW/h - Lưới các loại đủ kích cỡ mắt lưới từ 10 - 20 μm, 125, 220, 300, 500 μm. - Dụng cụ đo độ mặn, pH, kính hiển vi, nhiệt kế, cân, bình Oxy, thau, xô, ca, ly thủy tinh... Yêu cầu chung: - Chọn được vị trí thích hợp, nắm bắt được từng hạng mục của công trình thông qua việc hiểu rõ đặc điểm sinh học của tôm sú. - Tính toán được tỷ lệ của từng hạng mục công trình với các loại quy mô công suất trại sản xuất giống khác nhau. - Tính hiệu quả khả thi của công trình. 2.2.3. Qui mô trại Nhằm tiến hành thiết kế xây dựng trại được thuận lợi trong quá trình sản xuất như sau: Qui trình nửa kín nửa hở (thay nước) - Giai đoạn đầu từ khi bố trí naupli cho đến lúc chuyển Postlarvae chỉ châm thêm nước (có một số trại bố trí naupli cho nước đầy bể từ đầu). - Sau đó từ postlarvae về sau thay nước từ 10-15%, tuỳ theo kỹ thuật chăm sóc tôm ương. - Sử dụng các chế phẩm sinh học để cải thiện môi trường nước ương. - Hạn chế sử dụng kháng sinh, hoá chất. 2.2.4. Bố trí trại: - Xa khu công nghiệp, dân cư - Nguồn nước không bị ô nhiểm - Bố trí vị trí các khu vực sản xuất phải hợp lý, riêng biệt: nhà nghỉ và làm việc của công nhân, cán bộ kỹ thuật, nhà vệ sinh, phòng máy, khu tôm mẹ, khu ương ấu trùng, hệ thống xử lý nước thảy,… Bố trí hệ thống ao : Bố trí hệ thống bể căn cứ vào vị trí của nguồn nước và sự thuận lợi của trại. Bố trí hệ thống bể thích hợp giảm được khối lượng lao động, hạ giá thành sản phẩm. Thường người ta bố trí hệ thống bể như sau : Ở đầu nguồn nước bố trí bể lắng, lọc, bể chứa. Vị trí các bể này tương đối cao hơn các bể khác để có thể cung cấp nước bằng cách tự chảy. Kế đến là bể xử lý, cấp nước. Song song đó là ao nuôi tảo, ấu trùng Bể cách ly nằm vị trí cuối nguồn nước Bể cho đẻ, bể tôm bố mẹ gần nhau Thiết kế trại tôm mẹ : Trại tôm mẹ được thiết kế cần 10 - 15% diện tích mái lợp sử dụng tol nhựa mờ, xung quanh bể che kín là đủ ánh sáng cần thiết cho quá trình nuôi vỗ - Bể nuôi vỗ: sử dụng bể có thể tích 9m3 - Bể đẻ: Thường có thể tích 1 m3, có dạng hình tròn, đáy bằng để cho quá trình sục khí cung cấp ôxy cho trứng được phát triển đồng đều hơn. Cho tôm đẻ: Bể cho tôm đẻ có hình tròn thể tích - 1 m3, mức nước trong bể sâu 1m, bể được xử lý Formalin 150 ppm trong 30 phút, mỗi bể chứa 1 con cái, bể đẻ phải được sục khí liên tục nhẹ đều. Trứng sẽ nở sau khi đẻ 12 - 15 giờ; định lượng ấu trùng sau khi nở để chủ động bể ương và thuận lợi kiểm soát trong quá trình chăm sóc. Bể tôm giống, bể trữ tạm cần đặt cạnh đường giao thông chính để vận chuyển tôm giống được dễ dàng. CHƯƠNG 3 : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận  Sản xuất tôm giống được thiết kế theo quy mô 1005m2 với công suất từ 2.5 -5 triệu  PL15/ năm. Chi phí : Sang nền :375000000 Làm nền : 60000000 Xây dựng trại :300000000 Bể combosie : 24 x 2800000=>67200000 Thiết bị khác :50000000 Nhân công :3x1500000x12=>54000000 Con giống :12x5000000=>60000000 Thu vào :
Tài liệu liên quan