Thiết kế sản phẩm hướng tới phát triển bền vững (CP4BP)

 Phát triển khái niệm Các ý tưởng sản phẩm được lựa chọn sẽ được phát triển thành các khái niệm chi tiết hơn  Đánh giá ThP Đánh giá lợi ích của ThP; Đánh giá các mục tiêu đã được xác định  Thực hiện và theo dõi

pdf41 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế sản phẩm hướng tới phát triển bền vững (CP4BP), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẠCH HƠN (CLEANER PRODUCTION) CBGD: TS. Võ Lê Phú Khoa Môi Trường, ĐHBK TP. HCM Email: phulevo@gmail.com hoặc volephu@hcmut.edu.vn THIẾT KẾ SẢN PHẨM HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (CP4BP) BỐI CẢNH THIẾT KẾ SẢN PHẨM Sự Đổi Mới Sản Phẩm: Theo kịp sức ép cạnh tranh; Nâng cao năng suất (khu vực toàn cầu); Giữ vững hoặc mở rộng thị trường; Thu hút đầu tư nước ngoài Tuy nhiên, các công ty ở các nước đang phát triển có thể không theo qui luật này vì một số lý do kinh tế & cấu trúc! [UNEP and TUDelft (2008). Sổ tay hướng dẫn thiết kế hướng tới phát triển bền vững: Hướng đi thực tiễn cho các nước đang phát triển. EuropeAID (Draft Copy)]. BỐI CẢNH THIẾT KẾ SẢN PHẨM Sản Phẩm và Phát Triển Bền Vững: Thay đổi khí hậu; Ô nhiễm (nước, không khí); Giảm đa dạng sinh học; Đói nghèo; Sức khỏe & điều kiện làm việc; An toàn và bất bình đẳng SẢN PHẨM & PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Kinh Tế Môi Trường Xã Hội 3 Yếu tố cơ bản của Phát Triển Bền Vững 3Ps: People- Planet- Profit THIẾT KẾ SẢN PHẨM HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Các thuật ngữ: ThP: Thiết kế sản phẩm hướng tới phát triển bền vững EcoDesign: Thiết kế thân thiện môi trường. DfE (Design for Environment): Thiết kế hướng tới môi trường. D4S (Design for Sustainability): Thiết kế hướng tới phát triển bền vững ThP Là Gì? ThP là: “coi các mối quan tâm về môi trường và xã hội như là các yếu tố chủ chốt trong chiến lược đổi mới sản phẩm dài hạn” (UNEP & TUDelft, 2008) MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ (MILLENNIUM DEVELOPMENT GOALS MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ (MILLENNIUM DEVELOPMENT GOALS Nguồn: UN World Water Development Report (2003). Water for People, Water for Life. UNESCO Publishing and Berhahn Books, Barcelona. Đọc thêm tài liệu MDGs in Vietnam MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ (MILLENNIUM DEVELOPMENT GOALS Xóa đói giảm nghèo Phổ cập giáo dục Bình đẳng giới Giảm tỷ lệ trẻ em tử vong <5 tuổi MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THIÊN NIÊN KỶ (MILLENNIUM DEVELOPMENT GOALS Cải thiện sức khỏe sinh sản Chống các căn bệnh hiểm nghèo (HIV, SXH) Đảm bảo bền vững môi trường Hợp tác vì mục tiêu phát triển Mối liên quan của ThP và Phát Triển Bền Vững Yếu tố Con Người (PEOPLE) Các nước phát triển: Tạo thêm việc làm cho thị dân & nhóm thiểu số; Cải thiện chất lượng cuộc sống & an toàn; Hòa nhập của các cộng đồng thiểu số; Thu hẹp sự mất cân bằng về thu nhập Mối liên quan của ThP và Phát Triển Bền Vững Các nước đang phát triển: Nâng cao số lượng lao động có tay nghề; Giảm mất cân bằng thu nhập; Cải thiện điều kiện việc làm; Không sử dụng lao động trẻ em; Xóa mù chữ; Kiểm soát dân số; Nước sạch và các dịch vụ y tế; Cải thiện địa vị xã hội của phụ nữ Yếu tố Trái Đất (PLANET) Các nước phát triển: Giảm sử dụng năng lượng hóa thạch; Giảm sử dụng các hóa chất độc hại; Làm sạch các khu vực bị ô nhiễm; Nâng cao trình độ phòng ngừa; Nâng cao khả năng tuần hoàn & tái sử dụng Mối liên quan của ThP và Phát Triển Bền Vững Các nước đang phát triển: Giảm phát thải công nghiệp; Xử lý nước thải; Giảm việc sử dụng quá mức các tài nguyên tái tạo; Ngăn chặn phá rừng, xói mòn đất, phá hủy hệ sinh thái; Giảm đốt củi & phân gia súc Mối liên quan của ThP và Phát Triển Bền Vững Yếu tố Lợi Nhuận (PROFIT) Các nước phát triển: Khả năng sinh lời; Giá trị (lợi nhuận) cho công ty và các bên liên quan; Giá trị cho người tiêu dùng; Mô hình kinh doanh lành mạnh Mối liên quan của ThP và Phát Triển Bền Vững Mối liên quan của ThP và Phát Triển Bền Vững Các nước đang phát triển: Nhận được lợi ích hợp lý trong sự kết nối với chuỗi giá trị toàn cầu; Kết nối giữa SMEs với các công ty lớn và đa quốc gia; Công nghiệp hóa &tăng qui mô sản xuất Giá cả hợp lý cho hàng hóa và vật tư; Sở hữu và cơ hội nắm giữ cổ phiếu của doanh nghiệp Sản Phẩm và Các Khía Cạnh Môi Trường LOẠI TÁC ĐỘNG MÔ TẢ Sinh Thái Sự ấm lên toàn cầu GHGs do đốt nhiên liệu hóa thạch Tác động: climate change, sea level rise,… Cạn kiệt tầng ôzôn Phát thải các khí CFC Tác động: tăng bức xạ cực tím, tăng bệnh ung thư, giảm tăng trưởng thực vật,.. Mưa acid Acid hóa do tích tụ phát thải sulfuric do đốt nhiên liệu hóa thạch Tác động: thực vật & thủy sinh Phì dưỡng nước (Eutrophication) Nồng độ chất dinh dưỡng vướt quá mức cần thiết gây bùng nổ tảo Tác động: giảm oxy hòa tan, cá & thủy sinh chết Sản Phẩm và Các Khía Cạnh Môi Trường LOẠI TÁC ĐỘNG MÔ TẢ Sức Khỏe Con Người Ô nhiễm bụi & không khí Phát thải NOx và các khí VOCs Tác động: gây bệnh hen suyễn & một số bệnh khác Các chất gây hại sức khỏe Các chất gây ung thư: các chất kích thích, ức chế tăng trưởng, gián đoạn nội tiết Các chất gây ung thư Các chất gây biến đổi gen hầu hết là các chất gây ung thư, quái thai. Sản Phẩm và Các Khía Cạnh Môi Trường LOẠI TÁC ĐỘNG MÔ TẢ Cạn kiệt tài nguyên Nhiên liệu hóa thạch Tốc độ tiêu thụ dầu mỏ, khí đốt hiện nay gấp hàng triệu lần tốc độ hình thành chúng trong thiên nhiên Nước sạch Tiêu thụ nước ngầm & nước mặt cho các hoạt động công nghiệp & sinh hoạt Khoáng chất Khai thác quặng, khoáng cho công nghiệp Rửa trôi đất bề mặt Hoạt động nông nghiệp gây ra sự rửa trôi chất dinh dưỡng trên bề mặt đất nhanh hơn tốc độ thiên nhiên tạo ra Động lực của ThP Động lực nội tại Động lực bên ngoài Khía cạnh Con Người Công bằng xã hội: giảm các nguy cơ dẫn tới các vấn đề lao động & xã hội Ý kiến công chúng: người tiêu dùng ngày càng quan tâm tới những yếu tố phía sau sản phẩm họ mua… Chính sách xã hội lành mạnh: có thể nâng cao động lực làm việc của người lao động Áp lực từ các tổ chức NGOs Các hệ thống quản lý & điều hành trong lĩnh vực xã hội Động lực của ThP Động lực nội tại Động lực bên ngoài Khía cạnh Trái Đất Tiếp thị xanh: các sản phẩm được thiết kế và sx với các yếu tố giá trị gia tăng về môi trường giúp nâng cao giá trị thương hiệu & uy tín Các yêu cầu của pháp luật về môi trường sẽ ngày càng khắt khe hơn, yêu cầu các công ty phải có thái độ tích cực hơn Nhận thức về môi trường Các yêu cầu công khai Các kế hoạch xây dựng nhãn hiệu môi trường Yêu cầu của hiệp hội tiêu dùng Động lực của ThP Động lực nội tại Động lực bên ngoài Khía cạnh Trái Đất Áp lực từ các tổ chức môi trường đã buộc các ngành công nghiệp ngừng sử dụng các hóat chất kiếu CFC Áp lực từ cộng đồng dân cư tập trung vào các vấn đề về an toàn & môi trường Động lực của ThP Động lực nội tại Động lực bên ngoài Khía cạnh Lợi Nhuận Tiếp cận với khách hàng mới Các tiêu chuẩn & qui định Nâng cao chất lượng sản phẩm Các phương án hổ trợ & bù giá Giảm chi phí Cạnh tranh giữa các nhà cung cấp Đổi mới sản phẩm Cạnh tranh thị trường Là chuỗi các hoạt động. Sản phẩm đi qua tất cả các hoạt động của chuỗi theo thứ tự và ở mỗi hoạt động nó lại thêm một lượng giá trị nào đó. Chuỗi các hoạt động này đem lại cho sản phẩm thêm một lượng giá trị gia tăng nhiều hơn tổng các giá trị gia tăng của các hoạt động đơn lẻ; Chuỗi giá trị khác với chi phí sản xuất của các hoạt động xảy ra trong chuỗi. Chuỗi Giá Trị Định nghĩa: “sự áp dụng thương mại hoặc công nghiệp của những điều mới- sản phẩm mới, quy trình hay phương pháp sản xuất mới, thị trường hay nguồn cung cấp mới, hình thái mới của thương mại, kinh doanh hay tổ chức tài chính” ĐỔI MỚI SẢN PHẨM Đổi mới dần dần (tiệm cận): Là những tiến bộ từng bước của sản phẩm hiện có, có tác dụng cũng cố thị trường của sản phẩm đó Đổi mới bước ngoặt (đột biến): Thay đổi mạnh mẽ các sản phẩm hay qui trình hiện có; Các rủi ro và yêu cầu về đầu tư của ĐMBN thường cao hơn đổi mới tiệm cận; Tuy nhiên, đột biến mang lại nhiều cơ hội cho việc xâm nhập thị trường CẤP ĐỘ ĐỔI MỚI SẢN PHẨM Đổi mới nền tảng: Là kiểu đổi mới trên cơ sở kiến thức khoa học mới và mở ra những ngành công nghiệp mới, đưa đến một sự thay đổi mô hình; Trong giai đoạn đầu của đổi mới nền tảng, đóng góp của khoa học kỹ thuật đóng vai trò chủ đạo. CẤP ĐỘ ĐỔI MỚI SẢN PHẨM CẤP ĐỘ ĐỔI MỚI SẢN PHẨM ĐỔI MỚI DẦN DẦN- TIỆM CẬN BƯỚC NGOẶT- ĐỘT BIẾN NỀN TẢNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ThP (10 BƯỚC) Phát triển sản phẩm là một quá trình sáng tạo Xác Định Mục tiêu & CL SÁNG TẠO Lên kế hoạch sản phẩm Phát triển chặt chẽ Phát triển sản phẩm Thực hiện Lên kế hoạch thiết kế Phát Triển Sản Phẩm Lên kế hoạch Quảng Cáo Thiết kế Sản Phẩm Sản Xuất Phân Phối và Bán Kế hoạch Quảng Cáo Sử dụng Đề xuất & Các Ý Tưởng Ý Tưởng Kinh Doanh Mới Chính Sách Sản Phẩm Kế hoạch Sản Xuất Điều chỉnh CS Tìm kiếm ý tưởng Bước 3: Lựa chọn sản phẩm Bước 4: Động lực ThP cho lựa chọn sản phẩm Bước 1: Thành lập đội dự án & kế hoạch Bước 2: SWOT Mục tiêu & động lực công ty Bước 5: Đánh giá tác động ThP Bước 6: Phát triển chiến lược ThP Bước 7: Đề xuất ý tưởng và lựa chọn Bước 8: Phát triển khái niệm Bước 9: Đánh giá ThP Bước 10: Thực hiện và theo dõi PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ThP Thành lập nhóm dự án và lên kế hoạch • Thành viên: đến từ các bộ phận khác nhau Các nhà phát triển sản phẩm; Các chuyên gia môi trường; Nhân viên tiếp thị & bán hàng; Đại diện của BAN LÃNH ĐẠO PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ThP Phân tích SWOT • Xác định các điều kiện nội bộ & bên ngoài công ty; • Hoạt động chủ yếu của công ty là gì? • Phát triển & sản xuất ra sản phẩm của mình hay là sử dụng năng lực của mình để sx SP cho các công ty khác?; • Tính trung bình có bao nhiêu sản phẩm được Thiết Kế Lại?; • Công ty có bộ phận phát triển SP riêng hay thuê? VÍ DỤ VỀ PHÂN TÍCH SWOT CÁC ĐIỂM MẠNH (Strengths) CÁC ĐIỂM YẾU (Weaknesses) Các kỹ năng công nghệ Thiếu kỹ năng quan trọng Thương hiệu hàng đầu Thương hiệu không mạnh Các kênh phân phối Khả năng phân phối kém Các mối quan hệ & sự chung thủy của khách hàng Khả năng giữ khách hàng kém Chất lượng sản xuất Sản phẩm dịch vụ không tin cậy Quy mô lớn Quy mô nhỏ Khả năng quản lý tốt Quản lý yếu VÍ DỤ VỀ PHÂN TÍCH SWOT CÁC CƠ HỘI (Opportunities) CÁC MỐI ĐE DỌA (Threats) Sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng Sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng Sự tự do hóa của các thị trường Đóng cửa thị trường Các tiến bộ công nghệ Các tiến bộ công nghệ Các thay đổi chính sách của chính phủ Các thay đổi chính sách của chính phủ Thuế thu nhập cá nhân thấp hơn Tăng thuế Thay đổi cơ cấu dân số (về tuổi) Thay đổi cơ cấu dân số (về tuổi) Các kênh phân phối mới Các kênh phân phối mới PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ThP Lựa chọn sản phẩm • Xác định tiêu chí lựa chọn sản phẩm: Có đủ tiềm năng cho thay đổi; Tương đối đơn giản (nhằm tránh thực hiện quá nhiều nghiên cứu); Được hổ trợ bởi các động lực ThP của công ty; • Lựa chọn một sản phẩm trong danh mục Sp của công ty khớp với các tiêu chí lựa chọn PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ThP Các động lực ThP cho sản phẩm được lựa chọn • Xác định các động lực nội tại và bên ngoài có liên quan đến sản phẩm được lựa chọn và xếp hạng các động lực này Đánh giá tác động ThP • Hiểu các khía cạnh bền vững của vòng đời sản phẩm; • Xác định các ưu tiên bền vững trong vòng đời sản phẩm PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ThP Phát triển kế hoạch ThP và bản tóm tắt thiết kế ThP • Lựa chọn các nguyên liệu gây tác động thấp; • Giảm sử dụng nguyên vật liệu; • Tối ưu hóa công nghệ sản xuất; • Tối ưu hóa hệ thống phân phối; • Giảm tác động trong quá trình sử dụng; • Tối ưu hóa giai đoạn ban đầu vòng đời; • Tối ưu hóa giai đoạn thải bỏ sản phẩm PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ThP Đề xuất ý tưởng và lựa chọn • Sử dụng các ý tưởng đã ử dụng trong quá trình đánh giá tác động ThP; • Sử dụng mô hình (bánh xe) bản kế hoạch ThP; • Sử dụng quy tắc ngón tay cái ThP; • Các phương pháp sáng tạo khác PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ThP Phát triển khái niệm Các ý tưởng sản phẩm được lựa chọn sẽ được phát triển thành các khái niệm chi tiết hơn Đánh giá ThP Đánh giá lợi ích của ThP; Đánh giá các mục tiêu đã được xác định Thực hiện và theo dõi