Tính đến ngày 31/10/2012, có 4.920 dự án Cơ chế phát triển sạch (CDM) đã được Ban
Chấp hành quốc tế về CDM (EB) cho đăng ký, bao gồm các dự án về năng lượng chiếm
71,71%, các dự án xử lý chất thải chiếm 12,41%; các dự án về trồng rừng và tái trồng rừng
chiếm 0,71% và các loại dự án khác chiếm 15,17%. Tổng tiềm năng giảm phát thải ước tính
của các dự án này khoảng 2,17 tỷ tấn CO
2
tương đương tính đến hết năm 2012. Tổng số
chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính được chứng nhận (CERs) đã được EB cấp cho các
nước đang phát triển là 1.036.301.578.
Tại Hội nghị COP17/CMP7 (Durban, Nam Phi tháng 12/2011), các nước tham gia đã
đồng ý thiết lập và thông qua thời kỳ cam kết lần thứ hai của Nghị định thư Kyoto bắt đầu
từ ngày 01/01/2013. Các Bên thuộc Phụ lục I phải cam kết cắt giảm tổng lượng phát thải khí
nhà kính (KNK) ít nhất 25-40% dưới mức năm 1990 vào năm 2020 và phải chuyển đổi cam
kết cắt giảm phát thải KNK thành mục tiêu hạn chế và cắt giảm phát thải KNK định lượng
(QELROs) trong thời kỳ cam kết lần thứ hai của Nghị định thư Kyoto.
Hội nghị COP18/CMP8 (Doha, Qatar, tháng 12/2012) sẽ xem xét mục tiêu cắt giảm phát
thải KNK định lượng của các Bên thuộc Phụ lục I vào năm 2050 cũng như xác định khung
thời gian cho năm đạt đỉnh toàn cầu về phát thải KNK. Trên cơ sở Báo cáo đánh giá lần thứ
5 của Ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (hoàn thành vào năm 2013-2014), các Bên
thuộc Phụ lục I phải tăng mức cắt giảm phát thải KNK định lượng cho các thời kỳ sau năm
2012 nhằm đạt được mục tiêu giữ nhiệt độ trung bình trái đất không vượt quá 2
0
C vào cuối
thế kỷ này so với thời kỳ tiền công nghiệp.
9 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thông tin tóm tắt về cơ chế phát triển sạch và thị trường các - Bon quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BAN CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC KHUNG CỦA LIÊN HỢP QUỐC
VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO TẠI VIỆT NAM
THÔNG TIN TÓM TẮT
VỀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH
VÀ THỊ TRƯỜNG CÁC-BON
QUỐC TẾ
Hà Nội, 2012
1Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo thực hiện UNFCCC và Nghị định thư Kyoto
CÁC HOẠT độNG dự ÁN đã đƯợC EB CHO đăNG ký,
PHâN lOẠI THEO lĩNH VựC
(tính đến ngày 31/10/2012)
Lĩnh vực Số lượng dự án Tỉ lệ (%)
Sản xuất năng lượng (nguồn năng lượng tái tạo/
nguồn năng lượng không tái tạo)
4.440 71,71
Chuyển tải năng lượng 0 0
Tiêu thụ năng lượng 51 0,90
Công nghiệp chế tạo 261 4,63
Công nghiệp hóa chất 86 1,53
Xây dựng 0 0
Giao thông 17 0,30
Khai mỏ hoặc khai khoáng 61 1,08
Sản xuất kim loại 9 0,16
Phát thải từ nhiên liệu (nhiên liệu rắn, dầu và khí) 183 3,25
Phát thải sản xuất và tiêu thụ halocarbons và sulphur
hexafluoride
29 0,51
Sử dụng dung môi 0 0
Xử lý, loại bỏ rác thải 700 12,41
Trồng rừng và tái trồng rừng 40 0,71
Nông nghiệp 158 2,80
Sản xuất năng lượng (nguồn năng
lượng tái tạo/ nguồn năng lượng
không tái tạo)
Tiêu thụ năng lượng
Công nghiệp chế tạo
Công nghiệp hóa chất
Giao thông
Khai mỏ hoặc khai khoáng
Sản xuất kim loại
Phát thải từ nhiên liệu (nhiên liệu
rắn, dầu và khí)
Phát thải sản xuất và tiêu thụ
halocarbons và sulphur hexafluoride
Xử lý, loại bỏ rác thải
Trồng rừng và tái trồng rừng
Nông nghiệp
Sản xuất năng lượng (nguồn năng
lượng tái tạo/ nguồn năng lượng
không tái tạo)
Tiêu thụ năng lượng
Công nghiệp chế tạo
Công nghiệp hóa chất
Giao thông
Khai mỏ hoặc khai khoáng
Sản xuất kim loại
Phát thải từ nhiên liệu (nhiên liệu
rắn, dầu và khí)
Phát thải sản xuất và tiêu thụ
halocarbons và sulphur hexafluoride
Xử lý, loại bỏ rác thải
Trồng rừng và tái trồng rừng
Nông nghiệp
Sản xuất năng lượng (nguồn năng
lượng tái tạo/ nguồn năng lượng
không tái tạo)
Tiêu thụ năng lượng
Công nghiệp chế tạo
Công nghiệp hóa chất
Giao thông
Khai mỏ hoặc khai khoáng
Sản xuất kim loại
Phát thải từ nhiên liệu (nhiên liệu
rắn, dầu và khí)
Phát thải sản xuất và tiêu thụ
halocarbons và sulphur hexafluoride
Xử lý, loại bỏ rác thải
Trồng rừng và tái trồng rừng
Nông nghiệp
THỊ TRƯỜNG CÁC-BON
TRONG kHUÔN kHỔ
NGHỊ đỊNH THƯ kYOTO
Tính đến ngày 31/10/2012, có 4.920 dự án Cơ chế phát triển sạch (CDM) đã được Ban
Chấp hành quốc tế về CDM (EB) cho đăng ký, bao gồm các dự án về năng lượng chiếm
71,71%, các dự án xử lý chất thải chiếm 12,41%; các dự án về trồng rừng và tái trồng rừng
chiếm 0,71% và các loại dự án khác chiếm 15,17%. Tổng tiềm năng giảm phát thải ước tính
của các dự án này khoảng 2,17 tỷ tấn CO2 tương đương tính đến hết năm 2012. Tổng số
chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính được chứng nhận (CERs) đã được EB cấp cho các
nước đang phát triển là 1.036.301.578.
Tại Hội nghị COP17/CMP7 (Durban, Nam Phi tháng 12/2011), các nước tham gia đã
đồng ý thiết lập và thông qua thời kỳ cam kết lần thứ hai của Nghị định thư Kyoto bắt đầu
từ ngày 01/01/2013. Các Bên thuộc Phụ lục I phải cam kết cắt giảm tổng lượng phát thải khí
nhà kính (KNK) ít nhất 25-40% dưới mức năm 1990 vào năm 2020 và phải chuyển đổi cam
kết cắt giảm phát thải KNK thành mục tiêu hạn chế và cắt giảm phát thải KNK định lượng
(QELROs) trong thời kỳ cam kết lần thứ hai của Nghị định thư Kyoto.
Hội nghị COP18/CMP8 (Doha, Qatar, tháng 12/2012) sẽ xem xét mục tiêu cắt giảm phát
thải KNK định lượng của các Bên thuộc Phụ lục I vào năm 2050 cũng như xác định khung
thời gian cho năm đạt đỉnh toàn cầu về phát thải KNK. Trên cơ sở Báo cáo đánh giá lần thứ
5 của Ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (hoàn thành vào năm 2013-2014), các Bên
thuộc Phụ lục I phải tăng mức cắt giảm phát thải KNK định lượng cho các thời kỳ sau năm
2012 nhằm đạt được mục tiêu giữ nhiệt độ trung bình trái đất không vượt quá 20C vào cuối
thế kỷ này so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Hiện nay, các dự án CDM vẫn tiếp tục được phát triển, đăng ký quốc tế và thực hiện
trong giai đoạn tới.
Trong thời gian qua, do sự suy giảm của thị trường các-bon thế giới, Liên minh châu Âu
(EU) đã ra Chỉ thị số 2009/29/EC ngày 23/4/2009 nêu rõ sẽ chỉ mua CERs của các dự án CDM
thực hiện tại các nước đang phát triển như Việt Nam được đăng ký thành công trước ngày
31/12/2012. Đối với các dự án CDM thực hiện tại các nước kém phát triển hoặc các quốc gia
đảo nhỏ được đăng ký với EB sau năm 2012, EU vẫn cam kết mua CERs từ những dự án này.
Nguồn: http:/cdm.unfccc.int
2 3Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo thực hiện UNFCCC và Nghị định thư Kyoto Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo thực hiện UNFCCC và Nghị định thư Kyoto
Giá CER trung bình trên thị trường thế giới trong tháng 10/2012 chỉ khoảng 1 Euro so
với giá 22 Euro vào năm 2008. Một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến giá CERs sụt
giảm là do khủng hoảng kinh tế thế giới từ năm 2008 và cán cân cung cầu CERs trên thế
giới thay đổi trong thời gian gần đây.
Các nước đang yêu cầu EB tiếp tục đơn giản hóa, hoàn thiện đường cơ sở chuẩn,
phương pháp luận giám sát, công cụ và tính bổ sung cho các dự án CDM cũng như tiếp
tục đơn giản hóa thể thức và thủ tục thẩm định, đăng ký và cấp CERs cho các dự án CDM.
Các nước được yêu cầu thông qua thủ tục cho phép thực hiện các dự án thu hồi và lưu giữ
các-bon (CCS) theo CDM trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto.
Giá CER từ quý iii năm 2008 đến quý iii năm 2012
Nguồn: Point Carbon
Châu Âu là nơi có nhiều tổ chức mua CERs nhất và cũng là nơi mua với số lượng CERs
nhiều nhất. Trong tổng số 20 tổ chức mua CERs nhiều nhất trên thế giới thì có 18 tổ chức
thuộc Châu Âu.
STT Tổ chức Số lượng dự án
1 EcoSecurities Châu Âu 307
2 EDF Trading Châu Âu 263
3 Vitol Châu Âu 230
4 Tricorona Carbon Asset Management Sweden Châu Âu 228
5 Carbon Resource Management Châu Âu 179
6 RWE Châu Âu 156
7 CAMCO Châu Âu 131
8 Bunge Emissions Group Châu Âu 117
9 Mitsubishi Nhật Bản 110
10 Noble Carbon Châ u Âu 105
11 Gazprom Marketing & Trading Châ u Âu 100
12 AgCert Châ u Âu 96
13 Climate Bridge Ốt-xtrây-li-a 94
14 Arreon Carbon UK Châu Âu 88
15 Government of Sweden Châu Âu 86
16 Kommunalkredit Châu Âu 81
17 Danish Ministry of Climate & Energy Châu Âu 78
18 Deutsche Bank Châu Âu 78
19 KfW Châu Âu 70
19 KfW Châu Âu 70
20 Endesa Châu Âu 68
Danh sách 20 tổ chức mua CERs nhiều nhất trên thị trường
4 5Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo thực hiện UNFCCC và Nghị định thư Kyoto Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo thực hiện UNFCCC và Nghị định thư Kyoto
nhân chính của vấn đề này là giá tín chỉ các-bon từ các dự án điện gió rẻ hơn so với giá tín
chỉ các-bon từ các hoạt động REDD.
Trong những năm tới, tốc độ tăng trưởng của thị trường tự nguyện ngày càng cao do
nhu cầu mua tín chỉ các-bon của các doanh nghiệp tiếp tục tăng mạnh. Dự báo đến năm
2020, khối lượng giao dịch của thị trường tự nguyện vào khoảng 1.638 triệu tấn CO2, tăng
hơn 12 lần so với quy mô thị trường tự nguyện hiện nay.
Thị trường mua bán giảm phát thải tự nguyện được điều chỉnh bởi nhiều bộ tiêu chuẩn
khác nhau phụ thuộc vào yêu cầu của bên mua. Hiện tại, bộ Tiêu chuẩn các-bon được thẩm
định (Verified Carbon Standard - VCS) được áp dụng phổ biến. Đơn vị giao dịch trong bộ
tiêu chuẩn này là VCU (Verified Carbon Unit).
Số dự án theo tiêu chuẩn VCS và lượng VCU được cấp
Số VCU được cấp 105.544.181
Dự án đã được đăng ký 893
Dự án đã được được cấp VCU 716
Tại thị trường các-bon trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto, các tổ chức mua tín chỉ
các-bon ở Châu Âu áp đảo cả về lượng giao dịch và giá trị giao dịch. Trong khi tại thị trường
các-bon tự nguyện, ngoài Châu Âu với 47% thị phần thì Bắc Mỹ cũng tham gia giao dịch với
khối lượng và giá trị lớn chiếm 41% thị phần, tiếp theo là Châu Úc (4%), Châu Á (4%), Mỹ La
Tinh (2%) và Châu Phi (1%).
Thị phần giao dịch trên thị trường tự nguyện
Khối lượng giao dịch (triệu tấn CO2tđ) Giá trị giao dịch (triệu USD) Thị phần (%)
Châu Âu 33 204 47
Bắc Mỹ 29 159 41
Châu Úc 3 22 4
Châu Á 3 47 4
Mỹ La Tinh 2 23 2
Châu Phi 0,9 10 1
Nguồn: Ecosystem Marketplace và World Bank
THỊ TRƯỜNG CÁC-BON
NGOÀI kHUÔN kHỔ
NGHỊ đỊNH THƯ kYOTO
Thị trường các-bon ngoài khuôn khổ Nghị định thư Kyoto hay còn gọi là thị trường các-
bon tự nguyện có tốc độ phát triển nhanh trong những năm gần đây, trong đó thị phần
giao dịch tín chỉ các-bon từ rừng chiếm tỷ lệ cao. Báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) và
Ecosystem Marketplace năm 2012 cho thấy, khối lượng giao dịch của thị trường các-bon tự
nguyện có xu hướng tăng mạnh trong mấy năm gần đây (từ năm 2008 đến nay).
Khối lượng và giá trị giao dịch trên thị trường các-bon
Thị trường Khối lượng (triệu tấn CO2tđ) Giá trị (triệu đôla Mỹ)
2010 2011 2010 2011
Thị trường tự
nguyện
133 95 433 576
Thị trường trong
khuôn khổ Nghị
định thư Kyoto
8.702 10.094 158.777 175.451
Tổng 8.835 10.189 159.210 176.027
Nguồn: Ecosystem Marketplace và World Bank
Năm 2011, giá trị giao dịch của thị trường này đạt 576 triệu đô la Mỹ, khối lượng giao
dịch đạt 95 triệu tấn CO2, trong khi vào năm 2010, giá trị giao dịch đạt 433 triệu đô la Mỹ
và khối lượng giao dịch đạt 133 triệu tấn CO2. Từ các thông số trên có thể thấy giá tín
chỉ các-bon trên thị trường tự nguyện đã tăng đáng kể nên tuy lượng giao dịch trong năm
2011 ít hơn nhưng lại có giá trị cao hơn.
Trong năm 2010, dự án từ các hoạt động giảm phát thải từ nỗ lực hạn chế mất rừng và
suy thoái rừng (REDD) chiếm tỷ lệ cao nhất trên thị trường tự nguyện về khối lượng giao
dịch với 29%, các giao dịch liên quan đến tín dụng các-bon từ dự án điện gió chỉ chiếm
khoảng 10% với khối lượng giao dịch là 6,7 triệu tấn CO2 tương đương. Tuy nhiên, đến năm
2011, tình hình đã đảo ngược hoàn toàn. Các giao dịch liên quan đến các dự án điện gió lại
dẫn đầu về lượng giao dịch với 23,5 tiệu tấn CO2 tương đương chiếm 30,2%, trong khi khối
lượng giao dịch liên quan đến REDD là 7,3 triệu tấn CO2 tương đương chiếm 9,4%. Nguyên
6 7Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo thực hiện UNFCCC và Nghị định thư Kyoto Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo thực hiện UNFCCC và Nghị định thư Kyoto
Vào cuối năm 2011 và đầu năm 2012, một số sáng kiến phát triển các-bon thấp tại một
vài nước và khu vực, bao gồm cơ chế thị trường đang nhận được sự quan tâm lớn của cả
các nước phát triển và các nước đang phát triển.
Thị trường các-bon toàn cầu có thêm cơ hội phát triển vào cuối năm 2011 khi Quốc hội
Ôt-xtrây-li-a đã thông qua Luật Năng lượng sạch đầy tham vọng, đó là một đề án cắt giảm và
thương mại tín chỉ các-bon (cap-and-trade) sẽ được áp dụng trên toàn Ôt-xtrây-li-a vào năm
2015. Đề án này dự kiến sẽ đóng góp được khoảng 60% chỉ tiêu cắt giảm 600 triệu tấn CO2 tương
đương mỗi năm trên toàn quốc. Quy định cap-and-trade California đã được thông qua bởi Ban
Tài nguyên khí hậu California. Kế hoạch này kéo dài đến năm 2015 và dự kiến sẽ đóng góp được
85% chỉ tiêu giảm lượng khí thải hàng năm của California. Québec, nơi có lượng phát thải KNK
hàng năm chiếm 12% của Ca-na-đa, cũng đã thông qua kế hoạch cap-and-trade. Ngoài ra, cả
Mê-hi-cô và Hàn Quốc đều có chỉ tiêu cắt giảm và được thông qua vào tháng 4 năm 2012. Trung
Quốc cũng đang thí điểm một số chương trình cap-and-trade khu vực và dự kiến đây sẽ là nền
tảng cho một chương trình được thực hiện trên toàn quốc trong những năm tới.
Nhật Bản là một trong những bên phát triển có nhiều hành động tích cực để thực hiện
các nghĩa vụ và cam kết của mình trong giảm nhẹ phát thải KNK và hỗ trợ các nước đang
phát triển ứng phó với biến đổi khí hậu.
Nhật Bản cũng đã xây dựng được Hệ thống thương mại phát thải trong nước trên cơ
sở tự nguyện gọi là JVETS. Đề án này bắt đầu vào tháng 11/2008, do Bộ Môi trường Nhật
Bản xây dựng và thực hiện. Đây là cơ chế nhằm thúc đẩy việc giảm phát thải KNK theo cách
thức tiếp cận hiệu quả chi phí, thông qua việc hỗ trợ các đối tượng tham gia vào nỗ lực
giảm phát thải KNK, cung cấp các trợ giá, đặt ra các mục tiêu giảm phát thải tuyệt đối hoặc
tiến hành kinh doanh lượng phát thải được khấu trừ.
Trong JVETS, một chương trình đã được thành lập để cấp các chứng nhận đạt được
thông qua các dự án giảm phát thải hoặc tăng hấp thụ KNK trong nước, đó là J-VER.
Tính đến nay, trong hệ thống JVETS đã có 31 phương pháp luận cho các hoạt động
giảm phát thải/tăng hấp thụ KNK được xây dựng, 221 dự án giảm phát thải/tăng hấp thụ
KNK đã được đăng ký với tổng số tín chỉ được cấp là 309.308 tCO2 tương đương.
CƠ CHẾ TÍN dỤNG BÙ TRỪ
SONG PHƯƠNG (BOCM)
Vào tháng 12/2009, Nhật Bản công bố “Sáng kiến Hatoyama - hỗ trợ cho các nước đang
phát triển”. Sáng kiến này làm nổi bật sự cần thiết phải cải thiện các cơ chế hiện hành để có
tính linh hoạt, trong khi xem xét ảnh hưởng của các cơ chế này như là các biện pháp đối
phó sự nóng lên toàn cầu (tính toàn vẹn môi trường). Sáng kiến Hatoyama cũng thể hiện
sự sẵn sàng xây dựng các cơ chế mới, theo đó các đối tượng đóng góp thông qua việc cung
cấp các công nghệ sạch, các sản phẩm, cơ sở hạ tầng, và các cơ sở sản xuất tiên tiến, cũng
như thông qua đánh giá một cách thích hợp việc thực hiện các các biện pháp chống lại sự
giảm và suy thoái rừng ở các nước đang phát triển.
Trong tháng 2/2011, Nhật Bản gửi tới Ban Thư ký Công ước khung của Liên hợp quốc
về biến đổi khí hậu (UNFCCC) đề xuất của Nhật Bản liên quan đến cơ chế thị trường mới,
trong đó xác định cơ chế thị trường mới cần đạt được yêu cầu, bao gồm: (i) tính hiệu quả
và sự thuận lợi; (ii) công nghệ trung lập; (iii) bảo đảm tính linh hoạt và minh bạch để thích
ứng với hoàn cảnh của mỗi nước; (iv) bảo đảm tính toàn vẹn môi trường; (v) tính hỗ trợ các
cơ chế dựa trên thị trường hiện có.
Mô hình BOCM
Nhật Bản đang đề xuất Cơ chế BOCM theo các thỏa thuận được ký kết với các nước đối
tác đang phát triển, đánh giá một cách thích hợp các hoạt động giảm phát thải KNK được
thực hiện bằng cách sử dụng công nghệ và các sản phẩm tiên tiến trong các lĩnh vực khác
8 9Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo thực hiện UNFCCC và Nghị định thư Kyoto Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo thực hiện UNFCCC và Nghị định thư Kyoto
Số dự án CDM được đăng ký, tính cho nước chủ nhà (4.920 dự án)
(tính đến ngày 31/10/2012)
Nguồn:
Các hoạt động dự án theo quy mô
(tính đến ngày 31/10/2012)
Nguồn:
nhau tại các nước đang phát triển và sử dụng kết quả từ các hoạt động giảm phát thải
thành công tại các nước này cho mục tiêu giảm phát thải của Nhật Bản.
Để xây dựng Cơ chế BOCM, Bộ Môi trường Nhật Bản phối hợp với Bộ Thương mại, Kinh
tế và Công nghiệp Nhật Bản đã thực hiện các nghiên cứu khả thi với chi phí khoảng 1 tỷ Yên
trên 13 quốc gia từ năm 2010 (trong đó có các nghiên cứu khả thi tại Việt Nam) để nghiên
cứu,tổng hợp kinh nghiệm và thiết kế cơ chế phù hợp với khuôn khổ quốc tế.
Nhật Bản tìm kiếm hợp tác về nghiên cứu khả thi và trao đổi quan điểm về đề xuất cơ
chế thị trường mới với các quốc gia nơi các nghiên cứu khả thi đang được thực hiện. Nhật
Bản đã có Thỏa thuận hợp tác song phương về biến đổi khí hậu với một số nước, trong đó
có Việt Nam. Nhật Bản cũng có kế hoạch tiếp tục trao đổi quan điểm với các nước khác
quan tâm đến BOCM.
Hàn Quốc và Thái Lan cũng đã xây dựng hệ thống quản lý, cấp tín chỉ các-bon tự nguyện
trong nước với tên gọi lần lượt là K-VER và T-VER tương tự như hệ thống J-VER của Nhật Bản.
Cơ chế thực hiện BOCM
0.7
7.22
9.16
1.65
6.6
100
1014051465
7060089
0.70%
Trung Quốc
(50,48%)
Ấn Độ (19,36%)
Bra-xin (4,52%)
Mê-hi-cô (3,06%)
Ma-lai-xia (2,33%)
Việt Nam (3,18%)
Các nước khác
(17,07%)
Trung Quốc
(59,93%)
Ấn Độ (14,74%)
Việt Nam (0,7%)
Bra-xin (7,22%)
Hàn Quốc (9,16%)
Mê-hi-cô (1,65%)
Các nước khác
(6,6%)
Quy mô lớn
(59,3%)
Quy mô nhỏ
(40,7%)
Chính Phủ Chính Phủ
Ủy ban hỗn hợp
Quản lý tín chỉ Quản lý tín chỉ
Xây dựng/sửa đổi các quy
định và hướng dẫn đăng
ký dự án
Thảo luận việc thực hiện
BOOM
Thực hiện tham vấn
chính sách
Thực hiện và
giám sát dự án Thực hiện và giám sát dự án
Thẩm định dự án
Thẩm tra lượng
giảm phát thải/hấp
thụ khí nhà kính
Thông
báo đăng
ký dự án
Thông
báo đăng
ký dự án
Đệ trình
PDD/báo
cáo giám sát
Đệ trình
PDD/báo
cáo giám sát
Thông
báo kết quả
thẩm định/
thẩm tra
Thông
báo kết quả
thẩm định/
thẩm tra
Báo cáo
ban hành
tín chỉ
Báo cáo
ban hành
tín chỉ
Yêu cầu
ban hành
tín chỉ
Yêu cầu
ban hành
tín chỉ
Yêu cầu đăng ký dự án Yêu cầu đăng ký dự án
Dự án Participants Dự án ParticipantsBên thứ ba
NHẬT BẢN NƯỚC ĐỐI TÁC
10 11Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo thực hiện UNFCCC và Nghị định thư Kyoto Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo thực hiện UNFCCC và Nghị định thư Kyoto
Các hoạt động dự án được đăng ký theo khu vực
(tính đến ngày 31/10/2012)
Nguồn:
Số CER đã được phát hành cho nước chủ nhà (1.036.301.578 CER)
(tính đến ngày 31/10/2012)
Nguồn:
XâY dựNG dự ÁN
THEO CdM TẠI VIỆT NAM
Đến ngày 31/10/2012, Việt Nam đã có 160 dự án được EB công nhận là dự án CDM với
tổng lượng KNK được giảm khoảng 76 triệu tấn CO2e trong thời kỳ tín dụng và 4 Chương
trình hoạt động (PoA) được EB công nhận.
Với 160 dự án được EB công nhận, đăng ký là dự án CDM và với tổng lượng 7.203.167
CERs do EB cấp cho Việt Nam, hiện nay Việt Nam được xếp thứ 4 trên thế giới về số lượng
dự án CDM được EB công nhận, đăng ký và xếp thứ 9 trên thế giới về số lượng CERs đã được
EB cấp.
Việt Nam xếp thứ 2 trên thế giới về số lượng PoA, đứng đầu là Ấn Độ với 5 PoA trong
tổng số 44 PoA được EB công nhận.
Danh sách các PoA của Việt Nam đã được EB công nhận
STT Tên Chương trình Đơn vị quản lý/ điều phối
1 Thủy điện nhỏ thân thiện điều phối bởi
INTRACO
Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư và
Thương mại (INTRACO)
2 Phát triển sản xuất gạch không nung điều
phối bởi INTRACO
INTRACO
3 Lắp đặt máy nước nóng năng lượng mặt
trời cho khu vực miền Nam Việt Nam
Trung tâm Tiết kiệm năng lượng
TP. Hồ Chí Minh
4 Phát triển Nhiệt sinh khối điều phối bởi
INTRACO
INTRACO
Nhằm góp phần tích cực cùng cộng đồng thế giới bảo vệ hệ thống khí hậu, trong thời
gian qua Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp với các Bộ liên quan xây dựng Đề án
“Quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý các hoạt động kinh doanh các-bon ra
thị trường thế giới”. Mục tiêu của đề án là quản lý phát thải KNK nhằm thực hiện UNFCCC
và các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, đồng thời tận dụng các cơ hội để phát triển
nền kinh tế các-bon thấp, tăng trưởng xanh và cùng cộng đồng quốc tế trong nỗ lực giảm
nhẹ phát thải KNK, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững đất nước; quản lý,
giám sát hiệu quả các hoạt động mua bán, chuyển giao tín chỉ các-bon được tạo ra từ các
cơ chế trong và ngoài khuôn khổ Nghị định thư Kyoto ra thị trường thế giới. Hiện nay, Đề
án đang trình Chính phủ xem xét phê duyệt và ban hành.
84.27
0.42
13.25
100
Châu Phi
(2,06%)
Châu Á - Thái Bình
Dương
(84,27%)
Đông Âu
(0,42%)
Ca-ri-bê và
Mỹ La Tinh
(13,25%)
0.7
7.22
9.16
1.65
6.6
100
1014051465
7060089
0.70%
Trung Quốc
(50,48%)
Ấn Độ (19,36%)
Bra-xin (4,52%)
Mê-hi-cô (3,06%)
Ma-lai-xia (2,33%)
Việt Nam (3,18%)
Các nước khác
(17,07%)
Trung Quốc
(59,93%)
Ấn Độ (14,74%)
Việt Nam (0,7%)
Bra-xin (7,22%)
Hàn Quốc (9,16%)
Mê-hi-cô (1,65%)
Các nước khác
(6,6%)
12 Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo thực hiện UNFCCC và Nghị định thư Kyoto
Các hoạt động dự án CDM của Việt Nam đã được EB cho đăng ký,
phân loại theo lĩnh vực
(tính đến tháng ngày 31/10/2012)
Lĩnh vực Số lượng dự án Tỉ lệ (%)
Sản xuất năng lượng (nguồn năng lượng tái tạo/
nguồn năng lượng không tái tạo)
152 85,89
Công nghiệp chế tạo 1 0,56
Phát thải từ nhiên liệu (nhiên liệu rắn, dầu và khí) 1 0,56
Xử lý, loại bỏ rác thải 21 11,87
Trồng rừng và tái trồng rừng 1 0,56
Nông nghiệp 1 0,56
Sản xuất năng lượng (nguồn
năng lượng tái tạo/ nguồn năng
lượng không tái tạo)
Tiêu thụ năng lượng
Phát thải từ nhiên liệu (nhiên
liệu rắn, dầu và khí)
Xử lý, loại bỏ rác thải
Trồng rừng và tái trồng rừn