Ấu trùng các đối tượng thuỷ sản thường:
Có kích thước nhỏ cỡ miệng nhỏ
Rất mỏng manh
Chưa phát triển đầy đủ các cơ quan, đặc biệt là hệ tiêu hoá
Một số đối tượng thay đổi kiểu ăn trong quá trình sinh trưởng
Ví dụ: tôm sú chuyển từ ăn tảo sang ăn động vật
Dinh dưỡng trong ương nuôi ấu trùng và giai đoạn ấu trùng
bắt đầu được cho ăn rất quan trọng
45 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thức ăn tự nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Thức ăn tự nhiên
Biên soạn: Ngô Thị Thu Thảo
Khoa Thuỷ sản, Trường Đại học Cần thơ
2Đặc điểm ấu trùng ĐVTS
Ấu trùng các đối tượng thuỷ sản thường:
Có kích thước nhỏ cỡ miệng nhỏ
Rất mỏng manh
Chưa phát triển đầy đủ các cơ quan, đặc biệt là hệ tiêu hoá
Một số đối tượng thay đổi kiểu ăn trong quá trình sinh trưởng
Ví dụ: tôm sú chuyển từ ăn tảo sang ăn động vật
Dinh dưỡng trong ương nuôi ấu trùng và giai đoạn ấu trùng
bắt đầu được cho ăn rất quan trọng
3Yêu cầu về thức ăn
Yêu cầu về thức ăn cho ấu trùng có ống tiêu hoá ngắn (chứa rất ít
các enzyme tiêu hoá):
• Thức ăn phải dễ tiêu (có nhiều amino acid tự do và các chuỗi
peptide đơn thay vì các phân tử protein phức tạp)
• Chứa các hệ enzyme để tự phân hoá
• Cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu theo yêu cầu của ấu
trùng
TATN phân bố đều trong môi trường & ấu trùng có thể bắt được dễ
dàng
4Yêu cầu khẩu phần
Các yếu tố về dinh dưỡng
Các yêu cầu khác:
• Hợp vệ sinh
• Có giá trị dinh dưỡng
• Giá cả phù hợp
• Đơn giản khi sử dụng
• Thích hợp & đầy đủ dưỡng chất
Chi phí thức ăn ấu trùng có thể lên đến 15% tổng giá thành sản phẩm do
đó tối ưu hoá sản xuất & sử dụng TATN trở thành vấn đề rất quan trọng
5Các tiêu chuẩn chọn giống tảo:
Khả năng nuôi sinh khối
Kích thước tế bào
Khả năng tiêu hoá
Giá trị dinh dưỡng
1. Giới thiệu
62. Các loài tảo nuôi
Tảo khuê Dunaliella Tetraselmis
Nannochloropsis Isochrysis Nuôi giữ giống
7Một số loài tảo nuôi
Thể tích Trọng lượng Lipid %
tb (µm3) (µg /106 tb)
Tảo lục (Flagellates)
Tetraselmis suecica 300 200 6
Dunaliella tertiolecta 170 85 21
Isochrysis (T-ISO)
Pavlova lutherii 40-50 19-24 20-24
Tảo khuê (Diatoms)
Chaetoceros calcitrans 35 7 17
Chaetoceros gracilis 80 30 19
Thalassiosira pseudonana 45 22 24
Skeletonema costatum 85 29 13
Phaeodactylum tricornutum 40 23 12
83. Sản xuất tảo
3.1. Điều kiện thuỷ lý hoá
Các yếu tố quan trọng:
Chất dinh dưỡng (số lượng & chất lượng)
Ánh sáng
pH
Sục khí
Độ muối
Nhiệt độ
9Dinh dưỡng & môi trường nuôi
• Cung cấp dưỡng chất:
Đa lượng: Nitrate, Phosphate & Silicate
Vi lượng: Chất khoáng; vitamin (B1, B12)
• Hai loại môi trường chính: Walne & Guillard F/2
• Tảo cần sử dụng ánh sáng cho quá trình quang hợp
• Cường độ ánh sáng đóng vai trò quan trọng
• Đèn huỳnh quang được ưa chuộng vì phổ ánh sáng xanh & đỏ phù hợp cho
quang hợp
• Thời gian chiếu sáng: <18h/ngày
Ánh sáng
10
pH
• pH thích hợp: 7 - 9
•Nuôi mật độ cao cần cung cấp CO2 để hạn chế tăng pH
• Tảo không bị lắng
• Tất cả tế bào đều có thể tiếp xúc với ánh sáng & chất dinh dưỡng
• Tránh phân tầng nhiệt
Sục khí
11
Nhiệt độ
• Tối hảo: 20-24oC; ngưỡng: 16-27oC
• Cần kiểm soát nhiệt độ
• Độ muối tối hảo: 20-24 ‰
Độ muối
12
3.2 Sinh trưởng
• “Lag” : pha thích nghi
• “Exponential”: Pha tăng sinh
• “Stationary”: Pha bão hòa
13
3.3 Phân lập & duy trì mẻ nuôi
• Chọn lọc dòng tảo thuần phục vụ trại ương
• Phân lập tảo thường phức tạp & được thực hiện ở phòng thí nghiệm: pha
loãng, cấy liên tục trên agar hoặc tách dòng bằng pippettes mao dẫn
• Hạn chế sự phát triển của vi khuẩn
•Tránh lây nhiễm
14
3.4. Hiện tượng lây nhiễm & cách xử lý
• Các đối tượng lây nhiễm tảo:
Vi khuẩn
Nguyên sinh động vật & các loài tảo không mong muốn khác
• Nguồn lây nhiễm:
Môi trường nuôi (nước biển & chất dinh dưỡng)
Không khí (từ ống sục khí & từ bên ngoài)
Dụng cụ nuôi & từ mẻ nuôi
• Sử lý nước:
Vật lý: lọc, hấp tiệt trùng, tia UV
Hoá học: chlorine, acid, ozone
15
3.5. Kỹ thuật nuôi tảo
• Trong nhà/ngoài trời ( indoor/outdoor)
• Hở/kín (close/open)
• Thuần/không thuần
• Theo mẻ, liên tục & bán liên tục
16
Nuôi theo mẻ (Batch
culture)
Nuôi một loại tb tảo trong môi trường được cung cấp dinh
dưỡng trong thời gian nhất định & thu hoạch khi quần thể
tảo đạt mật độ cực đại hoặc gần cực đại
Được áp dụng rộng rãi vì
đơn giản & cơ động
Việc thu hoạch cần thực
hiện truớc pha bão hoà
Chất lượng tảo biến động
theo thời gian thu hoạch
17
Nuôi nhân giống
18
Nuôi sinh khối trong nhà
Túi nhựa 500L
Túi 100Lcó khung
Túi PVC có luới
nhựa bao ngoài
Ống trụ bằng sợi
thuỷ tinh 100L
Ống trụ
bằng sợi
thuỷ tinh
cao 2,4 m;
Ø: 0,3m
19
3.6 Nuôi sinh khối ngoài trời
• Độ sâu: 0,25-1,0 m
• Sử dụng nguồn phân bón nông nghiệp
• Thích hợp cho một số loài tảo sinh trưởng nhanh
• Không dự đoán được sự suy tàn do: thời tiết, ánh sáng và chất lượng nước
20
3.7 Thu hoạch & bảo quản tảo
• Phương pháp thu hoạch: Sử dụng hoá chất hoặc ly tâm để đạt mật độ cao.
• Sau khi thu hoạch tảo được giữ 1-2 tuần trong tủ lạnh hoặc tủ đông (cần bổ
sung glucose hoặc dimethylsulfoxide).
3.8 Giá thành
• Sinh khối khô: 4 – 300 USD/kg
• Tham khảo website:
21
4. Giá trị dinh dưỡng của tảo
• Giá trị dinh dưỡng phụ thuộc:
Kích thước tế bào
Khả năng tiêu hoá
Thành phần sinh hoá
Ít (hoặc) không có khả năng sản sinh các chất độc
• Điều kiện nuôi tác động đến giá trị dinh dưỡng của tảo
• Sử dụng hỗn hợp tảo thường tốt hơn sử dụng một loài đơn độc
22
Hàm lượng EPA &
DHA
• EPA cao ở các loài tảo khuê
(Chaetoceros calcitrans, C. gracilis, S.
costatum, T.pseudonana) & loài
Platymonas lutheri
• DHA cao ở các loài P. lutheri,
Isochrysis sp., Chroomonas salina
23
5. Sử dụng tảo trong nuôi
NTTS
• Ương nuôi ĐVTM 2 mảnh vỏ
• Ương nuôi tôm biển
• Ương nuôi cá biển
24
SX giống ĐVTM 2 mảnh vỏ
25
Ương nuôi tôm
• Các loài tảo thường được sử dụng là: Chaetoceros gracilis, Skeletonema
costatum, Tetraselmis chui
• Lượng tảo cho ăn giảm khi ấu trùng tôm chuyển từ ăn phiêu sinh thực vật
sang ăn phiêu sinh động vật
Sử dụng tảo làm thức ăn cho các loại phiêu sinh động vật khác như luân trùng &
Artemia; Áp dụng kỹ thuật nước xanh
Ương nuôi cá biển
26
Ưu điểm của hệ thống nước xanh
Cân bằng chất lượng nước trong bể ương
Các polysaccharide trên vỏ tảo có thể kích thích các hệ miễn dịch không đặc
trưng ở ấu trùng
Tăng hệ số bắt mồi do gia tăng tương phản
Kiểm soát các chất thải từ tảo và ấu trùng
27
LUÂN TRÙNG
(ROTIFER)
Một số đặc điểm sinh học của luân trùng
Chịu đựng tốt đối với các yếu tố môi trường
Tốc độ sinh sản cao
Tốc độ bơi chậm & kích thước nhỏ
Có thể nuôi ở mật độ cao nhưng vẫn sinh sản nhanh & sản
xuất nhiều sinh khối
Là loài ăn lọcCó thể sử dụng để giàu hoá
28
Hình thái học
1000 loài luân trùng (Rotifer) được tìm thấy trên thế giới
90% sống trong nước ngọt
Hiếm gặp loài có kích thước đạt 2 mm
Con đực thường nhỏ hơn & ít phát triển hơn con cái
Sinh trưởng do TB chất gia tăng (không phải do phân chia TB)
Cơ thể chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, thân & chân
29
Sinh học & chu kỳ sống
• Tuổi thọ đạt trung bình 3,4-4,4 ngày ở nhiệt độ 25oC
• Ấu trùng phát triển thành con trưởng thành từ 0,5-1,5 ngày & con cái bắt đầu đẻ
trứng (khỏang 10 lứa)
• Hoạt động sinh sản phụ thuộc nhiệt độ môi trường
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh sản luân trùng B. plicatilis (Ruttner-Kolisko, 1972)
Nhiệt độ 15oC 20oC 25oC
Thời gian phát triển phôi 1,3 1,0 0,6
Thời gian để con cái sinh sản lần đầu (ngày) 3,0 1,9 1,3
Thời gian giữa 2 đợt sinh sản (giờ) 7,0 5,3 4,0
Tuổi thọ (ngày) 15 10 7
Số trứng sinh sản 23 23 20
30
Sinh sản
• 2 phương thức sinh sản:
Vô tính
Hữu tính
•Trứng nghỉ (resting eggs, 2n): được
sinh ra trong môi trường có nhiều biến
đổi về nhiệt độ, độ muối, thức ăn &
mật độ nuôi.
31
Các dòng luân trùng
Brachionus rotudiformis
Brachionus plicatilis
Dựa trên khác biệt về hình
thái:
• Loại nhỏ Brachionus
rotudiformis (S-type, L~100-
210µm)
• Loại lớn Brachionus plicatilis
(L-type, L~ 130-340µm)
• Ở vùng nhiệt đới còn có
giống luân trùng siêu nhỏ (SS-
type) dùng ương nuôi ấu trùng
cá có kích cỡ miệng <100µm
32
Điều kiện môi trường nuôi
• Độ muối: có thể chịu đựng từ 1-97ppt; S‰ tối hảo cho sinh sản là >35ppt
• Nhiệt độ: S-type được nuôi ở nhiệt độ cao hơn L-type; Ở nhiệt độ cao, nếu luân
trùng bị đói chúng sẽ tiêu thụ rất nhanh nguồn dự trữ lipid & carbohydrate
• Oxy hoà tan: có thể sống khi O2 thấp 2ppm; Tránh sục khí quá mạnh vì sẽ làm
sây sát luân trùng trong bể nuôi
• pH >7.5
• Ammonia (NH3) <1ppm: an toàn
• Vi khuẩn: cần tránh để vi khuẩn phát triển trong bể nuôi vì những rủi ro khi
chúng tích lũy & luân chuyển qua chuỗi thức ăn
• Trùng tơ: thường cạnh tranh thức ăn với luân trùng trong bể nuôi. Chất thải của
trùng tơ còn làm tăng mức NO2-N trong nước & làm giảm pH
33
Phương pháp nuôi
• Nuôi giữ giống luân trùng
• Nuôi nhân giống
• Nuôi sinh khối cho ăn tảo
• Nuôi sinh khối cho ăn tảo & men
• Nuôi sinh khối cho ăn men
• Nuôi sinh khối dựa trên thức ăn tổng hợp
• Nuôi luân trùng mật độ cao
34
Nuôi sinh khối sử dụng tảo
35
Thu hoạch luân trùng
Siphon bể nuôi qua lưới 50-70 micron. Cần giữ lưới thu trong nước để tránh
LT bị thiệt hại & tử vong.
Sục khí trong bể giữ LT cũng cần điều chỉnh không quá mạnh, đặc biệt sau
khi giàu hóa.
36
Giá trị dinh dưỡng của luân trùng
• Giàu hoá (n-3) HUFA
Tảo: Sử dụng các loài tảo giàu EPA (Nanochloropsis occulata) hoặc DHA
(Isochrysis galbana) để giàu hóa.
Thức ăn tổng hợp: Protein Selco (PS) hoặc DHA Culture Selco (DHA-CS)
làm tăng mức protein & DHA.
Huyền phù dầu (oil emulsions):
Sản phẩm tự chế: hỗn hợp dầu cá giàu EPA & DHA, sử dụng ngay
Sản phẩm thương mại: Selco
• Giàu hoá vitamin C: Sử dụng Ascorbyl palmitate (AP); AP sau đó được
chuyển hóa thành Ascorbic acid (AA).
• Giàu hoá protein: Protein Selco (PS)
37
Artemia
38
Các đặc điểm đặc trưng theo dòng
• Kích thước & lượng năng lượng
• Chất lượng nở
• Tốc độ sinh trưởng của ấu trùng
• Ngưỡng chịu đựng nhiệt độ & độ mặn
• Các đặc trưng chu kỳ sống & khả năng sinh sản
• Giá trị dinh dưỡng
39
Sử dụng trứng bào xác
• Khử trùng:
• Lý do: vi khuẩn nhóm Vibrio, nấm & các chất hữu cơ (vi khuẩn có thể đạt
107 CFU/ml trong môi trường cho nở).
• Cần thiết phải khử trùng trứng trước khi sử dụng.
• Phương pháp bóc vỏ:
• Tránh hiện tượng tôm/cá bị tắc ruột khi ăn.
• Naupli sẽ có nhiều năng lượng hơn & trọng lượng cơ thể sẽ lớn hơn.
• Vệ sinh hơn & tiết kiệm ánh sáng trong quá trình cho nở
• Sử dụng trực tiếp cho tôm cá
40
Sử dụng trứng bào xác
• Trang thiêt bị : Bể hình chóp có sục khí từ bên dưới, bể trong suốt hoặc
trong mờ sẽ thuận tiện cho việc kiểm tra & thu hoạch
• Điều kiện cho nở:
Sục khí: Bảo đảm cung cấp đủ Oxy (>2ppm)
Nhiệt độ: thích hợp từ 25-28oC
Độ muối: 5-35 ‰
pH: >8
Mật độ trứng: 2-5 g/L; bể lớn cần giảm mật độ <2g/L
Ánh sáng: 2000 lux trên bề mặt bể ấp
41
Đánh giá chất lượng nở
• Quá trình nở phải đồng đều: Naupli đầu tiên xuất hiện sau 12-16h ấp
nở ở độ muối 33 ‰ & nhiệt độ 25oC.
• Hiệu suất nở (số naupli/1g trứng) và tỷ lệ nở (phần trăm trứng nở)
biến động giữa các mẻ nuôi & thường quyết định giá trứng trên thị
trường.
42
Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng
• Tỷ lệ nở (HP): số lượng naupli nở ra từ 100 TBX
- Mức độ trứng nghỉ
- Số lượng phôi chết do chế biến hoặc bảo quản
• Hiệu quả nở (HE): Số lượng naupli thu được từ 1g TBX khô.
- Tỷ lệ nở
- Mức độ sạch của TBX
- Trọng lượng của mỗi TBX
• Tốc độ nở (HR): T0 (Naupli đầu tiên); T10 (10% naupli)
• Khả năng nở đồng đều: Ts=T90-T10
43
Sử dụng ấu trùng & hậu ấu trùng
• Thu hoạch & cho ăn
• Bảo quản lạnh
• Chất lượng dinh dưỡng
44
Giàu hóa
(Enrichment, Bioencapsulation, Boosting)
• Giàu hoá với chất dinh dưỡng
• Giàu hoá với thuốc trị bệnh
45
Sử dụng Artemia nuôi các đối tượng TS
• Tôm biển: Sử dụng cho giai đoạn ấu trùng & hậu ấu trùng (trứng bung dù hoặc
ấu trùng Artemia).
• Tôm nước ngọt: ngay từ lúc bắt đàu ấu trùng TCX có thể được cho ăn Artemia
• Cá biển: Ấu trùng của một số lòai cá biển có kích cỡ miệng nhỏ thường ăn luân
trùng trước khi ăn Artemia
• Cá nước ngọt: một số loài cá nước ngọt cũng có nhu cầu acid béo thiết yếu
giống như cá biển
• Cá cảnh: Artemia tươi sống hoặc bảo quản lạnh đều có thể sử dụng nuôi cá
cảnh, tỷ lệ sống, màu sắc của cá đều được cải thiện đáng kể khi tăng mức (n-3)
HUFA giàu hóa.