Thực hành môn trắc địa đo đạc

Bđớc 1: Định tâm - Dùng các ốc hãm chiều cao chân máy chọn chiều cao thích hợp với ngđời đo (thông thđờng cao ngang nắp túi áo ngực). Đặt chân máy lên điểm cần đo sao cho vị trí tiếp đất của ba chân máy tạo thành tam giác đều, tâm tam giác đều là điểm đo. Nếu mặt đất dốc thì chiều cao một chânmáy phía đất cao ngắn hơn. - Đặt máy lên chân máy (vị trí ốc cân nằm ở đỉnh tam giác đầu chân máy), vặn chặt ốc nối máy, treo quả dọi vào móc ở ốcnối máy điều chỉnh chiều cao dây dọi phù hợp, dùng các ốc điều chỉnh chiều cao chân máy đđa quả dọi “rơi” trúng đỉnh góc đo.

pdf45 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực hành môn trắc địa đo đạc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 Phần1: Các bài tập thực hành cơ bản Bài.1: Các thao tác cơ bản 1- Định tâm máy bằng quả dọi: Định tâm cân máy bằng quả dọi đ−ợc tiến hành theo hai b−ớc định tâm tr−ớc, cân máy sau (khi cân máy tâm không thay đổi). B−ớc 1: Định tâm - Dùng các ốc hãm chiều cao chân máy chọn chiều cao thích hợp với ng−ời đo (thông th−ờng cao ngang nắp túi áo ngực). Đặt chân máy lên điểm cần đo sao cho vị trí tiếp đất của ba chân máy tạo thành tam giác đều, tâm tam giác đều là điểm đo. Nếu mặt đất dốc thì chiều cao một chân máy phía đất cao ngắn hơn. - Đặt máy lên chân máy (vị trí ốc cân nằm ở đỉnh tam giác đầu chân máy), vặn chặt ốc nối máy, treo quả dọi vào móc ở ốc nối máy điều chỉnh chiều cao dây dọi phù hợp, dùng các ốc điều chỉnh chiều cao chân máy đ−a quả dọi “rơi” trúng đỉnh góc đo. B−ớc 2: Cân máy a- Dùng bọt thuỷ tròn (Hình H. 1) - Dùng hai ốc cân vặn ng−ợc chiều nhau đ−a bọt thuỷ về đ−ờng vuông góc từ điểm chuẩn với hai ốc cân này. - Dùng ốc cân còn lại đ−a bọt thuỷ vào trung tâm. b- Dùng bọt thuỷ dài (Hình H. 2) - Xoay máy cho bọt thuỷ dài song song với hai ốc cân, vặn hai ốc cân này ng−ợc chiều nhau đ−a bọt thuỷ về trung tâm. - Xoay máy tiếp 900 dùng ốc cân còn lại đ−a bọt thuỷ về trung tâm. Cần lặp lại một vài lần các thao tác trên. Hình H. 1: Cân máy bằng bọt thuỷ tròn H. 2: Cân máy bằng bọt thuỷ dài 4 2- Định tâm máy bằng quang học, la ze: Định tâm cân máy bằng quang học đ−ợc tiến hành đồng thời, vừa định tâm, vừa cân máy. B−ớc 1: Đặt máy Dùng các ốc hãm chiều cao chân máy chọn chiều cao thích hợp với ng−ời đo (thông th−ờng cao ngang nắp túi áo ngực). Đặt chân máy lên điểm cần đo sao cho vị trí tiếp đất của ba chân máy tạo thành tam giác đều, tâm tam giác đều là điểm đo (có thể kiểm tra bằng cách thả một viên sỏi từ ốc nối máy, nếu viên sỏi rơi xuống điểm đo sai lệch ≤ 2cm là đ−ợc) B−ớc 2: Định tâm, cân máy Đặt máy lên chân máy vặn chặt ốc nối máy, dùng các ốc cân máy để định tâm (đ−a tâm điểm đo về vị trí chuẩn hoặc đ−a tia la ze dọi trúng tâm điểm đo), dùng các ốc thay đổi chiều cao chân máy để cân máy sơ bộ (có thể dùng bọt thuỷ tròn hoặc bọt thuỷ dài), sau đó cân chính xác bằng các ốc cân máy. Kiểm tra tâm máy, nếu tâm máy lệch thì nới ốc nối máy, xê dịch máy trên chân máy để tâm máy trùng với tâm điểm đo, nếu vẫn ch−a đ−ợc thì lặp lại một vài lần các thao tác trên. 3- Đọc số trong máy a- Đọc số trong máy có độ chính xác thông th−ờng (hình H.3) - Tìm vạch khắc trên bàn độ nằm trong khoảng chiều dài du xích để lấy làm chuẩn đọc số. - Đọc giá trị chẵn của góc đo ghi ngay trên vạch vừa tìm. - Đọc tiếp giá trị lẻ do vạch vừa tìm chỉ ra trên du xích. Ví dụ : 3120 3130 6 5 4 3 2 1 0 Vạch 0 du xích H. 3: Đọc số trong máy thông th−ờng Đọc phần chẵn: 3120; Đọc phần lẻ: 49,5’; Giá trị số đọc: 3120 49,5’ b- Đọc số trong máy có bộ phận “kẹp vạch” hay “chập vạch” (hình H.4) V HZ 90 91 0 0 0 25260 24 0 89 0 092 12 13 14 15 16 17 18 H . 4: Đọc số trong máy có bộ phận kẹp vạch Đọc phần chẵn góc bằng: 25020’; Đọc phần lẻ: 15’12’’; Góc là: 250 35’12” 5 - Vặn ốc kẹp vạch (ốc vi động đọc số) đ−a vạch khắc bàn độ nằm giữa hai vạch chuẩn (trong hình là đo góc bằng). - Đọc số đọc chẵn ngay ở vạch vừa kẹp, có thể phải nội suy phần chẵn chục của phút (20’ hay 40’) - Đọc số đọc lẻ do vạch chuẩn của du xích chỉ ra trên du xích (du xích đ−ợc bố trí riêng, không liền với bàn độ) khoảng chi nhỏ nhất của du xích thông th−ờng là 10”. . Bài. 2: Đo góc đơn giản 1- Các thao tác của ng−ời đo khi đo góc đơn giản (hình H.5) B−ớc 1. Định tâm, cân máy (ĐTCM), đã giới thiệu ở bài 1 B−ớc 2. Đo nửa vòng đo thuận: Sau khi ĐTCM xong quay máy ngắm chính xác tiêu trái, đọc số hai lần (đọc lần một xong vi động ngang, bắt lại tiêu đọc lần hai) ký hiệu là a1 và a2, quay máy thuận kim đồng hồ, ngắm chính xác tiêu phải, đọc số hai lần ký hiệu là b1 và b2. B−ớc 3. Đo nửa vòng đo đảo: Đảo ống kính quay máy ng−ợc kim đồng hồ ngắm chính xác tiêu phải, đọc số hai lần, ký hiệu b’1, b’2 ; quay máy ng−ợc kim đồng hồ ngắm chính xác tiêu trái đọc số hai lần ký hiệu a’1, a’2 . A O B tiêu đo H. 5: Sơ đồ đo góc đơn giản 2- Các thao tác của ng−ời ghi sổ khi đo góc đơn giản - Ng−ời ghi ghi tất cả các số đọc vào sổ đo theo mẫu quy định (xem bảng B. 1) - - Tính đầy đủ các cột trong sổ đo theo các công thức tính nh− sau: 2 21 aaa  ; 2 21 bbb  ; ab  2 '' 21' aaa  ; 2 '' 21' bbb  ; ''' ab  ; 2 '  6 Bảng B.1: Mẫu sổ đo góc đơn Ng−ời đo : Số máy : Ng−ời ghi : Thời tiết : Ng−ời kiểm tra : Ngày đo : Số đọc Điểm đo Điểm ngắm Vòng đo Lần 1 Lần2 Tbình Góc1/2 vòng đo Góc1 vòng đo Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C a1 a2 â B A 1 b1 b2 b 1=b -a  = (1+2)/2 C a'1 a'2 a' 2=b'-a' A b'1 b'2 b' C 50 15,5 15,1 50 15,3 B A 2 1470 40,7 40,1 1470 40,4 1420 25,1 C 1850 16,0 15,6 1850 15,8 1420 24,8 1420 24,9 A 3270 40,0 40,4 3270 40,2 1420 24,4 C 55 15,7 15,3 550 15,5 B A 3 197 40,9 40,3 1970 40,6 1420 25,1 C 235 16,7 16,9 2350 16,8 1420 24,9 A 17 41,3 41,7 170 41,5 1420 24,7 D 5 04,3 04,5 C B 1 95 38,9 38,9 D 185 05,5 05,3 B 275 40,2 40,4 D 65 05,1 05,3 C B 2 155 39,9 40,1 D 245 06,2 06,4 B 335 41,2 41,4 D 85 05,4 05,2 C B 3 175 39,9 40,3 D 265 06,1 06,5 B 355 41,4 41,0 E 10 22,5 22,7 D C 1 110 52,0 52,2 E 190 21,7 21,9 C 290 51,5 51,9 E 60 12,3 12,5 D C 2 160 42,0 42,0 E 240 11,9 11,9 C 340 41,9 41,7 E 110 20,3 20,7 D C 3 210 50,0 50,2 E 290 19,5 19,9 C 30 49,5 49,7 A 02 11,5 11,7 E D 1 113 32,7 32,9 A 182 11,5 11,3 D 293 32,9 32,5 A 12 10,3 10,7 E D 2 123 31,7 31,7 A 192 10,7 10,5 D 303 32,1 31,7 A 52 01,5 11,3 E D 3 163 22,5 32,7 A 232 01,5 11,5 D 343 22,5 32,7 B 00 25,5 25,3 A E 1 95 45,1 45,3 B 180 24,5 24,5 E 275 45,0 44,6 7 B 50 35,7 35,3 A E 2 145 55,3 55,3 B 230 34,2 34,5 E 325 55,0 54,4 B 80 15,5 15,1 A E 3 175 34,9 35,3 B 240 14,5 14,3 E 355 34,8 34,6 Bài. 3: Đo góc toàn vòng 1- Các thao tác của ng−ời đo khi đo góc toàn vòng (hình H.6) B−ớc 1: Định tâm cân máy (điểm O) B−ớc 2: Quay máy ngắm tiêu rõ nhất (tiêu A), bắt chính xác mục tiêu, đọc số hai lần; quay máy thuận kim đồng hồ bắt chính xác tiêu liền kề (tiêu B) đọc số hai lần; tiếp tục quay máy tới các tiêu còn lại, mỗi tiêu đọc số hai lần; cuối cùng quay máy ngắm lại tiêu A đọc số hai lần. B−ớc 3: Đảo ống kính quay máy ng−ợc kim đồng hồ ngắm lại tiêu A, bắt chính xác mục tiêu, đọc số hai lần; quay máy ng−ợc kim đồng hồ bắt chính xác tiêu liền kề (tiêu D) đọc số hai lần; tiếp tục quay máy tới các tiêu còn lại, mỗi tiêu đọc số hai lần; cuối cùng quay máy ngắm lại tiêu A đọc số hai lần. A B C D O Nủa vòng đo thuận kính Nủa vòng đo đảo kính H. 6: Sơ đồ đo góc toàn vòng 2- Các thao tác của ng−ời ghi sổ khi đo góc đơn giản - Ng−ời ghi ghi tất cả các số đọc vào sổ đo theo mẫu quy định (xem bảng B. 2) - Tính đầy đủ các cột trong sổ đo theo các công thức tính nh− sau: 2 21 llTB  ; TPCK  2 ; 2 ; 22 '0 AA iii QQQQKPKTQ  Bảng 1. 2: Mẫu sổ đo góc toàn vòng 8 Ng−ời đo : Số máy : Ng−ời ghi : Thời tiết : Ng−ời kiểm tra : Ngày đo : Số đọc Trị số Trái Phải Qi Q 0 Đ Đo Đ Ngắm V.g đo o , TB o , TB Hệ số K o , o , 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 A 12 15.1 15.4 192 15.4 15.3 -0.1 12 15.35 0 0 15.7 15.2 B 69 24.5 24.6 249 24.6 24.6 0.0 69 24.6 57 9.2 24.7 24.6 O C 1 157 32.4 32.5 337 32.5 32.5 0.0 157 32.5 145 17.1 32.6 32.5 D 186 41.2 41.3 6 41.3 41.4 0.1 186 41.35 174 25.95 41.4 41.5 A' 12 15.5 15.4 192 15.7 15.5 0.1 12 15.45 0 0 15.3 15.3 A 42 15.5 222 15.0 15.7 15.4 B 99 24.3 279 24.4 24.7 24.8 O C 2 187 32.4 07 32.3 32.6 32.7 D 216 41.6 36 41.3 41.4 41.5 A' 42 15.3 222 15.7 15.3 15.3 A 62 10.1 242 10.4 10.5 10.4 B 119 19.5 299 19.6 19.3 19.4 O C 3 207 27.4 27 27.5 27.4 27.3 D 236 36.2 56 36.3 36.6 36.1 A' 62 10.5 242 10.7 10.1 10.5 A 112 15.3 292 15.4 15.7 15.8 B 169 24.5 349 24.6 24.7 24.8 O C 4 257 32.4 77 32.5 32.6 32.7 D 286 41.6 106 41.3 41.6 41.5 A' 112 15.5 292 15.7 15.5 15.7 9 Ng−ời đo : Số máy : Ng−ời ghi : Thời tiết : Ng−ời kiểm tra : Ngày đo : Số đọc Trị số Trái Phải Qi Q 0 Đ Đo Đ Ngắm V.g đo o , TB o , TB Hệ số K o , o , 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 A 17 15.1 197 15.4 15.7 15.2 B 74 24.5 254 24.6 24.7 24.6 O C 5 162 32.4 342 32.5 32.6 32.5 D 191 41.2 11 41.3 41.4 41.5 A' 12 15.5 197 15.7 15.3 15.3 A 22 15.3 202 15.0 15.7 15.2 B 79 24.1 259 24.4 24.7 24.6 O C 6 167 32.2 347 32.3 32.6 32.5 D 196 41.4 16 41.1 41.4 41.5 A' 22 15.1 202 15.5 15.3 15.3 A 13 15.1 193 15.4 15.5 15.4 B 70 24.5 250 24.6 24.3 24.4 O C 7 158 32.4 338 32.5 32.4 32.3 D 187 41.2 7 41.3 41.6 41.1 A' 13 15.5 193 15.7 15.1 15.5 A 7 15.1 187 15.4 15.5 15.4 B 64 24.5 244 24.6 24.3 24.4 O C 8 152 32.4 332 32.5 32.4 32.3 D 181 41.2 1 41.3 41.6 41.1 A' 7 15.5 187 15.7 15.1 15.5 10   2 3600 0  TPM   2 1800 TP Bài. 4: Đo góc đứng: 1- Các thao tác của ng−ời đo khi đo góc đứng (hình H.7) B−ớc 1. Định tâm cân máy (nh− bài 1) B−ớc 2. Đo nửa vòng đo thuận kính: Quay máy ngắm chính xác đỉnh tiêu (dùng ốc vi động đứng để bắt tiêu chính xác), dùng ốc cân bọt thuỷ bàn độ đứng đ−a bọt thuỷ bàn độ đứng về trung tâm, đọc số bàn độ đứng hai lần (chú ý một số máy tự động không phải cân bọt thuỷ bàn độ đứng); Ký hiệu số đọc trung bình thuận kính là T. B−ớc 3. Đo nửa vòng đo đảo kính: Đảo ống kính quay máy ngắm lại đỉnh tiêu, đ−a bọt thuỷ bàn độ đứng về trung tâm, đọc số trong máy hai lần, ta ký hiệu số đọc trung bình đảo kính là P. Giá trị góc đứng α và sai số điểm không M0 đ−ợc tính theo công thức: L−u ý công thức này là công thức tổng quát, trong tr−ờng hợp máy cụ thể cần phải cộng hay trừ 3600 hoặc 1800 để có trị số đúng. A Vị trí bắt tiêu trong ống kính B H. 7: Sơ đồ đo góc đứng B. 3: Mẫu sổ đo góc đứng Ng−ời đo : Ngày đo : Ng−ời ghi : Thời tiết : Ng−ời kiểm tra : Số máy : Đ Đ Vg Số đọc Góc Chiều cao G Đo Ng Đo T TB P TB Mo đứng Máy Tiêu C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 m m  B 1 85 25,0 274 36,0 + 25,0 25,0 36,0 36,0 0,5 40 35,5 1,4 12,0 11 Ng−ời đo : Ngày đo : Ng−ời ghi : Thời tiết : Ng−ời kiểm tra : Số máy : Đ Đ Vg Số đọc Góc Chiều cao Ghi Đo Ng Đo T TB P TB Mo đứng Máy Tiêu chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 m m A B 1 850 25,4 274 37,0 25,2 37,0 A B 2 85 25,5 274 37,0 25,7 37,4 B C 1 88 18,0 271 41,0 18,2 41,4 B C 2 88 18,6 271 41,0 18,4 41,2 B C 3 88 18,3 271 41,2 18,1 41,2 C D 1 92 27,0 267 32,6 27,0 32,4 C D 2 92 27,5 267 32,2 27,1 32,4 C D 3 92 27,1 267 32,4 27,3 32,4 D E 1 87 25,1 272 37,4 25,3 37,0 D E 2 87 25,0 272 37,3 25,2 37,1 D E 3 87 25,3 272 37,5 25,3 37,1 12 22 hnLL  Bài. 5: Đo dài: A- Đo dài trực tiếp với độ chính xác thông th−ờng 1- Các b−ớc đo khi địa hình bằng phẳng + Cắm sào tiêu ở A và B + Ng−ời sau (S) giữ vạch chuẩn của th−ớc trùng với tâm mốc (A) và điều khiển ng−ời tr−ớc (T) cắm que sắt trùng với h−ớng ngắm (Dựa vào sào tiêu cắm ở A và B) + Ng−ời tr−ớc cắm que sắt theo sự h−ớng dẫn của ng−ời sau, sau đó kéo căng th−ớc sao cho th−ớc sát vào que sắt, giữ nguyên th−ớc rồi nhổ que sắt vừa cắm, cắm lại vào đầu th−ớc. (vạch cuối cùng của th−ớc). Cả nhóm cùng di chuyển, ng−ời S nhổ que sắt mang theo. + Đoạn lẻ cuối cùng thì đo bằng th−ớc phụ. Chiều dài đoạn AB đ−ợc tính nh− sau : LAB = nl + q n là số lần đo (chính là số que sắt ng−ời sau thu đ−ợc), l là chiều dài th−ớc, q là chiều dài đoạn lẻ A B Phích sắtThuớc thép H. 8: Sơ đồ đo dài trực tiếp khi địa hình phẳng 2- Các b−ớc đo khi địa hình dốc a- Khi địa hình dốc phẳng (hình H. 9 - a). A B Thuớc thép Thuớc A Sào tiêu (b)(a) B A h L Ln H. 9: Đo dài trực tiếp khi địa hình dốc + Khi địa hình dốc phẳng thì đo bình th−ờng theo mặt dốc sau đó đo góc nghiêng của địa hình (hoặc đo độ chênh cao hai điểm đầu và cuối) để từ đó tính ra khoảng cách nằm ngang. + Khoảng cách ngang tính nh− sau : L = Ln cos hoặc 13    n i ilL 1    n i hiAB 1 Trong đó : L là khoảng cách nằm ngang Ln là khoảng cách nghiêng (khoảng cách đo theo mặt dốc)  là góc nghiêng địa hình h là độ chênh cao giữa hai điểm AB b- Khi địa hình dốc lồi lõm (thông th−ờng kết hợp đo dài và đo cao bằng th−ớc chữ A, xem hình H. 9-b ). Cần bốn ng−ời đo: Hai ng−ời vừa kéo th−ớc vừa đọc số, hai ng−ời vừa dựng mia vừa giữ th−ớc chữ A. + Ng−ời dựng mia sau dựng mia tại mốc (A) điều khiển ng−ời dựng mia tr−ớc dựng mia đúng h−ớng tuyến, ng−ời dựng mia tr−ớc dựng mia theo sự chỉ đạo của ng−ời sau và giữ th−ớc chữ A nằm ngang, l−u ý khoảng cách giữa hai mia phải nhỏ hơn chiều dài th−ớc. + Hai ng−ời giữ th−ớc đặt th−ớc sát vào mia và giữ th−ớc nằm ngang theo th−ớc chữ A, đọc ghi số đọc khoảng cách do cạnh mia chỉ ra trên th−ớc sau đó đọc ghi số đọc độ cao do th−ớc chỉ ra trên mia. + Đo xong một đoạn cả nhóm di chuyển đến đoạn sau, cứ nh− vậy đo hết chiều dài tuyến đo. Có thể kết hợp vừa dựng mia vừa giữ th−ớc và đọc số (chỉ cần hai ng−ời) + Chiều dài đoạn đo đ−ợc tính nh− sau: li = lit – lis và chiều dài tuyến L: + Độ chênh cao đ−ợc tính nh− sau: hi = Ssi – Sti Trong đó L là tổng chiều dài đoạn đo; li chiều dài đoạn thứ i; lit, lis là số đọc trên th−ớc ở đoạn thứ i; Ssi, Sti là số đọc trên mia ở đoạn thứ i; n là số đoạn đo. B- Ph−ơng pháp đo dài với độ chính xác cao B−ớc 1 : Định h−ớng cọc phụ (xem hình H. 10) - Đặt máy kinh vĩ tại A, dựng một sào tiêu tại B. Sau khi định tâm cân máy xong quay máy ngắm chính xác tiêu B, sau đó khoá máy lại. - Ng−ời đứng máy điều khiển ng−ời thứ hai dựng các sào tiêu tại các vị trí: 1, 2, 3 .. sao cho sào tiêu trùng với chỉ đứng của màng dây chữ thập, sau đó ng−ời thứ hai dùng cọc gỗ đánh dấu các vị trí đã dựng sào tiêu (khoảng cách giữa các cọc nhỏ hơn chiều dài th−ớc khoảng 5cm, để chính xác hơn cần ngắm vào gốc tiêu) . - Dùng dao sắc khắc dấu chữ thập trên đầu các cọc gỗ, một cạnh của dấu cộng trùng với h−ớng đo. A 3 2 1 B H1.10: Sơ đồ định h−ớng cọc phụ 14    n i iAB lL 1 22 hinii ll  B−ớc 2 : Thực hành các thao tác đo. Tổ đo gồm 5 ng−ời + Ng−ời tổ tr−ởng hô chuẩn bị, hai ng−ời kéo th−ớc kéo căng th−ớc với một lực đã định (hoặc treo quả nặng lên móc vào đầu th−ớc). + Ng−ời đọc số sau trùng vạch không (0) của th−ớc vào vạch chuẩn mốc và hô xong, sau khi hô xong cần giữ ổn định th−ớc để số đọc không thay đổi. + Ng−ời đọc số tr−ớc nhẩm sẵn số đọc khi nghe ng−ời sau hô xong là đọc số ngay (lấy vạch dấu cộng làm chuẩn để đọc số). + Ng−ời ghi (tổ tr−ởng) ghi toàn bộ các số đọc vào sổ đo theo mẫu quy định. Mỗi đoạn đo cả nhóm phải đo ba lần, đọc số ở ba vị trí của th−ớc, số đọc đầu th−ớc khác nhau khoảng 1cm. Khoảng cách tính đ−ợc theo ba lần đọc số của mỗi đoạn không đ−ợc chênh lệch nhau quá giới hạn cho phép. Tổ tr−ởng phải ghi nhiệt độ ở mỗi đoạn đo. + Sau khi đo đi xong, cả nhóm tiến hành đo về, cách đo t−ơng tự nh− đo đi. Chênh lệch kết quả đo đi và đo về phải thoả mãn sai số giới hạn cho phép. B−ớc 3: Đo chênh cao đầu cọc để tính về khoảng cách ngang . Sử dụng ph−ơng pháp đo cao hình học để xác định độ chênh cao giữa hai đầu cọc. Đo cao phải tạo thành một vòng khép kín hoặc đo đi, đo về để kiểm tra. Chiều dài ngang của mỗi đoạn th−ớc li : Chiều dài ngang đoạn AB LAB : C- Ph−ơng pháp đo dài gián tiếp 1- Đo dài gián tiếp bằng máy và mia thông th−ờng (đo bằng thị cự) + B−ớc 1: Ng−ời đo định tâm cân máy tại A, ng−ời giữ mia dựng mia tại B. + B−ớc 2: Đo ghi tính sổ đo Thao tác của ng−ời đo: Quay máy ngắm mia, dùng ốc vi động ngang đ−a chỉ đứng màng dây chữ thập gần trùng với cạnh mia. Nhẩm đếm số cm và đoán đọc số mm mà chỉ ngang trên màng dây chữ thập chỉ trên mia, sau đó đọc số at: Đọc số ghi trên mia (số ghi của khoảng có chứa chỉ đọc số) tiếp theo số cm cuối cùng là số mm. Đọc xong chỉ trên đọc đến chỉ d−ới (ad) và cuối cùng là chỉ giữa ag (xem hình H. 11). Thao tác của ng−ời ghi: Ghi các số đọc vào sổ đo theo mẫu quy định, tính và kiểm tra theo các công thức: 2 ' dt g aaa  ; ag’ = ag (sai số 5mm) mmaaS dt 100)(  Thông th−ờng để tiện trong tính toán chiều dài sau khi lấy (at - ad) ta lùi một dấu phảy sẽ đ−ợc khoảng cách tính bằng mét. Ví dụ at = 1386 ag = 1285 ad = 1184 kiểm tra: 12852 11841386 ga Khoảng cách S = 20,2m 15 12 2 1 mm aK  13 32 2 mm aaK   23 3 3 mm aK  3 321 KKKKTB  ag = 1285 ad = 1184 at = 1386 at = 1386 ad = 1184 ag = 1285 H. 11: Đọc số trên mia D- Ph−ơng pháp xác định hằng số K&q B−ớc 1. Đo đạc lấy số liệu. + Chọn bãi bằng phẳng đóng 4 cọc thẳng hàng : A , A1 , A2 , A3 + Dùng th−ớc thép đo chính xác các đoạn AA1 = a1 , A1A2 = a2, A2A3 = a3 + Đặt máy cần xác định K&q tại A mia tại A1 A2 A3 đo lại các đoạn này. B−ớc 2. Tính toán xác định K&q AA1 = Km1 + q AA1 = Km1+ q = a1 (1) AA2 = Km2 + q AA2 = Km2+ q = a1 + a2 (2) AA3 = Km3 + q AA3 = Km3+ q = a1 + a2 + a3 (3) Lần l−ợt lấy (2) - (1) ; (3) - (1) ; (3) - (2) ta có các ph−ơng trình sau : ; ; ; Thay KTB vào các công thức (1) (2) (3) ta tính đ−ợc các trị số q và trị số q TB. Bài. 6. Đo cao hình học (đo cao kỹ thuật) 1- Ng−ời xác định vị trí máy và mia: Dùng th−ớc dây đo theo chiều dài tuyến để xác định các vị trí đặt máy và đặt mia, đánh dấu các vị trí này. 2- Hai ng−ời giữ mia: Đặt đế mia lên điểm đã đ−ợc đánh dấu, sau đó đặt mia lên đế mia và chờ sự chỉ đạo của ng−ời đo. 3- Thao tác ng−ời đo: Đặt máy tại điểm đã đ−ợc đánh dấu, máy phải cách đều hai mia; quay máy ngắm mia sau đọc số mặt đen: at , ad , ag. Ra hiệu cho ng−ời giữ mia 16 đảo mặt mia, đọc số mặt đỏ ag’ ; quay máy ngắm mia tr−ớc đọc số mặt đen: bt , bd , bg . Ra hiệu cho ng−ời giữ mia đảo mặt mia, đọc số mặt đỏ bg’ 4- Thao tác của ng−ời ghi: Ng−ời ghi ghi toàn bộ các số đọc vào sổ đo theo mẫu quy định (Bảng B. 4) và tính các cột theo các công thức: a* = 0,5( at + ad ) , b * = 0,5( bt + bd ) ss = (at - ad )100 mm , st = (bt - bd )100 mm s = ss - st , s = s1 + s2 + s3 + ... h1 = ag - bg , h2 = a'g - b'g , h = 0,5( h1 + h2) Sau khi đo xong nếu các hạn sai đều thoả mãn thì cả nhóm di chuyển sang trạm đo tiếp theo. Bảng B. 4: Mẫu sổ đo cao hình học Ng−ời đo : Ngày đo : Ng−ời ghi : Thời tiết : Ng−ời kiểm tra : Số máy : at bt T/T Mia ad Mia bd S Số đọc chỉ giữa K Ghi Sau Ss Tr−ớc St T +Đen h chú s s S-T Đen Đỏ -Đỏ at (1) bt (5) S ag (3) a'g (4) ad (2) bd (6) T bg (7) b'g (8) K= 1 at - ad bt - bd S-T h1 h2 4475 h Ss - St s 1122 2121 0872 5347 0 0624 1621 1872 6347 0 -1000 2 0498 0500 -1000 -1000 -0,2 -0,2 2121 2021 1871 6345 1623 1521 1772 6248 3 2101 2002 1851 6325 1602 1501 1753 6227 4 2121 2521 1871 6346 1623 2021 2272 6749 5 17     ''1212''  AB aabbi Bài. 7. Kiểm nghiệm máy A- Kiểm nghiệm trục ống thuỷ dài của máy kinh vĩ. Trục ống thuỷ dài phải vuông góc với trục quay máy. B−ớc 1 : Đặt ống thuỷ dài song song với hai ốc cân (1&2) , vặn hai ốc cân ng−ợc chiều nhau đ−a bọt thuỷ về trung tâm (thật chính xác) B−ớc 2 : Quay máy 1800, nếu bọt thuỷ dài lệch n vạch, dùng hai ốc cân vừa sử dụng (hai ốc 1&2) đ−a bọt thuỷ về trung tâm n/2 vạch (một nửa số vạch lệch). B−ớc 3 : Dùng tăm chỉnh điều chỉnh ốc hãm hai đầu bọt thuỷ đ−a bọt thuỷ về trung tâm (một nửa số vạch lệch còn lại). Phải lặp lại các thao tác trên một vài lần. B- Kiểm nghiệm và điều chỉnh sai số góc i trong máy thuỷ
Tài liệu liên quan