Thực trạng vỡ các giải pháp kinh tế-quản lý chủ yếu phát triển bền vững nghề gây nuôi động thực vật hoang dã ở Việt Nam
Việt Nam là n-ớc có đa dạng sinh học cao với hơn10.000 loài thực vật, 224 loài thú, 828 loài chim, 258 loài bò sát, 82 loài l-ỡng c-, 3109loài cá và là một trong 16n-ớc có tínhđa dạng sinh học cao nhất trên thế giới (Cục Kiểm lâm, 2005). Mặc dù vậy, sự đa dạng sinh học của Việt Nam vẫn có xu h-ớng suy giảm trên phạm vi quốc gia. Tỷ lệ che phủ rừng giảm từ 43%năm 1943 xuống 28%vào năm 1992. Rất nhiều loài sinh vật bao gồm cả động vật, thực vật quý hiếm ở trên cạn và d-ới n-ớc đang trong tình trạng đe dọa hoặc đã bị tuyệt diệt do tác động củakhai thác và đánh bắt quá mức hay huỷ diệt. Từ khi kết thúc chiến tranh, đã có 12 loài thú và loài chim bị tuyệt chủng tại Việt Nam do nạn sắn bắn (Viet Nam News, 2002). Ng-ời ta dựđoán rằng, tới nay có 28%loài thú, 10%loài chim và 21%loài bò sát và l-ỡng c- đang đứng tr-ớc nguy cơtuyệt chủng(Phạm Nh-Bích, 2003). Đứng tr-ớc nguy cơ suy giảm đó, bên cạnh việc kiểm soát chặt chẽ các biện pháphành chínhnhằm giảm thiểu tình trạng khai thác tráiphép, chúngta còn cógiải pháp phát triển gây nuôicác loài động thực vật hoang dã (ĐTVHD) để kết hợphài hoà giữa nhu cầu văn hoá, nhu cầu kinh tế của cộng đồng địa ph-ơng với việc bảo tồn các loài sinh vật có nguy cơ tiệt chủng. Giải pháp này đã đ-ợc ghi trong Kế hoạch hành động quốc gia về buôn bán kiểm soát ĐTVHD của Chính phủ từ năm 2004. Sản l-ợng cung cấpđộng vật hoang dã (ĐVHD) ở Việt Nam hàng năm khoảng 3400tấn và 1000 nghìncá thể.Trong đó gây nuôichiếm 70%, khai thác bất hợp pháp18% và nhậpkhẩu 12%(Đỗ Kim Chung, 2003). Nh- vậy, gây nuôi vẫn chiếm vị trí trọng yếu. Đểthực hiệnđ-ợc có hiệu quả giải phápgây nuôi các loài ĐTVHD, cần phải nắm bắt đ-ợcthựctrạng gâynuôi hiện nay ở n-ớc ta, từ đó, có giải phápbềnvững cho phát triển ngề gây nuôiĐTVHD, gópphần bảo tồn đa dạng sinh học.