l. Khái niệm
• TSCĐ là tư liệu lao động chủ yếu trong
SXKD
• Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam các
TLLĐ được coi là TSCĐ phải đồng thời
thoả mãn cả 4 tiêu chuẩn sau:
• (1)- Chắc chắn thu được lợi ích trong tương
lai từ việc sử dụng tài sản đó,
66 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuế nhà nước - Chương 4: Hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 4: Hạch toán
tài sản cố định trong
các doanh nghiệp
Hà Nội 3-2013
2Tài sản cố dịnh là gỡ?
3I Khái Niệm, Đặc Điểm TSCĐ Và
nhiệm Vụ Hạch Toán
• l. Khái niệm
• TSCĐ là tư liệu lao động chủ yếu trong
SXKD
• Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam các
TLLĐ được coi là TSCĐ phải đồng thời
thoả mãn cả 4 tiêu chuẩn sau:
• (1)- Chắc chắn thu được lợi ích trong tương
lai từ việc sử dụng tài sản đó,
4I Khái Niệm, Đặc Điểm TSCĐ Và
nhiệm Vụ Hạch Toán
• l. Khái niệm (1/2)
• (2)- Nguyên giá tài sản phải được xác định
một cách đáng tin cậy
• (3)- Thời gian sử dụng ước tính trên l năm,
• (4)- Đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện
hành. (Hiện nay những tài sản hữu hình
thoả mãn 3 tiêu chuẩn đầu tiên và có giá trị
từ 10 triệu đồng trở lên được coi là TSCĐ).
52. Đặc điểm của TSCĐ
• Đặc điểm nổi bật và quan trọng nhất của
TSCĐ là tồn tại trong nhiều chu kì kinh
doanh của doanh nghiệp.
• - Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao
mòn dần và giá trị của nó được chuyển dần
vào chi phí SXKD
• - Giữ nguyên hình thái hiện vật lúc ban đầu
cho đến khì hư hỏng hoàn toàn.
• - Trong quá trình sử dụng TSCĐ có thể bị
hư hỏng
63. Nhiệm vụ của hạch toán TSCĐ
• Theo dõi, ghi chép, quản lí chặt chẽ tình
hình sử dụng và sự thay đổi của từng TSCĐ
trong doanh nghiệp.
• Tính và phân bổ khấu hao TSCĐ cho các bộ
phận sử dụng.
• Tham gia lập kế hoạch và theo dõi tình hình
sửa chữa TSCĐ.
• Kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ
7II. Phân loại và đánh giá TSCĐ
• l. Phân loại TSCĐ
• Vì sao phải phân loại TSCĐ?
• Phân loại như thế nào?
• 1.1. Theo hình thái biểu hiện
• a. TSCĐ hữu hình: Là những TSCĐ có hình thái
vật chất cụ thể
• + Nhà cửa vật kiến trúc:
• + Máy móc thiết bị:
• + thiết bị, dụng cụ quản lý:
• + Các loại TSCĐ khác
8b. TSCĐ vô hình
• là những TSCĐ không có hình thái vật chất
cụ thể
• Quyền sử dụng đất
• Bằng phát minh sáng chế, bản quyền
• Phần mềm máy vi tính
• Giấy phép và giấy nhượng quyền
• TSCĐ vô hình khác
91.2. Theo quyền sở hữu
• - TSCĐ tự có :
• - TSCĐ đi thuê
• - TSCĐ thuê tài chính:
• thuê dài hạn trong thời gian dài.
• quyền quản lí và sử dụng tài sản còn quyền sở hữu
tài sản thuộc về doanh nghiệp cho thuê
• - TSCĐ thuê hoạt động:
• thuê để sử dụng trong một thời gian ngắn.
10
1.3. Theo công dụng và mục đích sử
dụng
• - TSCD dùng trong SXKD:
• - TSCĐ phúc lợi:
• - TSCĐ chờ xử lí:
11
2. Tính giá TSCĐ
• Vì sao cần tính giá TSCĐ?
Tính giá như thế nào?
• Nguyên giá
• Giá trị còn lại và
• Giá trị hao mòn
12
2.l. Nguyên giá TSCĐ
• Nguyên giá TSCĐ là giá trị ban đầu (giá trị
nguyên thuỷ) của TSCĐ khi nó được xuất
hiện lần đầu ở doanh nghiệp.
• Nguyên giá TSCĐ thể hiện số vốn đã đầu tư
vào TSCĐ.
• Tuỳ theo nguồn gốc hình thành của TSCĐ
để xác định nguyên giá.
13
a) Nguyên giá TSCĐ hữu hình (2/5)
• NG của TSCĐ hữu hình là toán bộ các chi
phí mà DN phải bỏ ra để có TSCĐ tính đến
thời điểm đưa TCSĐ vào trạng thái sẵn
sàng hoạt động
Cụ thể:
(1) NG TSCĐ mua sắm = Giá mua + Chi phí
Vận chuyển lắp đặt, chạy thử, lệ phí v.v –
các khoản giảm giá, chiết khấu thương mại
(nếu có)
14
a) Nguyên giá TSCĐ hữu hình (3/5)
• (2) NG TSCĐ mua trả chậm = Giá mua tại
thời điểm mua + chi phí liên quan
• (3) NG TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi
= giá hợp lý của TSCĐ nhận về hoặc giá trị
hợp lý của TSCĐ đem trao đổi (sau khi
cộng thêm chi phí phải trả hoặc trừ các chi
phí thu về) + chi phí liên quan.
15
a) Nguyên giá TSCĐ hữu hình (4/5)
• (4) NG TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế
tạo = Giá thành thực tế + chi phí liên quan
• (5) NG TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ
bản theo phương thức giao thầu: là giá quyết toán
công trình đầu tư xây dựng cộng (+) các chi phí
liên quan trực tiếp khác.
• (6) NG TSCĐ được cấp, biếu tặng, nhận vốn góp
liên doanh, liên kết = Giá thực tế do Hội đồng giao
nhận đánh giá + chi phí liên quan
16
a) Nguyên giá TSCĐ hữu hình (5/5)
• Nguyên giá của TSCĐ chỉ thay đổi khi:
• - Đánh giá lại TSCĐ
• - Xây lắp, trang bị thêm
• - Cải tạo, nâng cấp
• - Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận
17
b) Nguyên giá TSCĐ vô hình
• NG TSCĐ vô hình là toán bộ các chi phí mà
DN phải bỏ ra để có TSCĐ vô hình đó tính
đến thời điểm đưa TSCĐ vô hình vào hoạt
động theo dự tính
• Lưu ý: Chi phí thành lập DN, lợi thế thương
mại không phải là TSCĐ vô hình mà được
phân bổ dần vào CP SXKD trong thời gian
tối đa 3 năm kể từ khi DN hoạt động
18
2.2.Giá trị hao mòn
• Giá trị hao mòn là phần giá trị của TSCĐ bị
mất đi trong quá trình tồn tại của nó tại
doanh nghiệp
19
2.3.Giá trị còn lại
• Giá trị còn lại của TSCĐ là phần giá trị đã
đầu tư vào TSCĐ mà doanh nghiệp chưa
thu hồi được
• Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá
TSCĐ - Giá trị hao mòn của TSCĐ
20
II. HẠCH TOÁN TỔNG HỢP
TĂNG, GIẢM TSCĐ
• 1 Tài khoản sử dụng
• TK 211 - TSCĐ hữu hình: Dùng phản ánh
nguyên giá hiện có và tình hình biến động của
TSCĐ hữu hình theo nguyên giá
• Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng
• Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ
• Bên Có: Nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm.
• Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ
• Dư Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có tại
doanh nghiệp.
21
TK 211 - TSCĐ hữu hình:
TK này được chia thành các TK cấp II như
sau:
- TK 2 l11 - Nhà cửa, vật kiến trúc
- TK 2 l l2 - Máy móc thiết bị
- TK 2 l13 - Phương tiện vận tải, truyền dẫn
TK 2l l4 - Thiết bị, dụng cụ quản lí
TK 2l l5 - Cây lâu năm, súc vật làm việc và
cho sản phẩm
- TK 2 l l8 - TSCĐ hữu hình khác
22
TK 2 l 3 - TSCĐ vô hình
• TK 2 l 3 - Dùng phản ánh nguyên giá hiện có
và tình hình biến động của TSCĐ vô hình theo
nguyên giá
• Nội dung phản ánh:
• Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng
• Bên Có: Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm.
• Dư Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có tại
doanh nghiệp.
23
TK 2 l 3 - TSCĐ vô hình
• Các tiểu khoản
• 2131 - Quyền sử dụng đất:
• 2 132 - Quyền phát hành
• 2133- Bản quyền, bằng sáng chê
• 2 134 - Nhãn hiệu hàng hoá:
• 2 135 - Phần mềm máy tính
• 2136 - giấy phép và giấy phép nhượng quyền
• 2138 – TSCĐ vô hình khác
24
TK 214 - Hao mòn TSCĐ:
• TK 214 phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ
trong doanh nghiệp.
• Bên Nợ: Giá trị hao mòn giảm do các
nguyên nhân thanh lí, nhượng bán
• Bên Có: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do
trích khấu hao, do đánh giá lại,. ..
• Dư Có : Giá trị hao mòn TSCĐ hiện có tại
doanh nghiệp.
25
TK 214 - Hao mòn TSCĐ:
• TK này có các TK cấp 2 :
• - TK 214l: Hao mòn TSCĐ hữu hình
• - TK 2142 - Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
• - TK 2143 - Hao mòn TSCĐ vô hình
• - TK 2147 – Hao mòn bất động sản đầu tư
26
Tài khoản 411: Nguồn vốn kinh doanh
• Tài khoản 411: Phản ảnh số nguồn vốn kinh
doanh của DN
• Bên nợ: Phản ảnh nguồn vốn giảm
• Bên có: Phản ảnh nguồn vốn tăng
• Số dư có: Nguồn vốn KD hiện có ở DN
27
2. Hạch toán tăng TSCĐ
2.1 Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình
• Các nguyên nhân làm tăng TSCĐ trong DN
• Được cấp vốn
• Mua sắm
• Xây dựng
• Được tài trợ
• Được biếu, tặng.
• v.v
28
a) TSCĐ hữu hình được cấp, điều động từ
đơn vị khác, nhận vốn góp LD, góp cổ phần
v.v
• Phân tích nghiệp vụ:
• Được cấp TSCĐ tăng TSCĐ ghi Nợ TK
211
• Do được cấp tăng nguồn vốn KD
• Định khoản:
Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình : Nguyên giá
Có TK 411- Nguồn vốn KD: Nguyên giá
29
b) Mua sắm TSCĐ hữu hình dùng cho SX KD
BT 1: Căn cứ vào chứng từ có liên quan phản
ảnh tăng NG TSCD:
Nợ TK 211: NG TSCĐ
Nợ TK 133 (1332( Thuế GTGT được khấu
trừ)
Có TK 111, 112: Số tiền đã trả bằng TM,
TGNH
Có TK 331: Số còn phải trả người bán
Có TK 341: Số tiền trả bằng tiền vay dài
hạn NH
30
b) Mua sắm TSCĐ hữu hình dùng cho
SX-KD
BT2 :Kết chuyển tăng nguồn vốn: Nếu TSCĐ
được mua bằng nguồn vốn đầu tư XDCB
quỹ ĐT&PT thì phải ghi tăng nguồn vốn
KD, giảm các loại quỹ:
Nợ TK 414: Quỹ ĐT&PT
Nợ TK 441: Nguồn vốn ĐTXĐCB
Có TK 411: Nguồn vốn KD
31
c) Mua TSCĐ theo phương thức trả chậm, trả
góp về sử dụng ngay cho SX-KD
BT1: Phản ảnh tăng TSCĐ
Nợ TK 211: Nguyên giá - ghi theo giá mua trả
tiền ngay
Nợ TK 1332: Thuế GTGT
Nợ TK 242; Số lãi trả chậm (Số phải thanh
toán – Giá mua trả ngay – thuế)
Có TK 331: Tổng số phải thanh toán
32
c) Mua TSCĐ theo phương thức trả chậm, trả
góp về sử dụng ngày cho SX-KD(tt)
• BT2: Định kỳ thanh toán tiền trả người bán
• Nợ TK 331
Có TK 111, 112: số trả định kỳ
• BT 3: Định kỳ, tính vào CPSXKD số lãi
phải trả chậm
• Nợ TK 635: Chi phí tài chính
Có TK 242: Chi phí trả trước dài hạn
33
d) DN được biếu, tặng, tài trợ TSCĐ dưa vào
sử dụng ngay cho SXKD
• BT1: Ghi tăng TSCĐ
Nợ TK 211
Có TK 711: Thu nhập khác
– BT 2: Phản ảnh các chi phí liên quan
Nợ TK 211
Có TK 111, 112
34
e) TSCĐ tự chế được nghiệm thu đưa vào
sử dụng
• BT 1: Phản ảnh giá vốn
• Nợ TK 632: Giá vốn
Có TK 154: Chi phí SX dở dang
• Có TK 155:Thành phẩm
• BT2: ghi tăng TSCĐ
• Nợ TK 211
Có TK512: Doanh thu nội bộ
• BT3: Chi phí lắp đặt, chạy thử
• Nợ TK211
Có TK 111,112, 334
35
f) Công trình XDCB hoàn thành đưa vào sử
dụng
• BT1: Phản ảnh tăng TSCĐ
• Nợ TK 211: NG
Có TK 241: Xây dựng cơ bản
• BT 2: Phản ảnh quá trình đầu tư
• Nợ TK 152, 153
Có TK241: XDCB
36
g) Tăng TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc gắn
liền với quyền sử dụng đất đưa vào sử dụng
cho SX-KD
Nợ TK211: NG (chi tiết nhà cửa, vật kiến
trúc)
Nợ TK213: TSCĐ vô hình: NG (quyền sử
dụng đất)
Có TK 111, 112, 331
37
h) Tăng TSCĐ đầu tư bằng quỹ phúc lợi dùng
cho hoạt động văn hoá, phúc lợi
• BT1: Phản ảnh tăng TSCĐ
Nợ TK 211
Có TK 111,112
• BT2: Kết chuyển giảm quỹ phúc lợi
Nợ TK 4312: Quỹ phúc lợi
Có TK 4313: Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
38
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TĂNG TSCĐ
TK 111, 112, 331, 341
TK 2111 – TSCé HHTK 411, 711
TK 221, 222, 223
TK 241, 154
TK 412
Nhận vốn góp, đuợc cấp, biếu tặng
Mua sắm TSCé
TK 133
XDCB, tự chế hoàn thành
Đánh giá tăng TSCĐ
Tăng
TSCĐ
hữu
hỡnh
Thuế VAT
39
2.2. Tăng TSCĐ vô hình
• a) Mua TSCĐ vô hình
• Nợ TK 213
• Nợ TK 133
Có TK 111, 112
Có TK 141
Có TK 331
40
c) Mua TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất
cùng với nhà, của , vật kiến trúc vv phải xác
định riêng giá trị TSCĐ vô hình
Nợ TK 211: TSCĐ hữu hình
Nợ TK 213: TSCĐ vô hình
Nợ TK 1332: Thuế GTGT
Có TK 111, 112, 331
41
c) Tăng TSCĐ vô hình được hình thành từ nội
bộ DN
• BT1: Phản ảnh chi phí trong quá trình triển
khai
• Nợ TK 242: Chi phí trả trước
• Nợ TK 642: Chi phí QLDN
Có TK 111,112 ..
• BT2: Tập hợp chi phí thực tế phát sinh
• Nợ TK 241: XCB
• Nợ TK 1332: Thuế GTGT
Có TK 111,112
42
c) Tăng TSCĐ vô hình được hình thành từ nội
bộ DN (tt)
• BT 3: Kết thúc quá trình triển khai ghi tăng
TSCĐ
• Nợ TK 213: TSCĐ vô hình
Có TK 241: XDCB
• d) Các trường hợp tăng khác tương tự như
TSCĐ hữu hình
43
3. Hạch toán giảm TSCĐ
3.1 Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình
a) Nhượng bán và thanh lý TSCĐ hữu hình
Nhượng bán là bán những TSCĐ không cần
dùng hoặc dùng không có hiệu quả
• Thanh lý là những TSCĐ đã hỏng, lạc hậu
hoặc không phù hợp với SXKD của DN
Khi nhượng bán, thanh lý phải lập biên bản
theo qui định
44
3. Hạch toán giảm TSCĐ
3.1 Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình (1/4)
BT1: Phản ảnh số thu về nhượng bán, thanh
lý
Nợ TK 111, 112: Số người mua trả
Nợ TK 131: Số người mua còn nợ
Có TK 711: Giá bán chưa có thuế GTGT
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
45
3.1 Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình (2/4)
BT 2: Phản ảnh nguyên giá, giá trị còn
lại, GT hao mòn (bút toán xoá sổ)
Nợ TK 214 (2141): Phần giá trị hao mòn
Nợ TK 811: Phần giá trị còn lại
Có TK 211: Phản ảnh nguyên giá
46
3.1 Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình (3/4)
Nếu TSCĐ đem nhượng bán, thanh lý
dùng cho phúc lợi
Nợ TK 214 (2141): Phần giá trị hao mòn
Nợ TK 4313: Phần giá trị còn lại
Có TK 211: Phản ảnh nguyên giá
47
3.1 Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình (4/4)
Lưu ý: Nếu TSCĐ đem nhượng bán được
hình thành từ vốn vay ngân hàng thì số
tiền thu được do nhượng bán phải trả vốn
vay và lãi vay, sau đó mới sử dụng cho
mục đích khác. Khi trả nợ ghi
Nợ TK315: Nợ dài hạn đến hạn trả
Nợ TK 341: Vay dài hạn (khoản trả trước
hạn)
Có TK 111,112: Số tiền trả
48
b) Góp vốn đầu tư vào công ty con , Cty
liên kết, đầu từ dài hạn bằng TSCĐ
Là hoạt động tài chính
Có sự chênh lệch giữa giá còn lại với giá trị
vốn góp
Nợ TK 221, 222, 228: Giá trị đánh giá lại
Nợ TK 214: (giá trị hao mòn)
Nợ TK 811: Số chênh lệch giảm
Có TK211: Nguyên giá
Có TK711: Chênh lệch tăng
49
c) TSCĐ hữu hình phát hiện thiếu khi kiểm kê
• Phải lập biện bản, xác định nguyên
nhân
• BT1: Chờ quyết định xử lý
• Nợ TK 214: Giá trị hao mòn
• Nợ TK 138 (1381): Giá trị TS thiếu chờ
xử lý
– Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ
50
c) TSCĐ hữu hình phát hiện thiếu khi kiểm kê
BT2: Khi có quyết định xử lý
Nợ TK 214: Giá trị hao mòn
Nợ TK 138 (1388) Người có lỗi phải bồi
thường
Nợ TK 411: Nếu được phép giảm vốn KD
nợ TK 415: Giảm quỹ dự phòng tài chính
Nợ TK 811: DN chịu tổn thất
Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ
51
d) Trả lại TSCĐ hữu hình cho các bên góp
vốn
BT 1: Ghi giảm TSCĐ hữu hình
Nợ TK 411: Giá trị còn lại
Nợ 214: Giá trị hao mòn
Có 211: Nguyên giá
BT2: Phần chênh lệch giữa giá trị vốn góp với
giá trị còn lại thanh toán cho bên nhận
Nợ TK 411
Có TK 111, 112
52
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN
SINH VIÊN VẼ SƠ ĐỒ
53
3.2 Hạch toán giảm TSCĐ vô hình
a) Giảm do nhượng bán
Nợ TK 214 (2143) Số đã khấu hao
Nợ TK 811: Giá trị còn lại
Có TK 213: Nguyên giá TSCĐ
Các bút toán khác hạch toán giống như đối
với TSCĐ hữu hình
54
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN
SINH VIÊN TỰ LÀM
55
3.2 Hạch toán giảm TSCĐ vô hình
b) Giảm TSCĐ vô hình đã khấu hao đủ
Nợ TK 214 (2143) Số đã khấu hao
Có TK 312: Nguyên giá TCSĐ
Các trường hợp giảm khác hạch toán tương
tự như đối với TCSĐ hữu hình
56
III. Hạch toán khấu hao tscđ
1) Khái niệm về hao mòn và khấu hao
a. Khái niệm
- Hao mòn: là sự giảm giá trị và hiện vật của
TSCĐ
- Khấu hao: là sự biểu hiện bằng tiền của
phần giá trị của TSCĐ đã hao mòn.
57
1) Khái niệm về hao mòn và khấu hao
(tt)
• b. Các loại hao mòn
- Hao mòn hữu hình: Hao mòn vật lý trong
quá trình sử dụng:
+ Tác động của tự nhiên, môi trường
+ Do quá trình sử dụng
Hao mòn vô hình: Sự giảm giá trị của TSCĐ
do tiến bộ khoa học kỹ thuật hao mòn về
kinh tế
58
1) Khái niệm về hao mòn và khấu hao
(tt)
c.ý nghĩa của việc nghiên cứu
Hao mòn là hiện tượng khách quan
Khấu hao là hiện tượng chủ quan
Giảm hao mòn phải sử dụng, bảo quản
TSCĐ
Thu hồi vốn Phải tính khấu hao
59
2) Tính khấu hao
• Theo qui định hiện hành (QĐ số
206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003) có
3 phương pháp khấu hao:
• Khấu hao đường thẳng
• Khấu hao theo số dư giảm dần có điều
chỉnh
• Khấu hao theo số lượng, khối lượng SP
60
2) Tính khấu hao
• Khấu hao đường thẳng (khấu hao đều
theo thời gian): Việc tính khấu hao dựa
trên nguyên giá và thời gian sử dụng.
• Mức tính khấu hao
Mức khấu hao
bình quân phải
trích trong năm
Nguyên giá TSCĐ
=
Thời gian sử
dụng (năm)
61
Tính khấu hao đường thẳng
Mức khấu hao
bình quân phải
trích trong năm
Nguyên giá
TSCĐ= TỈ LỆ KHX
Mức khấu hao
bình quân tháng
Mức KH BQ năm
=
12
62
Qui định hiện hành về tính khấu hao
• Việc tính khấu hao hoặc thôi tính khấu hao
được thực hiện bắt đầu từ ngày mà TSCĐ
tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt
động SXKD.
Số KH
phải tính
trong tháng
=
Số KH
đã tính
trong tháng
trước
+
Số KH
tăng trong
tháng
-
Số KH
giảm trong
tháng
63
3) Hạch toán tổng hợp KH TSCĐ
a) Định kỳ tính trích KH TSCĐ vào chi phí
SXKD.
Nợ TK 6274: Chi phí SX chung
Nợ TK 6414: Chi phí bán hàng
Nợ TK 6424: Chi phi quản lý DN
Có TK 214: Hao mòn TSCĐ
64
3) Hạch toán tổng hợp KH TSCĐ
b) Nếu nộp KH cho cấp trên hoặc đơn vị
khác sau đó được hoàn trả
Nợ TK 136 (1368): Phải thu nội bộ
Có TK 111,112.
C) Nếu nộp không được hoàn trả
Nợ TK 411
Có TK 111
65
3) Hạch toán tổng hợp KH TSCĐ
D) Tính khấu hao TSCĐ dùng cho
hoạt động phúc lợi
Nợ TK 4313, 466 (nguồn kinh phí đã
hình thành TSCĐ)
Có TK 214
66
SO ĐỒ HẠCH TOÁN
SINH VIÊN THỰC HIỆN