Thuế quốc tế

Giới thiệu các vấn đề chủ yếu mà mỗi quốc gia phải quan tâm khi thiết kế các nguyên tắc thuế quốc tế của minh để sao cho các nguyên tắc này phù hợp với các nguyên tắc và tập quán thuế quốc tế phổ biến, nhất là các nguyên tắc của các nước có quan hệ thương mại và đầu tư chủ yếu. Đồng thời cũng giới thiệu khái quát vấn đề thuế quốc tế của Việt nam: Hiệp định thuế – Phá giá chuyển giá

pdf35 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thuế quốc tế TS. Phan Hữu Nghị Khoa Ngân hàng Tài chính - ĐHKTQD Mục tiêu môn học Giới thiệu các vấn đề chủ yếu mà mỗi quốc gia phải quan tâm khi thiết kế các nguyên tắc thuế quốc tế của minh để sao cho các nguyên tắc này phù hợp với các nguyên tắc và tập quán thuế quốc tế phổ biến, nhất là các nguyên tắc của các nước có quan hệ thương mại và đầu tư chủ yếu. Đồng thời cũng giới thiệu khái quát vấn đề thuế quốc tế của Việt nam: Hiệp định thuế – Phá giá chuyển giá Chương 1: Tổng quan về thuế quốc tế  Các khái niệm cơ bản  Mục tiêu thuế quốc tế đối với mỗi nước  Các nguyên tắc thuế quốc tế Các khái niệm cơ bản  Thuế quốc tế Kh¸i niÖm vÒ "thuÕ quèc tÕ" hay nãi mét c¸ch chÝnh x¸c h¬n "luËt thuÕ cã tÝnh chÊt quèc tÕ" ®­îc sö dông ®Ó ph¶n ¸nh c¸c khÝa c¹nh quèc tÕ cña luËt thuÕ cña c¸c quèc gia. Nhin chung, luËt thuÕ cña mçi quèc gia ®Òu ®­îc x©y dùng trªn c¬ së ®Æc quyÒn cña quèc gia ®ã vµ phÇn lín kh«ng mang ý nghÜa quèc tÕ. Theo tõ ®iÓn thuËt ng÷ thuÕ quèc tÕ, kh¸i niÖm thuÕ quèc tÕ ®­îc ®Þnh nghÜa nh­ sau: "VÒ mÆt truyÒn thèng, thuÕ quèc tÕ lµ kh¸i niÖm ®Ó chØ c¸c c¸c qui ®Þnh cña hiÖp ®Þnh thuÕ nh»m gi¶m bít viÖc ®¸nh thuÕ trïng quèc tÕ. Trong mét ph¹m vi r«ng h¬n, thuÕ quèc tÕ bao gåm c¸c qui ®Þnh luËt ph¸p cña néi luËt xö lÝ ®èi víi thu nhËp cã nguån n­íc ngoµi cña ®èi t­îng c­ tró (thu nhËp toµn cÇu) vµ thu nhËp cã nguån trong n­íc cña ®èi t­îng kh«ng c­ tró Các khái niệm cơ bản  Nơi cư trú đối với cá nhân  Cơ sở thường trú với tổ chức (Doanh nghiệp) - Thành lập ở đâu? -Trụ sở điều hành? – Nơi ra quyết định  Nguồn thu nhập: Nguyên tắc đánh thuế theo nguồn phát sinh thu nhập: Địa điểm phát sinh hoạt động thương mại và có thu nhập – Nước tiếp nhận được quyền đánh thuế trước.  Nơi xuất xứ; Quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư ra nước ngoài.  Điểm đến Mục tiêu thuế quốc tế đối với mỗi nước Yêu cầu: Để đạt được mục tiêu cần có sự phối hợp giữa các quốc gia.  Có sự phân chia công bằng giữa các quốc giá về nguồn phát sinh tư các giao dịch: Đảm bảo nguồn thu nội địa- Hạn chế ảnh hưởng đối với với thu nội địa từ cam kết quốc tế.  Đảm bảo công bằng giữa những người nộp thuế: - Tăng khả năng cạnh tranh của kinh tế trong nước (Hiệp ước Kyoto). Hạn chế xuất khẩu vốn và công ăn việc làm: Chính sách làm nghèo hàng xóm - Trung lập đối với xuất khẩu nhập khẩu vốn: Tránh gay thiệt hại cho Cty Đa quốc gia khi đầu tư ra nước ngoài và doanh nghiệp trong nước. Các nguyên tắc thuế quốc tế - tác động dến cân bằng thị trường vốn và TT hàng hóa  Nguyên tắc nguồn: Tránh các tranh chấp và khó khăn trong việc quản lý nguồn thu nhập phát sinh – Nguyên tắc chung đánh thuế: Dòng tiền?  Nguyên tắc cư trú: xung đột luon xảy ra: Có thể đánh theo quốc tịch.  Nguyên tắc kết hợp nguồn và và cư trú. Ví dụ: Sống tại nước A làm việc tại nước B??? Một số vùng lãnh thổ không thu thuế, không thu đủ thuế để theo đuổi các lợi ích và mục đích khác. Chương 2: Đánh trùng thuế và biện pháp tránh đánh trùng thuế -- Nguyên nhân trùng thuế -- Tác hại trùng thuế -- Các biện pháp tránh đánh trùng thuế Khái niệm  Đánh thuế trùng quốc tế[1]1 là hiện tượng hai hoặc nhiều quốc gia (vùng lãnh thổ) cùng áp dụng các loại thuế tương tự trên cùng một khoản thu nhập chịu thuế hoặc tài sản chịu thuế của cùng một đối tượng nộp thuế trong cùng một thời kỳ tính thuế. [1] Việc dùng thuật ngữ "đánh thuế trùng quốc tế " ở đây để phân biệt với đánh thuế trùng xảy ra trong khi thiết kế luật thuế thu nhập tại mối nước trong quan hệ giữa lợi nhuận, cổ tức và thu nhập của cổ đông mà không thuộc phạm vị của bài này. Nguyên nhân trùng thuế  Cư trú trùng: Hai quốc gia đều coi công dân hay tổ chức đó là đối tượng đánh thuế.  Trùng nguồn (Xung đột nội luật)  Cạnh tranh nguồn và nơi cư trú: Một nước coi là nguồn một nước coi là cư trú  Điều chỉnh lợi nhuận (thuế trùng về kinh tế): quy định về điều chỉnh chi phí phát sinh nghĩa vụ thuế. Tác hại của trùng thuế  Đối với nước đầu tư (nước phát triển) - Mçi c«ng ti ®a quèc gia ngµy nay cã thÓ triÓn khai ho¹t ®éng ë nhiÒu n­íc h¬n mäi thêi k× tr­íc ®ã. (ThÝ dô: Google, Apple). - Sè l­îng c¸c c«ng ti ®a quècgia cã doanh thu hµng năm h¬n 200 tØ USD (nghÜa lµ b»ng víi GDP cña c¶ New Dealand vµ Papur New Guinea c«ng l¹i) cã xu h­íng ngµy cµng tăng. - 100 c¸c c«ng ti ®a quèc gia hµng ®Çu hiÖn nay ®ang së hưu 36% tµi s¶n cña thÕ giíi. -Hơn mét nöa trong tæng sè giao dÞch mua b¸n toµn cÇu hiÖn nay lµ giao dÞch mua b¸n trong néi bé c¸c c«ng ti ®a quèc gia.  Đối với nước tiếp nhận đầu tư: Đang phát triển Các biện pháp tránh đánh trùng thuế  Các phương thức tránh đánh thuế trùng - Phương thức đơn phương: - Phương thức song phương: hơn 2000 hiệp định  Các biện pháp tránh đánh trùng thuế - Miễn thuế - Khấu trừ thuế - Trừ chi phí (Coi thuế như môt khoản phí) - Khoán thuế Chương 3: Hiệp định thuế  Khái niệm: Là văn bản ký kết giữa các quốc gia nhằm phân định quyền và nghĩa vụ mỗi bên đối với thuế trực thu của các tổ chức, cá nhân. (Đối tượng thuế)  Khái quát chung về Hiệp định thuế - Bản chất của hiệp định thuế + Quan hệ hiệp định với nội luật: Tùy từng quốc gia mà được quy định trong nội luật hay hiến pháp. Giá trị pháp lý cao hơn luật. + Phạm vi áp dụng: Tất cả các loại thu nhập và tùy thuộc vào nhà nước 1 cấp hay 2 cấp Khái quát chung về Hiệp định thuế - Các mục tiêu của hiệp định: + Tránh đánh trùng + Chống lại trốn lậu thuế ( Ví dụ chuyển lợi nhuaajj về nước hoàn thuế không khai?) + Không phân biệt đối xử: Bình đẳng giữa đối tượng cư trú và không cư trú: Thuế nhà thầu?? + Có cơ chế giải quyết tranh chấp: là Hiệp định - Mẫu hiệp định và diễn giải hiệp định - Giải thích hiệp định. Nội dung cơ bản của hiệp định thuế  Nhìn chung, một hiệp định thuế dù dược kí kết trên cơ sở Mẫu OECD. Mẫu UN hay Mẫu riêng của các quốc gia đàm phán bao giờ cũng bao gồm 7 Chương với khoảng 28-30 Điều (Xem chi tiết Phụ lục 1) được kết cấu với các phần như sau:  Phần các định nghĩa cơ bản của Hiệp định gồm 2 chương đầu với 5 Điều  Phần phân chia quyền đánh thuế đối với một số loai thu nhập cơ bản gồm 16-17 Điều của Chương III. Trường hợp cac snước kí kết cả thuế đối với tài sản thi sẽ có thêm một Điều của Chương IV.  Phần qui định các biện pháp tránh đánh thuế hai lần gồm 1 Điều của Chương V.  Phần một số các qui định đặc biệt gồm 3 Điều của Chương VI. Phần này giải quyết các vấn đề về không phân biệt đối xử, trao đổi thông tin và thủ tục thoả thuận song phương.  Phần Hiệu lực và kết thúc hiệp định gồm 2 Điêu của Chương VII.  Điều 23: Cỏc biện phỏp trỏnh đỏnh trựng thuế Chương 4: Chuyển giá quốc tế 1. Khái niệm  Chuyển giá được hiểu là việc thực hiện chính sách giá đối với hàng hóa, dịch vụ và tài sản được chuyển dịch giữa các thành viên trong tập đoàn không theo giá thị trường nhằm tối thiểu hóa số thuế phải nộp của các công ty đa quốc gia trên phạm vi toàn cầu.  Ví dụ: Doanh nghiệp A sản xuất chip bán dẫn Công suất 10tr chip/ năm Giá thành 1 chíp 42,5$ Chi phí vận hành, quản lý doanh nghiệp 15tr $/năm Doanh nghiệp xuất khẩu, bán cho doanh nghiệp liên kết trong cùng tập đoàn với giá 44$/sp   Có thể nói, hiện tượng chuyển giá được đưa ra không hoàn toàn chuẩn mực, trong từng trường hợp cụ thể, ta mới có thể chỉ ra hiện tượng chuyển giá năm ở đâu trong một chuỗi các giao dịch liên kết và được thực hiện tại khâu nào 2. Nguyên tắc xác định giá chuyển nhượng Giao dịch độc lập NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH CHUYỂN GIÁ  Cần: Sự hình thành các công ty (tập đoàn) đa quốc gia (Mutinationals hoặc Multi Nations Company - MNC)  Đủ: Khác nhau về thuế suất và cấu trúc thuế suất giữa các quốc gia trên thế giới  Sự ưu đãi về thuế suất khác nhau giữa các nước  Do hạn chế của kiểm soát việc chuyển lợi nhuận ra nước ngoài  Thông qua hình thức chuyển giá để thôn tính và chi phối toàn bộ doanh nghiệp khi tham gia liên doanh CÁC PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIÁ  Khâu đầu tư  Khâu sản xuất  Khâu thương mại - Trường hợp 1: Cty con A sản xuất và bán cho cty con B 100 sp, 16USD/sp. Cty con B bán ra thị trường 22USD/sp. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp tại nước của công ty con A: 25%, tại công ty con B: 40%. Chi phí sản xuất của công ty con A: 10USD/sp - Trường hợp 2: Cty A bán cho cty B với giá chuyển nhượng cao hơn là 20USD/sp, các điều kiện khác không đổi Ví dụ: Một cty MNC có hai cty con là: A, B đặt tại 2 nước khác nhau Cty A CTy B Toàn MNC TH1 TH2 TH1 TH2 TH1 TH2 Doanh thu 1600 2000 2200 2200 3600 4200 Chi phí 1000 1000 1600 2000 2600 3000 Lợi nhuận trước thuế 600 1000 600 200 1200 1200 Thuế thu nhập phải nộp (A: 25%, B: 40%) 150 250 240 80 390 330 Lợi nhuận sau thuế 450 750 360 120 810 870 THIÊN ĐƯỜNG THUẾ  Thiên đường thuế là gì? Quốc gia có thuế suất thấp hơn đáng kể so với các nước khác hoặc không đánh thuế đối với các công ty, cá nhân nước ngoài  Ví dụ: Liechtenstein là trung tâm tài chính toàn cầu, số dân khoảng 35.000 người nhưng có gần 74.000 doanh nghiệp đến từ khắp nơi trên thế giới  Chuyển giá thông qua “thiên đường thuế” CHUYỂN GIÁ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM Nguyên nhân - Mặt bằng chung về thuế vẫn còn cao - Công tác quản lý kém Thực trạng - Ví dụ: chuyển giá trong ngành ô tô BIỆN PHÁP CHỐNG CHUYỂN GIÁ  Định giá chuyển giao (5 phương pháp)  Thắt chặt công tác quản lý thuế  Nghiên cứu và đưa ra mức thuế suất hợp lý  Tăng cường hợp tác với cơ quan thuế của các nước khác PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO - Phương pháp so sánh giá giao dịch độc lập - Phương pháp giá bán lại (dùng giá bán ra để xác định giá mua vào) - Phương pháp giá vốn cộng lãi: dựa vào giá vốn (giá thành) của sản phẩm để xác định giá bán của sản phẩm đó cho bên liên kết - Phương pháp so sánh lợi nhuận - Phương pháp tách lợi nhuận Phương pháp so sánh giá giao dịch độc lập  Cty mẹ A có công ty con B tại Việt Nam SX dược. Có công ty dược C độc lập với A, B  Công ty A bán cho cty B 1 tấn dược liệu với giá 1.200$, thanh toán sau 6 tháng  Cty A bán cho cty C 2 tấn dược liệu với giá 2.100$, yêu cầu thanh toán ngay, biết lãi suất tín dụng thương mại là 12%/năm   Như vậy, số tiền cty C phải trả cho 1 tấn dược liệu sau 6 tháng nữa là ( 2100/2)*1.06=1.113$ <1200$ Phương pháp giá bán lại (dùng giá bán ra để xác định giá mua vào) - Giá mua vào được xác định trên cở sở giá bán ra trong các giao dịch độc lập trừ đi lợi nhuận gộp, trừ các chi phí khác được tính trong giá mua vào (nếu có như: thuế NK, phí hải quan, chi phí bảo hiểm, vận chuyển ... ) - Phương pháp này áp dụng trong trường hợp không có giao dịch mua tương đương do thị trường không có sản phẩm cùng loại, sản phẩm trước khi được bán ra không qua khâu gia công, chế biến Phương pháp giá bán lại- Ví dụ  Giá mua vào (Pm)=Giá bán ra cho đơn vị độc lập (trừ chi phí khác nếu có) (Pb đl)-Giá bán ra cho đơn vị độc lập (trừ chi phí khác nếu có)xTỷ lệ lãi gộp bình quân ngành  Tỷ lệ lãi gộp=Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán x100%Doanh thu thuầnVí dụ: Cty nước ngoài F liên doanh VN hình thành công ty A  A nhập khẩu 20.000 chai rượu với thuế nhập khẩu 100.000$. A tiêu thụ hết rượu với doanh thu 300.000$. Giả sử tỷ lệ lãi gộp ngành là 10%  Doanh thu thuần= 300.000 – 100.000 = 200.000$ Giá vốn hàng bán = 200.000 – 200.000*10% = 180.000$ Giá mua 1 chai rượu là 180.000/20.000 = 9$/chai  giá tính thuế 9$/c Phương pháp giá vốn cộng lãi  Giá bán ra của sản phẩm cho biên liên kết xác định trên cơ sở lấy giá vốn của sản phẩm cộng lợi nhuận gộp  Phương pháp này được áp dụng khi giao dịch liên kết thuộc khâu sản xuất khép kín để bán cho bên liên kết hoặc cung ứng đầu vào và bao tiêu đầu ra cho bên liên kết.  Thu nhập ấn định=Tổng giá thành toàn bộ sản phẩmxTỷ lệ thu nhập ròng bình quân ngành sản xuất  Tổng giá thành toàn bộ sản phẩm giao trong kỳ=Giá vốn hàng giao trong kỳ+Chi phí giao hàng trong kỳ+Chi phí quản lý chung trong kỳ Phương pháp giá vốn cộng lãi- Ví dụ  Doanh nghiệp A tại Việt Nam là liên doanh giữa cty B ở nước ngoài và 1 cty của VN. A sản xuất và giao toàn bộ cho B. Giả sử năm N, A sản xuất được 10.000 sản phẩm giao cho B với giá ấn định là 10$/sp. Sổ sách kế toán của A như sau:  Giá vốn hàng bán: 80.000$  Chi phí giao hàng: 6.000$  Chi phí quản lý chung: 12.000$   Tổng giá thành toàn bộ: 98.000$  Giả sử tính được tỷ lệ thu nhập ròng bình quân ngành là 10%   Thu nhập ấn định = 98.000 * 10%  Thu nhập tính thuế mặc dù giá ấn định là 10$ Phương pháp so sánh lợi nhuận  Dựa vào tỷ suất sinh lời của sản phẩm trong các giao dịch độc lập được chọn để so sánh làm cơ sở xác định tỷ suất sinh lời của sản phẩm trong giao dịch liên kết khi các giao dịch này có điều kiện giao dịch tương đương nhau  Phương pháp so sánh lợi nhuận được coi là phương pháp mở rộng của phương pháp giá bán lại và phương pháp giá vốn cộng lãi. Phương pháp so sánh lợi nhuận- Ví dụ  Doanh nghiệp L hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và lắp ráp ô tô 4 chỗ nhãn hiệu N và S, trong đó: - Nhãn hiệu N được giao bán cho các bên độc lập. - Nhãn hiệu S được giao bán toàn bộ cho doanh nghiệp L1 là công ty 100% vốn của doanh nghiệp L.  Tất cả các giao dịch mua vào cho việc sản xuất, lắp ráp 2 loại ô tô trên đều là giao dịch độc lập.  Trong năm 200x, số liệu sổ kế toán của doanh nghiệp L như sau: - Doanh thu thuần từ hoạt động bán xe ô tô hiệu N: 18.000 USD (là giao dịch độc lập) - Lợi nhuận thuần trước thuế từ hoạt động bán xe ô tô hiệu N: 2.000 USD - Doanh thu thuần từ hoạt động bán xe ô tô hiệu S: 25.000 USD (là giao dịch liên kết) - Lợi nhuận thuần trước thuế từ hoạt động bán xe ô tô hiệu S: 1.800 USD.  Công ty L1 cho công ty L vay và giá trị lãi tiền vay tính theo lãi suất thị trường là 100 USD. Phương pháp so sánh lợi nhuận- Ví dụ  Tỷ suất lợi nhuận thuần trước thuế thu nhập doanh nghiệp trên doanh thu thuần đối với ô tô hiệu N: 2.000/18.000 x 100% = 11,1%  Tỷ suất lợi nhuận thuần trước thuế thu nhập doanh nghiệp trên doanh thu thuần đối với ô tô hiệu S: 1.800/25.000 x 100% = 7,2%  Giả sử các sự khác biệt có ảnh hưởng trọng yếu giữa 2 giao dịch bán xe N và xe S đã được điều chỉnh để kết quả giao dịch với công ty L1 phải đạt tỷ suất lợi nhuận thuần trước thuế thu nhập doanh nghiệp và trước khi chi trả lãi tiền vay trên doanh thu thuần là 11,1%. Trường hợp này, số liệu về giao dịch bán xe ô tô hiệu S đuợc xác định lại như sau:  Tổng giá thành toàn bộ: 25.000 – 1.800 - 100 = 23.100 USD.  Doanh thu thuần: 23.100 / (1 – 0, 111) = 25.984 USD.  Lợi nhuận thuần trước thuế, trước lãi vay: 25.984 – 23.100 = 2.884 USD  Lợi nhuận thuần trước thuế: 2.884 – 100 = 2.784 USD  Công ty L phải kê khai lợi nhuận thuần trước thuế thu nhập doanh nghiệp đối với giao dịch bán ô rô S là 2.784 USD thay cho số liệu cũ trong sổ kế toán là 1.800 USD Phương pháp tách lợi nhuận TN chịu thuế toàn cầu của các đối tượng liên kết được xác định, sau đó TN chịu thuế được phân bổ theo các đối tượng theo tỷ lệ đóng góp mà họ được coi là đã có tham gia trong việc tạo ra lợi nhuận. Phương pháp tách lợi nhuận dựa vào lợi nhuận thu được từ một giao dịch liên kết tổng hợp do nhiều cơ sở kinh doanh (hoặc bên) liên kết thực hiện Phương pháp tách lợi nhuận có 2 cách tính: Phương pháp tách lợi nhuận- ví dụ cánh 1 (Bỏ qua cách 2)  Doanh nghiệp A tại Việt Nam và doanh nghiệp B tại nước ngoài có một số thông tin sau:  - Cả hai công ty đều là các công ty thành viên của tập đoàn T sản xuất sản phẩm điện tử.  - Cả hai công ty tham gia vào sản xuất sản phẩm mới là ti vi màn hình tinh thể lỏng.  - A chịu trách nhiệm thiết kế, sản xuất vỏ máy và đèn hình để chuyển cho B lắp ráp với các bộ phận khác (cài đặt các mạch vòng, chíp điện tử ...) do B sáng chế và sản xuất. Ti vi màn hình tinh thể lỏng thành phẩm được bán cho C là nhà phân phối độc lập với giá là 550 USD.  - Tổng giá thành sản phẩm do A giao cho B là 300 USD. B bỏ ra chi phí để sản xuất tiếp theo là 150 USD.  Lợi nhuận được phân bổ cho A được tính như sau:  [(550 - (300 + 150)) : 450] x 300 = 66,66 USD Vấn đề xác định giá chuyển nhượng và hiệp định thuế  Về mặt lý thuyết, các quy định tại Hiệp định thuế không liên quan đến việc xác định giá chuyển nhượng một cách chi tiết.  Giỏ chuyển nhượng ảnh hưởng đờn lợi nhuận nờn. - ủng hộ một cách mạnh mẽ nguyên tắc giao dịch độc lập. - tán thành việc sử dụng các phương pháp giá bán lại và cộng chi phí chỉ trong các hoàn cảnh nhất định - chỉ ủng hộ hạn chế việc sử dụng các phương pháp chia lợi nhuận và lợi nhuận so sánh trong trường hợp các cơ sở dữ liệu để áp dụng phương pháp nêu trên là không thể xác định được.
Tài liệu liên quan