Thuế và hệ thống thuế Việt Nam Chương 3: thuế giá trị gia tăng

Ví dụ tổng quát về cơ chế vận hành thuế GTGT: Giả sử  một sản phẩm hàng hóa từ khâu sản xuất đầu tiên đến  khâu cuối cùng phải trải qua 4 nhà sản xuất kinh doanh  A, B, C, D. Thuế suất thuế GTGT của sản phẩm là 10%.  Hãy điền các giá trị vào bảng sau

pdf12 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thuế và hệ thống thuế Việt Nam Chương 3: thuế giá trị gia tăng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/13/2012 1 THUẾ VÀ HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM CHƯƠNG 3: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHƯƠNG 3: THUẾ GTGT I II III Khái niệm GTGT và thuế GTGT Phạm vi áp dụng Ph há á đị h th ế Kê khai, nộp và quyết toán  IV V ương p p x c n u Ưu đãi và hoàn thuế Khiếu nại, xử lý vi phạmVI Khái niệm “giá trị gia tăng”: 2 Sự ra đời của thuế giá trị gia tăng31 I. Khái niệm GTGT và thuế GTGT Click to add Title Thuế giá trị gia tăng3 1. Nguồn gốc ra đời và quá trình phát triển của thuế GTGT 1920Đánh vào từng khâu của sản xuất 1936Chỉ đánh vào khâu cuối cùng của sản xuất  135 nước áp  dụng, trừ   Thụy Sĩ và  Hoa Kỳ 1968Áp dụng thuế GTGT cho cả lĩnh vực bán lẻ hàng hóa và cung cấp dịch vụ 1948Đánh vào giá trị gia tăng qua các khâu của sản xuất 1954Áp dụng chính thức thuế GTGT đối với ngành sản xuất và thương  nghiệp bán buôn 2. Khái niệm “giá trị gia tăng”: - Là giá trị tăng thêm đối với một sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ do cơ sở sản xuất, chế biến, buôn bán tác động vào nguyên vật liệu thô hay hàng hóa mua vào, làm cho giá trị của chúng tăng lên; - Là số chênh lệch giữa “giá đầu ra” và “giá đầu vào” do đơn vị kinh tế tạo ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh dịch vụ Cách tính GTGT 2. Khái niệm “giá trị gia tăng”: Phương pháp cộng: Lương + Lợi nhuận ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ Giá trị gia tăng Phương pháp trừ: Giá trị đầu ra  ‐ Giá trị đầu vào ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ Giá trị gia tăng  2/13/2012 2 3. Khái niệm thuế giá trị gia tăng: - Thuế giá trị gia tăng là thuế đánh trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá và dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng Ví dụ về thuế GTGT • Ví dụ tổng quát về cơ chế vận hành thuế GTGT: Giả sử  một sản phẩm hàng hóa từ khâu sản xuất đầu tiên đến  khâu cuối cùng phải trải qua 4 nhà sản xuất kinh doanh  A, B, C, D. Thuế suất thuế GTGT của sản phẩm là 10%.  • Hãy điền các giá trị vào bảng sau              A B C D NSX PP BL NTD • Giá bán hàng chưa có thuế GTGT $100 $120 $150 • Giá trị gia tăng của hàng hóa ‐‐‐ ‐‐‐ ‐‐‐ • Thuế GTGT phát sinh ‐‐‐ ‐‐‐ ‐‐‐ • Giá bán đã có thuế GTGT ‐‐‐ ‐‐‐ ‐‐‐ ‐‐‐ • Thuế GTGT đơn vị phải nộp ‐‐‐ ‐‐‐ ‐‐‐ ‐‐‐ • Tổng tiền thuế GTGT nộp cho NSNN ‐‐‐ • Kết luận: Thuế GTGT do người tiêu dùng chịu, còn các tổ chức A, B, C đều cộng thuế GTGT vào giá bán. Tại mỗi khâu chỉ phải nộp thuế GTGT chênh lệch dương vào NSNN. 3. Khái niệm thuế giá trị gia tăng: Thuế gián thu 3. Khái niệm thuế giá trị gia tăng: Đặc điểm  thuế VATTính trung lập Tính lũy thoái Không trùng lắp 3. Khái niệm thuế giá trị gia tăng: Điều tiết gián tiếp thu nhập Khoản thu quan trọng trong NSNN Khuyến khích sản xuất, xuất khẩu Vai trò của thuế GTGT trong nền kinh tế Minh bạch hóa chế độ hóa đơn, chứng từ 4. Ưu điểm và nhược điểm của thuế GTGT 4.1 Ưu điểm a) Khắc phục được hạn chế thuế đánh chồng lên thuế b) Phạm vi áp dụng lớn • Giống với thuế doanh thu: đều áp dụng đối với tất cả các hàng hóa, dịch vụ. c) Dễ được chấp nhận, không gây áp lực cho người chịu thuế • Gánh nặng thuế được chuyển từ người nộp thuế sang người chịu thuế • Người chịu thuế không cảm nhận gánh nặng thuế một cách trực tiếp d) Góp phần khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu • Thuế suất 0% đối với hàng hóa xuất khẩu • Thu thuế GTGT khi nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ 2/13/2012 3 4. Ưu điểm và nhược điểm của thuế GTGT  4.2 Nhược điểm a) Chi phí hành thu lớn: do phạm vi áp dụng lớn b) Quản lý và yêu cầu về hạch toán phức tạp • Yêu cầu phải có hóa đơn, chứng từ trong hàng hóa • Theo dõi thuế đầu ra, đầu vào để khấu trừ thuế c) Trốn lậu thuế phát sinh • Trốn lậu thuế ở khâu nhập khẩu khi không kê khai đúng giá trị hải quan • Làm giả bộ chứng từ để được hoàn thuế GTGT d) Tính công bằng chưa cao • Việc đánh thuế không phụ thuộc vào thu nhập của người chịu thuế • Người thu thấp cũng như người có thu nhập cao đều phải chịu thuế như nhau khi tiêu dùng sản phẩm. I II III Khái niệm GTGT và thuế GTGT Phạm vi áp dụng Ph há á đị h th ế IV V ương p p x c n u Ưu đãi và hoàn thuế Kê khai, nộp và quyết toán Khiếu nại, xử lý vi phạmVI Quá trình áp dụng thuế GTGT ở Việt Nam 1993 1997 1999 Nay1971 Văn bản pháp lý • Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/06/2008 áp dụng từ ngày 01/01/2009 • Nghị định số 123/2008/NĐ‐CP ngày 08/12/2008 • Nghị định 121/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 123/2008/NĐ-CP (ngày 27/12/2011) • Thông tư số 129/2008/TT‐BTC ngày 26/12/2008 Thô t 94/2010/TT BTC ủ Bộ Tài hí h h ớ dẫ• ng ư - c a c n ư ng n thực hiện hoàn thuế giá trị gia tăng đối với hàng hoá xuất khẩu • Thông tư 28/2011/TT‐BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện luật quản lý thuế • TT 64/2010/TT‐BTC về thuế với tổ chức/cá nhân kinh doanh nước ngoài tại VN 1. Người nộp thuế• Luật thuế GTGT qui định: Tổ chức, cá nhân, sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và tổ chức cá nhân khác nhập khẩu hàng hóa chịu thuế (gọi chung là người nhập khẩu) là người nộp thuế GTGT.  Cụ thể: – Doanh nghiệp Nhà nuớc – Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài th i hợ tá ki h d h th l ật đầ tư ướ àiam g a p c n oan eo u u n c ngo – Doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần – Công ty, tổ chức nước ngoài hoạt động tại Việt nam – Các tổ chức kinh tế của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – chính trị, các đơn vị sự nghiệp – Những người kinh doanh độc lập, hộ gia đình, các cá nhân hợp tác kinh doanh 2. Đối tượng chịu thuế • Hàng hóa dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt nam là đối tượng chịu thuế GTGT, trừ các đối tượng quy định tại điều 5 luật thuế GTGT số 13/2008/QH12, . 2/13/2012 4 3. Đối tượng không thuộc diện chịu thuế • Luật 1999: 26 nhóm mặt hàng • Luật 2004: 28 nhóm mặt hàng • Luật 2008: 26 nhóm mặt hàng ‐>Đối tượng không thuộc diện chịu thuế thường là những nhóm hàng nào? • Hàng hoá, dịch vụ mang tính chất thiết yếu phục vụ nhu cầu  đời sống cộng đồng, không mang tính chất kinh doanh • Hàng hoá, dịch vụ thuộc các hoạt động được ưu đãi vì mục  tiêu xã hội, nhân đạo • Hàng hoá, dịch vụ của một số ngành cần khuyến khích phát  3. Đối tượng không thuộc diện chịu thuế triển • Hàng hoá nhập khẩu nhưng thực chất không phục vụ cho hoạt  động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng tại Việt Nam • Hàng hoá, dịch vụ khó xác định giá trị tăng thêm, do đó khó  xác định được thuế GTGT • Hàng hoá mang tính chất phục vụ nhu cầu đặc biệt của Nhà  nước hoặc cần bảo mật Câu hỏi? • Tổ chức, cá nhân nước ngoài thực hiện cung cấp dịch vụ cho tổ chức, cá nhân Việt Nam mà các dịch vụ được thực hiện ở nước ngoài (môi giới hàng hóa xúc tiến       ,      bán hàng, quảng cáo…) thì có phải chịu thuế  GTGT? Phân biệt Giống hay Đối tượng hưởng thuế suất 0% khác?Đối tượng miễn thuế Đối tượng không chịu thuế • Nằm ngoài quy định của luật, không chịu sự  chi phối của luật. • Công thức, phương pháp tính không dành cho  các đối tượng không chịu thuế Đối tượng không chịu thuế           . • Số thuế phải nộp là con số không thể xác định  được (). • Số thuế không xác định được nên có kết quả là  không phải nộp thuế. Đối tượng miễn thuế • Nằm trong quy định của luật, chịu sự chi phối của các điều khoản, quy định của luật. • Các điều khoản, quy định của luật sẽ áp dụng cho các đối tượng thuộc diện miễn thuế. • Công thức, phương pháp tính thuế vẫn dành cho các đối tượng thuộc diện miễn thuế. • Số thuế phải nộp là con số xác định. Số thuế phải nộp này sẽ được xem xét miễn do hội đủ các điều kiện được miễn thuế. 2/13/2012 5 Đối tượng hưởng thuế suất 0% • Nằm trong quy định của luật, chịu sự chi phối của của  luật. • Các điều khoản, quy định của luật sẽ áp dụng cho các  đối tượng thuộc diện chịu thuế suất 0%. • Công thức phương pháp tính thuế vẫn dành cho các  ,                  đối tượng chịu thuế suất 0%. • Có công thức và phương pháp tính thuế nhưng mức  thuế suất 0% nên số thuế phải nộp là 0 đồng. • Số thuế phải nộp là 0 đồng nên kết quả là không phải  nộp thuế do không có đồng tiền mệnh giá 0 đồng. Phương pháp xác định thuế I II III Khái niệm GTGT và thuế GTGT Phạm vi áp dụng IV V Kê khai, nộp và quyết toán Ưu đãi và hoàn thuế Khiếu nại, xử lý vi phạmVI Căn cứ tính thuế GTGT2 Các nguyên tắc tính thuế31 III.Phương pháp xác định thuế Phương pháp tính thuế GTGT3 1. Các nguyên tắc tính thuế 1.1 Về đối tượng chịu thuế: • Đối tượng chịu thuế GTGT phải bao quát hầu hết các hàng hóa, dịch vụ phát sinh từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. • Lý do: mục tiêu chủ yếu của thuế GTGT là tạo  nguồn thu cho NSNN. • Cụ thể: – Phạm vi điều tiết rộng. – Hạn chế các trường hợp không thuộc diện chịu thuế GTGT. 1.2 Về cơ sở tính thuế • Cơ sở tính thuế GTGT chỉ là phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ qua mỗi khâu luân chuyển 1. Các nguyên tắc tính thuế • Lý do: đảm bảo không đánh trùng • Cụ thể: thường áp dụng phương pháp khấu trừ (phương pháp trừ gián tiếp) • Phương pháp 1: cộng trực tiếp Thuế GTGT = thuế suất x (tiền công + lợi nhuận) • Phương pháp 2: cộng gián tiếp Thuế GTGT = (thuế suất x tiền công) + (thuế suất x lợi nhuận) 1. Các nguyên tắc tính thuế • Phương pháp 3: trừ trực tiếp/tính trực tiếp trên GTGT Thuế GTGT = thuế suất x (giá đầu ra – giá đầu vào) • Phương pháp 4: trừ gián tiếp/khấu trừ thuế Thuế GTGT =Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào Tại sao thường áp dụng PP trừ gián tiếp? 2/13/2012 6 1.3. Về tính liên hoàn • Tính liên hoàn của thuế GTGT: Thuế GTGT đầu ra của giai đoạn trước là thuế GTGT đầu vào được khấu trừ ở giai đoạn 1. Các nguyên tắc tính thuế sau. • Tại sao phải đảm bảo tính liên hoàn: để phương pháp khấu trừ có thể thực hiện được. • 1.4. Về thuế suất thuế GTGT • Thuế suất phải áp dụng thống nhất cho từng  mặt hàng ở mọi khâu Số l á ứ h ế ấ 1. Các nguyên tắc tính thuế •   ượng c c m c t u  su t: – Cơ chế một mức thuế suất ‐> Ưu/nhược điểm? – Cơ chế đa thuế suất ‐> Ưu/nhược điểm? • 1.5. Về nguyên tắc điểm đến • Nguyên tắc điểm đến là gì? • Đưa hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu được áp d th ế ất 0% 1. Các nguyên tắc tính thuế ụng u su . • Hàng được tiêu dùng trong lãnh thổ Việt Nam là đối tượng chịu thuế, không kể hàng nhập khẩu hay hàng sản xuất trong nước. 2. Căn cứ tính thuế GTGT 2.1 Giá tính thuế GTGT ‐ Là giá bán chưa có thuế GTGT được ghi trên hoá đơn bán hàng của người bán hàng, người cung cấp dịch vụ hoặc giá chưa có thuế GTGT được ghi trên chứng từ của hàng hoá nhập khẩu ‐ Thời điểm để xác định giá tính thuế GTGT là thời điểm cơ sở kinh doanh đã chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hoá, dịch vụ, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền a‐ Đối với hàng hóa, dịch vụ do cơ sở SX, KD bán ra hoặc cung ứng cho đối tượng khác: là giá bán chưa có thuế GTGT. b‐ Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB: là giá bán đã có thuế TTĐB nhưng chưa có thuế GTGT. Hàng nhập khẩu không chịu thuế TTĐB Giá CIF Thuế NK Giá tính thuế GTGT Thuế GTGT Giá thành c‐ Giá tính thuế GTGT đối với hàng hóa NK: là giá NK tại cửa khẩu cộng (+)  với thuế nhập khẩu (nếu có), cộng (+) thuế TTĐB (nếu có).  2. Căn cứ tính thuế GTGT Giá CIF Thuế NK Giá tính thuế TTĐB Thuế TTĐB Giá thành Giá tính thuế GTGT Thuế GTGT Hàng nhập khẩu & chịu thuế TTĐB 2. Căn cứ tính thuế GTGT c‐ Đối với hàng hóa NK: Ví dụ: Một doanh nghiệp nhập khẩu một chiếc ô tô 4 chỗ ngồi, giá nhập khẩu theo giá CIF là 100 triệu đồng, thuế suất thuế nhập khẩu là 40%, thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt là 50%. Thuế suất thuế GTGT là 5%. • Giá tính thuế GTGT của xe ô tô này là:                  100 triệu  + (100 triệu x 40%)+ {100 triệu +(100 triệu x 40%)}x 50% = 210  triệu VNĐ • Thuế GTGT phải nộp là: 5%x 210 triệu= 10.500.000đ • Trường hợp: được miễn giảm thuế nhập khẩu? Hàng nhập khẩu bị tổn thất? 2/13/2012 7 Giá tính thuế của một số trường  hợp • Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, biếu, tặng  hoặc để trả thay lương: giá tính thuế GTGT được xác định theo giá  tính thuế của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương  đương tại cùng thời điểm phát sinh các hoạt động này • Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cơ sở kinh doanh xuất để tiêu  dùng không phục vụ cho sản xuất, kinh doanh hoặc cho sản xuất,  kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT thì phải tính  thuế GTGT đầu ra. Giá tính thuế tính theo giá bán của sản phẩm,  hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại cùng thời điểm  phát sinh. • Đối với dịch vụ hưởng tiền công hoặc tiền hoa hồng: giá tính thuế  GTGT là tiền công, tiền hoa hồng được hưởng  chưa có thuế GTGT. • Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp, trả chậm: giá tính thuế là giá bán trả một lần chưa có thuế GTGT của hàng hoá đó (không bao gồm lãi trả góp, trả chậm) • Ví dụ: Một cửa hàng bán xe máy trả góp:  Nếu trả ngay thì người mua phải trả với giá 24.500.000đ. Giá tính thuế của một số trường hợp  Nếu mua theo phương thức trả góp thì người mua phải trả ngay 9.000.000đ. Số còn lại trả đều trong 24 tháng, mỗi tháng là 800.000 đồng. Tổng số tiền mà người mua phải thanh toán là: 9.000.000đ + (800.000đ x 24) = 28.200.000đ Giá tính thuế GTGT mà cửa hàng phải nộp chỉ là: 24.500.000đ. • Đối với gia công hàng hóa: giá tính thuế là giá gia công chưa có thuế GTGT, bao gồm: tiền công, tiền nhiên liệu, động lực, vật liệu phụ và các chi phí khác để gia công do bên nhận gia công phải chịu. Ví dụ: Cơ sở B nhận gia công lô hàng may mặc với tổng chi phí bao  gồm: Giá tính thuế của một số trường hợp • Nhân công : 150 triệu đồng • Điện, nước :   15 triệu đồng • Xăng dầu :   25 triệu đồng • Vật liệu phụ :     5 triệu đồng • Tổng cộng : 195 triệu đồng • Vậy giá tính thuế trong trường hợp này là 195 triệu đồng. • Đối với hoạt động vận tải, bốc xếp, giá tính thuế GTGT là giá cước vận tải, bốc xếp chưa có thuế GTGT. – Ví dụ: Công ty XNK A thuê công ty vận tải B chuyển container sang Hồng kông. Hàng được đóng cont tại Bình Dương. – Chi phí với mỗi container như sau: – Từ Bình Dương đến cảng Cát Lái bằng ôtô: 1.200.000 đ ằ ể Giá tính thuế của một số trường hợp – Từ Cát Lái sang HK b ng tàu bi n: 2.250.000đ • Đối với hoạt động vận tải, bốc xếp, giá tính thuế GTGT là giá cước vận tải, bốc xếp chưa có thuế GTGT. – Ví dụ 1: Công ty XNK A thuê công ty vận tải B chuyển container sang Hồng kông. Hàng được đóng cont tại Bình Dương. • Chi phí với mỗi container như sau: • Từ Bình Dương đến cảng Cát Lái bằng ôtô: 1.200.000 đ • Từ Cát Lái sang HK bằng tàu biển: 2.250.000đ Giá tính thuế của một số trường hợp – Ví dụ 2: CSKD thuê vận chuyển bốc xếp mặt hàng muối để kinh  doanh và có hoá đơn GTGT, trị giá là: 10.000.000 đồng, thuế  GTGT là: 500.000 đồng, tổng giá thanh toán là: 10.500.000  đồng. • Đối với hàng hóa, dịch vụ có tính đặc thù dùng  các chứng từ như tem bưu chính, vé cước vận  tải, vé xổ số kiến thiết... ghi giá thanh toán là  giá đã có thuế GTGT: giá tính thuế là giá chưa Giá tính thuế của một số trường  hợp có thuế GTGT. Giá thanh toán (tiền bán vé, bán tem...) Giá chưa có thuế GTGT   =    ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐ 1 + (%) thuế suất của hàng hóa, dịch vụ đó. 2/13/2012 8 2. Căn cứ tính thuế 2.2 Thuế suất • Năm 1999: Luật thuế gồm 4 mức thuế suất: 0%, 5%, 10%, 20% • Năm 2004: Bỏmức thuế suất 20% • Nay: 3 Mức thuế suất + 0%: Hàng xuất khẩu; vận tải quốc tế + 5%: HHDV là đầu vào của sản xuất nông nghiệp; những mặt hàng thiết yếu (15 nhóm trong luật 2008) + 10%: Thuế suất phổ dụng • Lưu ý: Nếu cơ sở sản xuất kinh doanh nhiều loại hàng hoá dịch vụ chịu các mức thuế suất khác nhau thì phải tổ chức hạch toán riêng doanh thu từng loại hàng hoá, dịch vụ kinh doanh theo từng mức thuế suất quy định đối với mỗi loại hàng hoá dịch vụ. Nếu không hạch toán được như vậy thì doanh nghiệp phải tính thuế GTGT theo mức thuế cao nhất Lưu ý: • Bán hàng hóa dịch vụ:  – Ghi thuế suất cao hơn thuế suất qui định: kê khai, nộp thuế theo thuế suất đã ghi trên hóa đơn. – Ghi thuế suất thấp hơn thuế suất qui định: kê khai nộp thuế theo thuế suất qui định, . • Mua hàng hóa, dịch vụ: – Ghi thuế suất cao hơn qui định: khấu trừ theo thuế suất qui định. – Ghi thuế suất thấp hơn thuế suất qui định: khấu trừ thuế suất ghi trên hóa đơn. 3. Phương pháp tính thuế 3.1. Phương pháp khấu trừ a. Đối tượng áp dụng: • Là đơn vị, tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp thành lập theo Luật DNNN, Luật doanh nghiệp Luật hợp tác xã doanh nghiệp có, , vốn đầu tư nước ngoài và các đơn vị tổ chức kinh doanh khác. b. Xác định thuế GTGT phải nộp: • Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế x Thuế suất Trường hợp dùng chứng từ ghi giá thanh toán là giá đã có thuế thì thuế GTGT đầu ra = Giá thanh toán – Giá tính thuế Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 3. Phương pháp tính thuế + Tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT (bao gồm cả TSCĐ). + Số thuế GTGT ghi trên chứng từ nộp thuế của hàng nhập  khẩu. + Chứng từ nộp thay thuế GTGT cho bên nước ngoài \ + Khấu trừ khác. c.Nguyên tắc khi khấu trừ • Nguyên tắc 1: Chỉ được khấu trừ thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng vào sản xuất kinh doanh để tạo ra hàng hoá, dịch vụ bán ra thuộc đối tượng chịu thuế GTGT. VD: Trong tháng N/ 09 công ty may mặc A , sử dụng hết 3000 KW điện, trong đó 2500 KW điện dùng vào SX, 500 KW dùng cho câu lạc bộ của Công ty. Giá bán điện bình quân: 3.000đ/ KW, thuế suất thuế GTGT 10%. Xác định số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trong tháng • Nguyên tắc 2: Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ được khấu trừ phát sinh trong tháng nào được kê khai khấu trừ khi xác định số thuế phải nộp của tháng đó c.Nguyên tắc khi khấu trừ , không phân biệt đã xuất dùng hay còn để trong kho. Ví dụ: Trong tháng M/ 09, doanh nghiệp X mua về 50 chiếc xe máy nguyên chiếc với giá mua vào chưa có thuế GTGT là 20 triệu đồng/ chiếc, đã tiêu thụ được 10 chiếc với giá chưa thuế GTGT là 21 triệu đồng/ chiếc. Thuế suất thuế GTGT 10%. 2/13/2012 9 • Nguyên tắc 3: Trường hợp cơ sở kinh doanh phát hiện số thuế GTGT đầu vào khi kê khai, khấu trừ còn sót hóa đơn hoặc chứng từ nộp thuế chưa kê khai khấu trừ c.Nguyên tắc khi khấu trừ , thì được kê khai, khấu trừ bổ sung. Thời gian tối đa là 6 tháng, kể từ tháng phát sinh hóa đơn, chứng từ bị bỏ sót. d. Điều kiện để được khấu trừ: • Có hóa đơn GTGT đầu vào hợp pháp • Thanh toán qua ngân hàng với các giao dịch trên 20 triệu đồng • Ngoại lệ:  – Dưới 20 triệu đồng/lần thì được khấu trừ nếu có đủ các điều  kiện sau:  • Mua của một nhà cung cấp • Nhiều lần trong ngày • Tổng giá trị trên 20 triệu Hóa đơn GTGT hợp lệ • Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ quy định về hoá đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ • Thông tư 153/2010/TT‐BTC hướng dẫn thực  hiện nghị định 51/2010/NĐ‐CP • Quyết định 2095/2010/QĐ‐BTC ngày  28/9/2010 sửa đổi thông tư 153/2010/TT‐BTC Hóa đơn bán hàng • Phân loại: – Hóa đơn GTGT ‐> đơn vị hạch toán theo phương pháp  khấu trừ – Hóa đơn bán hàng (trực tiếp) ‐> đơn vị hạch toán theo  phương pháp trực tiếp      – Hóa đơn xuất khẩu (Commercial Invoice) – Hóa đơn khác: vé, tem, phiếu thu tiền bảo hiểm… – Chứng từ có hình thức và nội dung được lập theo thông lệ quốc tế và các quy định của pháp luật có liên quan: chứng từ giao dịch ngân hàng, chứng từ  thu cước phí vận tải quốc tế… Hóa đơn bán hàng • Nội dung bắt buộc 1. Tên hóa đơn 2. Ký hiệu mẫu số hóa đơn và ký hiệu hoá đơn 3. Tên liên hóa đơn (liên 1: lưu, liên 2: giao người mua, các liên khác ghi rõ công dụng) 4. Số thứ tự hoá đơn: gồm 7 chữ số 5. Tên, địa chỉ, mã số thuế của người bán; 6. Tên, địa chỉ, mã số thuế của người mua; 7. Tên hàng hóa, dịch vụ; đơn vị tính, số lượng, đơn giá hàng hoá, dịch vụ; thành tiền ghi bằng số và bằng chữ.  Nếu là hóa đơn GTGT, phải ghi rõ
Tài liệu liên quan