Thuế và hệ thống thuế Việt Nam Chương 5: Thuế xuất nhập khẩu

a) Tạo nguồn thu cho NSNN b) Thuế XNK góp phần bảo vệ và phát triển sản xuất trong nước c) Hướng dẫn tiêu dùng trong nước d) Thuế quan góp phần thực hiện chính sách đối ngoại của Nhà nước

pdf13 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 1833 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thuế và hệ thống thuế Việt Nam Chương 5: Thuế xuất nhập khẩu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/29/2012 1 THUẾ VÀ HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM CHƯƠNG 5: THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU Chương 5: Thuế xuất nhập khẩu Thuế xuất nhập khẩuA Thuế TTĐB cho hàng XNKB Thuế VAT áp dụng cho hàng XNKC A. Thuế xuất nhập khẩu Khái niệm Phạm vi áp dụng I II Biểu thuế, thuế suất Căn cứ tính thuế Miễn, giảm, hoàn lại, truy thu thuế XNK III IV V A. Thuế xuất nhập khẩu Khái niệm Phạm vi áp dụng I II Biểu thuế, thuế suất Căn cứ tính thuế Miễn, giảm, hoàn lại, truy thu thuế XNK III IV V 1. Khái niệm: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là một loại thuế quan đánh vào hàng mậu dịch, phi mậu dịch, khi hàng hóa đi qua khu vực hải quan của một nước 2. Đặc điểm Thuế xuất nhập khẩu Thuế gián  thu Ngoại thương Yếu tố quốc tế 2/29/2012 2 • Yếu tố quốc tế Các cam kết thuế quan ưu đãi đặc biệt của Việt Nam 14 16 18 ìn h MFN 0 2 4 6 8 10 12 2005 2006 2007 2008 2010 2015 2018 2021 2023 Năm áp dụng Th uế s uấ t t ru ng b ACFTA AKFTA AJCEP AFTA 3. Phân loại MỤC ĐÍCH Thuế tạo nguồn thu Thuế trừng phạt Thuế bảo hộ  3. Phân loại LUỒNG  DI CHUYỂN HÀNG HÓAThuế xuất khẩu Thuế nhập khẩu Thuế quá cảnh,chuyển khẩu  3. Phân loại CÁCH THỨC  ĐÁNH THUẾThuế tuyệt đối Thuế tương đối Thuế hỗn hợp 4.Tác dụng của thuế XNK a) Tạo nguồn thu cho NSNN b) Thuế XNK góp phần bảo vệ và phát triển sản xuất trong nước c) Hướng dẫn tiêu dùng trong nước d) Thuế quan góp phần thực hiện chính sách đối ngoại của Nhà nước Thu thuế XNK trong NSNN 2/29/2012 3 Thuế quan là một công cụ để thực  hiện chính sách tự do hóa thương mại• Thuế hóa • Ràng buộc thuế • Cắt giảm thuế 5. Quá trình hình thành và phát triển của luật thuế XNK ở VN Luật thuế XNK 1991 1951 1998 1993 2005 A. Thuế xuất nhập khẩu Khái niệm Phạm vi áp dụng I II Biểu thuế, thuế suất Căn cứ tính thuế Miễn, giảm, hoàn lại, truy thu thuế XNK III IV V Văn bản pháp lý: • Luật thuế XNK 2005 • Nghị định 87/2010/NĐ–CP ngày 13/8 hướng dẫn thực hiện luật thuế XNK • Nghị định 40/2007/NĐ–CP ngày 16/3/2007 và thông tư 205/2011/TT‐BTC ngày 15/12/2010 về xác định trị giá hải quan • Thông tư 194/2010/TT BTC ngày 6/12/2010 hướng dẫn làm‐ thủ tục hải quan và quản lý thuế • Thông tư số 157/2011/TT‐BTC của Bộ Tài chính quy định mức thuế suất của Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế • Thông tư 07/2011/TT-BCT của Bộ Công Thương quy định Danh mục hàng tiêu dùng để phục vụ việc xác định thời hạn nộp thuế nhập khẩu II. Phạm vi áp dụng: 1. Đối tượng nộp thuế XNK: a)Chủ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; b) Tổ chức nhận ủy thác xuất nhập khẩu hàng  hóa c) Cá nhân có hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Luật thuế XNK 2005: thương nhân nước ngoài  không có hiện diện thương mại tại Việt Nam • Đối tượng được ủy quyền, bảo lãnh và nộp  thay thuế a) Đại lý làm thủ tục hải quan b) Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính dịch 1. Đối tượng nộp thuế XNK                 ,    vụ chuyển phát nhanh quốc tế; c) Tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động  theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng trong  trường hợp bảo lãnh, nộp thay thuế cho đối  tượng nộp thuế. 2/29/2012 4 • 2. Đối tượng chịu thuế XNK • Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu,  biên giới Việt Nam • Hàng hoá được đưa từ thị trường trong nước vào  khu phi thuế quan và từ khu phi thuế quan vào II. Phạm vi áp dụng: thị trường trong nước – Khu phi thuế quan bao gồm: khu chế xuất, doanh  nghiệp chế xuất, kho bảo thuế, khu bảo thuế, kho  ngoại quan, khu kinh tế thương mại đặc biệt, khu  thương mại ‐ công nghiệp và các khu vực kinh tế khác được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chính  phủ 3.Đối tượng không chịu thuế XNK • Hàng hoá vận chuyển quá cảnh qua cửa khẩu, biên giới  • Hàng hoá viện trợ nhân đạo, hàng hoá viện trợ không  hoàn lại à h á ừ kh h h ế ấ khẩ ớ II. Phạm vi áp dụng: • H ng  o  t   u p i t u  quan xu t  u ra nư c  ngoài; hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi  thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan;  hàng hoá đưa từ khu phi thuế quan này sang khu phi  thuế quan khác • Hàng hoá là dầu khí xuất khẩu thuộc thuế tài nguyên III. Biểu thuế, thuế suất • Thông tư 157/2011/TT‐BTC về biểu thuế suất  theo danh mục mặt hàng chịu thuế 1. Phân loại thuế suất thuế XNK Theo mức độ ưu đãi, thuế suất thuế nhập khẩu gồm: 1.1 Thuế suất ưu đãi (MFN) – Đối tượng áp dụng: hàng hóa từ các nước thành viên  WTO và các nước có thỏa thuận MFN với Việt Nam. – Điều kiện:  1.2 Thuế suất ưu đãi đặc biệt – Đối tượng áp dụng: hàng hóa từ các nước có thỏa thuận  song phương đa phương về FTA liên minh thuế quan  ,        ,        ,  liên minh tiền tệ… – Điều kiện áp dụng: C/O, hàng hóa nằm trong DM  1.3 Thuế suất thông thường: – Đối tượng áp dụng: hàng hóa từ các nước không có thỏa  thuận. 2. Cấu tạo biểu thuế 2.1  Thuế nhập khẩu 2.1.1 Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi a) Biểu thuế ưu đãi theo tỷ lệ phần trămMã hàng Mô tả hàng hóa Thuế suất (%) 01.01 Ngựa, lừa, la sống 0101 10 00 00 - Loại thuần chủng đểlàm giống 0 0101 90 - Loại khác: 0101 90 30 00 - - Ngựa 5 0101 90 90 00 - - Loại khác 5 b)Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo mức thuế tuyệt đối • Quyết định 36/2011/QĐ‐TTg ngày 29/06/2011 • Thông tư 116/2011/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Quyết định số 36/2011/QĐ-TTgMô tả mặt hàng Mã số trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi Đơn vị tính Mức thuế (USD) 1 X từ 9 hỗ ồi t ở 2. Cấu tạo biểu thuế . e c ng r xuống, kể cả lái xe, có dung tích xi lanh động cơ: - Dưới 1.000 cc 8703 Chiếc 3.500 - Từ 1.000 cc đến dưới 1.500 cc 8703 Chiếc 8.000 2. Xe từ 10 – 15 chỗ ngồi, kể cả lái xe - Dưới 2.000 cc 8702 Chiếc 9500 - Trên 2.000 cc-> 3.000 cc 8702 Chiếc 13.000 - Trên 3.000 cc 8702 Chiếc 17.000 2/29/2012 5 c) Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi hỗn hợp (kết hợp thuế theo giá và  theo lượng): Mức thuế nhập khẩu xe ôtô chở người dưới 09 chỗ ngồi (kể cả lái xe), mã số 8703 trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi xác định như sau: • Đối với xe ôtô loại có dung tích xi lanh từ 1.500cc đến dưới 2.500cc: 2. Cấu tạo biểu thuế Mức thuế nhập khẩu = X + 5.000 USD • Đối với xe ôtô có dung tích xi lanh từ 2.500cc trở lên: Mức thuế nhập khẩu = X + 15.000 USD Trong đó X là:  Giá tính thuế xe ôtô đã qua sử dụng nhân (x) với mức thuế suất của dòng thuế xe ôtô mới cùng loại thuộc Chương 87 trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi có hiệu lực tại thời điểm đăng ký tờ khai hải quan. Ví dụ biểu thuế hỗn hợp:• Một doanh nghiệp nhập khẩu 01 xe hơi 4 chỗ ngồi đã qua sử dụng từ Hoa Kỳ, dung tích xi lanh 2200cc, tương ứng với mã HS là: 8703239300. Giá nhập khẩu về đến cảng Cát Lái là 10.000 USD, xác định số thuế nhập khẩu phải nộp cho chiếc xe: – Mức thuế suất của xe mới tương ứng trong biểu thuế suất ưu đãi MFN là : 82%. – Mức thuế nhập khẩu phải nộp cho chiếc xe hơi đã qua sử dụng là: (10.000 USD x 82%) + 5000 USD = 13.200 USD Nếu tính theo mức thuế theo quyết định 69/2006/QĐ‐TTg thì số thuế phải nộp là: 15.000 USD 2.1.2 Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt • Thông tư 58/2010/TT‐BTC về biểu thuế nhập khẩu ưuđãi đặc biệt ASEAN‐Ấn Độ • Thông tư 217/2009/TT‐BTC về biểu thuế nhập khẩu ASEAN‐ÚC‐NEWZELAND • Thông tư 158/2009/TT‐BTC về biểu thuế nhập khẩu ưu 2. Cấu tạo biểu thuế đãi đặc biệt VN‐Nhật Bản • Thông tư 161/2011/TT‐BTC về biểu thuế nhập khẩu ưuđãi đặc biệt theo hiệp định ATIGA • Thông tư 162/2011/TT‐BTC về biểu thuế nhập khẩu ưuđãi đặc biệt theo hiệp định ACFTA • Thông tư 163/2011/TT‐BTC về biểu thuế nhập khẩu ưuđãi đặc biệt theo hiệp định AKFTA 2.1.3 Biểu thuế suất thông thường: Công thức tính: thuế suất ưu đãi x 150% 2. Cấu tạo biểu thuế 2.1.4 Biểu thuế nhập khẩu theo hạn ngạch thuế  quan: Thông tư 188/2009/TT‐BTC ngày 29/9/2009  Mã hàng Mô tả hàng hóa Thuế suất ngoài hạn ngạch (%) 2009 2010 2011 Từ 2. Cấu tạo biểu thuế 2012 trở đi 04.07 Trứng chim và trứng gia cầm nguyên vỏ, tươi, đã bảo quản, hoặc đã làm chín - Loại khác: 0407 00 91 00 - - Trứng gà 80 80 80 80 0407 00 92 00 - - Trứng vịt 80 80 80 80 1701 99 11 00 - - - - Đường trắng 94 91 88 85 2.2 Biểu thuế xuất khẩu:  Không phân loại ưu đãi, áp dụng chung một biểu thuế  suất duy nhất. 2 2 1 Biểu thuế xuất khẩu tuyệt đối 2. Cấu tạo biểu thuế . .             STT Giá xuất khẩu (USD/tấn) Mức thuế tuyệt đối (USD/tấn) 1 Từ 100 USD đến dưới 120 USD 35 2 Từ 120 USD đến dưới 140 USD 50 3 Từ 140 USD đến dưới 160 USD 60 4 Từ 160 USD trở lên 70Lưu ý: Biểu thuế đã hết hiệu lực 2/29/2012 6 2.2.2 Biểu thuế xuất khẩu theo tỉ lệ phần trăm • Thông tư số 157/2011/TT‐BTC ngày 14/11/2011  Số TT Mô tả hàng hóa Thuộc các nhóm, phân nhóm Thuế suất (%) ầ 2. Cấu tạo biểu thuế 1 Tr m hương, kỳ nam các loại 12.11 15 2 Các loại cát tự nhiên, đã hoặc chưa nhuộm màu trừ cát chứa kim loại thuộc Chương 26 25.05 17 3 Đá phấn 2509 00 00 00 17 2.2Thuế suất thuế xuất khẩu:  Thuế xuất khẩu chỉ có một loại, không phân  biệt quan hệ thương mại III. Biểu thuế, thuế suất 3.Thẩm quyền ban hành biểu thuế • Khung thuế suất: Ủy ban TV Quốc hội • Mức thuế suất cụ thể:  – Bộ trưởng Bộ Tài chính: đối với biểu thuế suất  thuế xuất khẩu, thuế suất thuế nhập khẩu, hạn  ngạch thuế quan. Thực hành • Công ty TNHH ABC nhập khẩu lô hàng màn  hình máy tính LCD từ Malaysia về Việt Nam.  Xác định mã HS cho lô hàng và xác định mức  thuế suất nhập khẩu cho lô hàng nếu biết lô                    hàng được cấp C/O form D. • Công ty CP 123 nhập khẩu từ Trung Quốc ô tô tải Chassis có các đặc điểm sau: trọng lượng có tải 31 tấn, trọng tải thiết kế 19,76 tấn và trọng lượng bản thân: 11 11 tấn và , dung tích xilanh: 9726cm3. • Yêu cầu: • Xác định mã HS cho hàng hóa này và xác định  các mức thuế nhập khẩu có thể áp. A. Thuế xuất nhập khẩu Khái niệm Phạm vi áp dụng I II Biểu thuế, thuế suất Căn cứ tính thuế Miễn, giảm, hoàn lại, truy thu thuế XNK III IV V 2/29/2012 7 IV. Căn cứ tính thuế 1.Đối với hàng hóa áp dụng thuế suất tỉ lệ: Số thuế xuất khẩu/nhập = Số lượng hàng hoá xuất/nhập ẩ X Đơn giá tính thuế (Trị giá X Thuế suất thuế xuất khẩu/thuế khẩu phải nộp kh u tính thuế) nhậpkhẩu (1.1) (1.2) (1.3) 1.1 Số lượng hàng hóa xuất khẩu/nhập khẩu: • Số lượng hàng XK/NK thực tế ghi trong tờ khai  hải quan. ế ố l h ế XK/ K hê h lệ h ới ờ IV. Căn cứ tính thuế • N u s   ượng t ực t   N  c n   c  v  t   khai thì xử lý như thế nào? 1.2 Đơn giá tính thuế: • Đối với hàng hoá xuất khẩu: là giá bán tại cửa khẩu xuất theo hợp đồng. IV. Căn cứ tính thuế • Đối với hàng hóa nhập khẩu: là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên theo hợp đồng, phù hợp với cam kết quốc tế. 1.2 Đơn giá tính thuế: Các phương pháp xác định TGTT theo điều 7 hiệp  định GATT: – Phương pháp trị giá giao dịch thực tế IV. Căn cứ tính thuế – Phương pháp trị giá giao dịch hàng giống hệt – Phương pháp trị giá giao dịch hàng tương tự – Phương pháp trị giá khấu trừ – Phương pháp trị giá tính toán – Phương pháp dự phòng (còn gọi là phương pháp suy  luận) Xác định trị giá tính thuế • Nguyên tắc: – Phải căn cứ vào trị giá thực tế của hàng hoá – Không căn cứ vào trị giá hàng hoá được sản xuất ở nước nhập khẩu hoặc trị giá hư cấu hay áp đặt – Phải là giá mà với mức giá đó hàng hoá được bán ra trong kỳ kinh doanh bình thường, với các điều kiện cạnh tranh không hạn chế. • Giao dịch bán hàng (WCO): Giao dịch giữa hai đối tác (người mua – người bán) Có sự chuyển dịch hàng hóa – quyền sở hữu 1.Trị giá giao dịch (Transaction Value) 42 hàng hóa từ người bán sang người mua Có sự chuyển dịch giá trị từ người mua sang  người bán 2/29/2012 8 1. Người NK không bị hạn chế quyền định đoạt hay sử dụng hàng hóa (trừ một số hạn chế được phép) 2. Trị giá hàng hóa không bị ràng buộc bởi nhữngđiều kiện hay điều khoản thanh toán 3 N ười khô hải t ả thê á kh ả tiề Điều kiện áp dụng trị giá giao dịch: 43 . g mua ng p r m c c o n n khi bán lại hàng hóa 4. Người mua và người bán không có mối quan hệđặc biệt với nhau Trình tự xác định TGGD • Doanh nghiệp tự kê khai • Hải quan kiểm tra Những trường hợp Hải quan xác định trị giá: Chứ ừ khô h há h khô đầ đủ 44 ng t ng ợp p p ay ng y Không khai báo hay khai báo không chính xác giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán Hải quan có nghi ngờ về trị giá khai báo và/hoặc chứng từ chứng minh và người mua không giải trình được b.Trị giá giao dịch của hàng giống hệt (Transaction value of identical goods) • Hàng hóa giống hệt là hàng giống nhau về mọi khía cạnh, bao gồm: Các đặc điểm vật chất Chấ l 45 t ượng Và danh tiếng Những khác biệt nhỏ nhặt bề ngoài không làm cho hàng hóa đó không tuân theo định nghĩa về hàng hóa giống hệt Điều kiện áp dụng phương pháp TGGD hàng  giống hệt: • giống hệt hàng NK • sản xuất cùng nước với hàng NK • Được xuất khẩu trong vòng 60 ngày trước hoặc sau ngày xuất khẩu lô hàng đang xácđịnh trị giá 46 • Cùng cấp độ số lượng và cấp độ thương mại • Sử dụng trị giá thấp hơn khi xác định được nhiều hơn 2 • Lô hàng giống hệt phải được xác định theo phương pháp TGGD • Khái niệm: Là hàng hóa mặc dù không giống nhau về mọi  phương diện, nhưng: c. Trị giá giao dịch của hàng tương tự  (Transaction Value of similar goods) 47 Có những đặc điểm tương đương và  Các vật liệu cấu thành tương đương Cùng chức năng và, Có thể thay thế lẫn nhau về mặt thương phẩm  d. Trị giá khấu trừ/suy diễn (Deductive Value) Trị giá khấu trừ = Giá bán lại 48 ‐ Các khoản khấu trừ 2/29/2012 9 Các khoản khấu trừ Tiền hoa hồng/lợi nhuận và chi phí chung Chi hí ậ ải à bả hiể hậ khẩ 49  p  v n t  v   o  m sau n p  u Thuế hải quan và thuế nội địa e.Trị giá tính toán (Computed Value) TGTT là tổng của: • Giá thành sản xuất • Lợi nhuận và chi phí chung 50 • Chi phí vận chuyển đến cửa khẩu  nhập khẩu f.Phương pháp suy luận  (Fall‐ back method) • Sử dụng các phương pháp hợp lý • Tuân thủ các nguyên tắc và quy định chung của Hiệp định • Dựa trên dữ liệu sẵn có của Việt Nam • Dựa trên các trị giá hải quan đã xác định được trong ấ ể 51 phạm vi lớn nh t có th • Vận dụng các phương pháp đã có trong phạm vi tuân thủ các nguyên tắc của hiệp định • Vận dụng các phương pháp theo đúng trình tự áp dụng • Các phương pháp sử dụng không thuộc diện bị cấm Cam kết gia nhập WTO của VN về xác  định trị giá tính thuế: • Xác định trị giá tính thuế NK:  Điều 7 – GATT kể từ khi gia nhập: tính thuế nhập khẩu theo  giá giao dịch thực tế Bỏ bảng giá tối thiểu, bảng giá kiểm tra  Sửa đổi các văn bản hiện hành • Thủ tục hải quan: – Thống nhất, minh bạch, đơn giản – Các chuẩn mực quốc tế (Công ước Kyoto, xuất xứ, TRIPS) • Chi phí vận tải, nếu không tách riêng cho từng  hàng hóa:  a) Phân bổ trên cơ sở biểu giá vận tải của người  vận tải hàng hoá; b) Phân bổ theo trọng lượng hoặc thể tích của  hàng hoá; c) Phân bổ theo tỷ lệ trị giá mua của từng loại  hàng hoá trên tổng trị giá lô hàng. • Chi phí bảo hiểm: phân bổ theo trị giá Bài tập: • Một doanh nghiệp nhập khẩu lô hàng với giá FOB USA  về đến TPHCM gồm 2 mặt hàng: 1. Tủ lạnh: 50chiếc x 200 USD/chiếc 2. 02 xe ô tô mới x 30.000 USD/chiếc. Hàng hóa được đóng trong 2 cont 20’ với F=3000                    USD/cont, I= 300 USD cho toàn bộ lô hàng. Tỷ giá BQLNH ngày mở tờ khai là 20.500 VND Thuế NK tủ lạnh : 15%;Thuế NK xe hơi : 82% Thuế tiêu thụ đặc biệt xe hơi: 50%; VAT : 10% Yêu cầu: tính các loại thuế phát sinh mà doanh nghiệp  phải nộp cho lô hàng. 2/29/2012 10 2. Đối với hàng hóa áp dụng thuế tuyệt đối: IV. Căn cứ tính thuế Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phải nộp = Số lượng đơn vị từng mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu x Mức thuế tuyệt đối quy định trên một đơn vị hàng hoá 3. Đối với hàng hóa áp dụng thuế hỗn hợp: IV. Căn cứ tính thuế Số thuế XNK phải nộp = Số lượng hàng XNK x Mức thuế phải nộp trên một đơn vị hàng hóa Mức thuế phải nộp trên một đơn vị hàng XNK = Giá hàng nhập khẩu X Thuế suất trong biểu thuế ưu đãi + Mức thuế tuyệt đối tính trên 1 đơn vị hàng XNK 2. Đối với hàng hóa áp dụng thuế tuyệt đối • Căn cứ tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu là số lượng hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; Mức thuế tuyệt đối qui định trên một đơn vị hàng hoá. – Số lượng hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu làm căn cứ tính thuế là số lượng từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu trong Danh mục hàng hoá áp dụng thuế suất tuyệt đối. – Mức thuế suất tuyệt đối qui định trên một đơn vị hàng hoá. A. Thuế xuất nhập khẩu Khái niệm Phạm vi áp dụng I II Biểu thuế, thuế suất Căn cứ tính thuế Miễn, giảm, hoàn lại, truy thu thuế XNK III IV V 1. Miễn thuế • Cơ sởmiễn thuế: – Miễn thuế đối với một số hàng hoá theo thông lệ quốc tế hoặc hàng hoá không vì mục đích kinh doanh. – Miễn thuế đối với một số ngành đang còn khó khăn cần khuyến khích tạo điều kiện phát triển . – Miễn thuế đối với một số trường hợp thể hiện quan điểm ưu đãi đối với hoạt động sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh như – Miễn thuế đối với một số hàng hoá thể hiện tính chất kỹ thuật trong công tác quản lý thu. • Văn bản pháp lý: – Nghị định 87/2010/NĐ‐CP  • Hàng tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập tham  dự hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm • Hàng hóa là tài sản di chuyển của tổ chức, cá nhân Việt  Nam hoặc nước ngoài mang vào Việt Nam hoặc mang  ra nước ngoài trong mức quy định • Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của tổ chức, cá nhân  nước ngoài được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại  giao tại Việt Nam      • Hàng hóa nhập khẩu để gia công cho phía nước ngoài  • Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong tiêu chuẩn hành  lý miễn thuế của người xuất cảnh, nhập cảnh 2/29/2012 11 • Hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định của dự án  đầu tư vào lĩnh vực được ưu đãi về thuế nhập khẩu • Hàng NK để tạo TSCĐ của dự án khuyến khích đầu tư, dự án đầu tư bằng nguồn vốn ODA • Hàng hóa nhập khẩu để phục vụ hoạt động dầu khí                    • Cơ sở đóng tàu được miễn thuế xuất khẩu đối với các  sản phẩm tàu biển xuất khẩu và miễn thuế nhập khẩu  đối với các loại máy móc, trang thiết bị để tạo tài sản  cố định • .... 2. Xét miễn thuế • Hàng nhập khẩu chuyên dùng phục vụ cho an ninh,  quốc phòng. • Hàng nhập khẩu chuyên dùng trực tiếp phục vụ cho NCKH. • Hàng nhập khẩu chuyên dùng trực tiếp phục vụ cho giáo dục, đào tạo. • Hàng là quà biếu, quà tặng: – Tặng cho tổ chức: không quá 30 triệu đồng được xét miễn thuế. – Tặng cho cá nhân: không quá 1 triệu đồng; Hoặc trị giá hàng vượt quá 1 triệu đồng nhưng tổng số thuế phải nộp < 50.000đ. • Hàng nhập khẩu để bán tại cửa hàng miễn thuế. 3. Giảm thuế • Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu đang trong quá trình giám sát của cơ quan Hải quan nếu bị hư hỏng, mất mát được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giám định, chứng nhận thì được xét giảm thuế tương ứng với tỷ lệ tổn thất thực tế của hàng hóa. Cơ quan Hải quan căn cứ vào số lượng hàng hóa bị mất mát và tỷ lệ tổn thất thực tế của hàng hóa đã được giám định, chứng nhận để xét giảm thuế. • Thẩm quyền giải quyết: Hải quan địa phương. 4. Hoàn thuế • Hàng hóa nhập khẩu đã nộp thuế nhập khẩu  nhưng còn lưu kho, lưu bãi tại cửa khẩu và đang  chịu sự giám sát của cơ quan Hải quan, được tái  xuất ra nước ngoài • Hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu đã nộp thuế xuất      ,              khẩu, thuế nhập khẩu nhưng không xuất khẩu,  nhập khẩu • Hàng hóa đã nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu  nhưng thực tế xuất khẩu hoặc nhập khẩu ít hơn • Hàng hóa đã nộp thuế nhập khẩu sau đó xuất  khẩu trong một số trường hợp • Hàng hóa nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu  hoặc xuất vào khu phi thuế quan nếu đã nộp thuế nhập  khẩu thì được hoàn thuế tương ứng với tỷ lệ sản phẩm  thực tế xuất khẩu và không phải nộp thuế xuất khẩu  đối với hàng hóa xuất khẩu có đủ điều kiện xác định là  được chế biến từ toàn bộ nguyên liệu nhập khẩu • Hàng hóa tạm nhập khẩu để tái xuất khẩu hoặc hàng  hó t ất khẩ để tái hậ khẩa  ạm xu   u     n p  u • Hàng hóa đã xuất khẩu nhưng p
Tài liệu liên quan