Thủy sản hồ chứa

Những hoạt động liên quan đến việc quản lý, đánh bắt, nuôi dưỡng hay bổ sung các loài sinh vật thủy sản Nhằm mục tiêu kinh tế xã hội, quản lý tài nguyên nguồn lợi hay bảo vệ môi trường. Mục tiêu chính: kết hợp việc khai thác hiệu quả nguồn lợi tự nhiên trong hồ với việc bảo vệ và phát triển bền vững nguồn tài nguyên đó.

ppt50 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thủy sản hồ chứa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1THỦY SẢN HỒ CHỨATHỦY SẢN HỒ CHỨA2Khái niệm thủy sản hồ chứaNhững hoạt động liên quan đến việc quản lý, đánh bắt, nuôi dưỡng hay bổ sung các loài sinh vật thủy sảnNhằm mục tiêu kinh tế xã hội, quản lý tài nguyên nguồn lợi hay bảo vệ môi trường. Mục tiêu chính: kết hợp việc khai thác hiệu quả nguồn lợi tự nhiên trong hồ với việc bảo vệ và phát triển bền vững nguồn tài nguyên đó. 3Khái niệm thủy sản hồ chứaThủy sản hồ chứa là cần thiết cho tất cả các loại hồ chứa Gia tăng sản lượng thủy sản và Cải thiện điều kiện kinh tế xã hội của các nhóm dân cư liên quan. Cần có một kế hoạch hành động cụ thể và chiến lược quản lý hợp lý4Phân loại hồ chứa - Theo dinh dưỡngHồ giàu dinh dưỡng: Hồ cạn, diện tích mặt nước thay đổi. Thường được tìm thấy ở vùng đồng bằng hay thành thị Đất có thành phần dinh dưỡng caoNước chứa nhiều vật chất hữu cơ. Biến động D.O và pH đáng kể. Năng suất sinh học sơ cấp trong khoảng 3 – 10 g O2 /m2.d. Mật độ phiêu sinh thực vật gấp từ 5 đến 10 lần hồ nghèo dinh dưỡng. Phiêu sinh động vật cũng phong phú hơn.5Phân loại hồ chứa - Theo dinh dưỡngHồ nghèo dinh dưỡng: Sâu, diện tích mặt nước hẹp, Các vùng núi cao, khí hậu ẩm ướt và đất nghèo dinh dưỡng. Độ trong cao, ít biến động về D.O và pH. Năng suất sơ cấp rất thấp (1 g O2 /m2.d), Thành phần và mật độ phiêu sinh động và thực vật thấp.Hồ có mức dinh dưỡng trung bình: các yếu tố ở khoảng giữa hồ nghèo và giàu dinh dưỡng.6Phân loại hồ chứaTheo thể tíchHồ chứa lớn: thể tích lớn hơn hay bằng 100 triệu m3Hồ chứa vừa: thể tích khoảng 10 - 100 triệu m3Hồ chứa nhỏ: thể tích khoảng 1 - 10 triệu m3Theo diện tích:Hồ chứa lớn: lớn hơn 70 km2Hồ chứa vừa: 7 – 69 km2Hồ chứa nhỏ: nhỏ hơn 7 km27Chức năng hồ chứaChức năng của hồ chứaThủy điệnPhòng lũNguồn nước sinh hoạtCân bằng hệ sinh tháiThủy lợiDu lịchThường một hồ chứa thường có nhiều chức năng8Các đặc điểm chính của hồ chứa Nguồn gốc và hình tháiRất cần được xác định. Cơ sở của việc xác định các biến động thủy lý, hóa học Kế hoạch ngăn ngừa các tình huống bất lợi cho nuôi thủy sảnSự phân tầng nước của các hồ chứa tự nhiên, Sự xáo trộn các tầng nước.9Các đặc điểm chính của hồ chứa Đặc điểm khu hệ cá: Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên của từng hồ.Phụ thuộc và tương ứng với khu hệ cá trong các sông, suối cấp nước cho hồ. Các hoạt động thủy sản hồ chứa: sự bổ sung của con người.10Sử dụng hồ chứa cho nuôi thủy sảnTận dụng một cách có hiệu quả nguồn lợi tự nhiên trong hồ,Bảo vệ và thiết lập sự bền vững về năng suất và sinh học cho hồ, Nâng cao khả năng tự quản lý của các đối tượng liên quan, Cải thiện điều kiện kinh tế xã hội tại hồ và những vùng lân cận.11Các khảo sát sơ bộCác khảo sát sơ bộ các điều kiện cần thiết cho nuôi thủy sản Các yếu tố thủy lý và thủy hoá: pH; D.O; BOD; COD, nhiệt độ. Năng suất sinh học sơ cấpLà cơ sở cho việc dự đoán sức sản xuất Làm cơ sở cho việc xác định loài và mật độ cá thả sau này. Thành phần và sản lượng các sinh vật làm mồi: phiêu sinh động vật, thực vật và động vật đáy. 12Dự đoán năng suất cá của hồMục đích:Dự đoán tiềm năng về sản lượng của hồ.Xác định loài cá và mật độ cá thích hợp để đạt được năng suất đã dự đoán.13Dự đoán năng suất cá của hồThành phần loài thích hợp sẽ: Tận dụng triệt để nguồn thức ăn tự nhiên trong hồThường là những sinh vật sản xuất sơ cấp, thứ cấp, hay mùn bã hữu cơ. Các loài cá thả trong hồ chứa thường là các loài cá ăn thực vật hay ăn lọc.Tạo nên một chuỗi thức ăn ngắn vàChuyển đổi năng suất sơ cấp của hồ thành nguồn protein cá một cách hiệu quả hơn các loài cá ăn thịt.14Phương phápDựa vào sinh khối của con mồiNăng suất cá = Trong đó:B= sinh khối các thủy sinh vật làm thức ăn cho cáP/B= tỷ số giữa sản lượng và sinh khối cố định của thủy sinh vật làm thức ănUf= hiệu quả sử dụng thức ăn của cáFCR= hệ số chuyển đổi thức ăn của cá15Phương phápPhương pháp trên có thể dùng để:Dự đoán năng suất của cá ăn thực vậtDự đoán năng suất của cá ăn lọcDự đoán năng suất của cá ăn đáy16Phương phápDựa và năng suất sinh học sơ cấpCá mè trắng: Fs = Cá mè hoa: Fb = K = = 1.82517Phương phápTrong đó: F= năng của cá mè trắng (Fs) và cá mè hoa (Fb)Pg= năng suất thô phiêu sinh thực vật (g O2/m2/year)f= Pn/Pg = 0,78k= nhiệt dung riêng của khí oxy = 3,51 cal/mg O2a= khả năng sử dụng tối đa phiêu sinh thựa vật của cá.C= nhiệt dung riêng của thịt cá tươi = 1,2 kcal/ g cá tươiHs= tỷ lệ của cá mè trắng trên tổng số cá thả trong hồHb= tỷ lệ của cá mè hoa trên tổng số cá thả trong hồEs= hiệu quả chuyển đổi năng lượng từ phiêu sinh thực vật của cá mè trắng = 39,18Eb= hiệu quả chuyển đổi năng lượng từ phiêu sinh thực vật của cá mè hoa = 22,6918Các hoạt động thủy sản trong hồ chứaCác hình thức nuôi thủy sản trong hồ chứa Khai thác trên cơ sở nuôi trồng;Nuôi eo nghách;Nuôi đăng quầng;Nuôi cá bè.19Các hình thức nuôiThả cá và tiến hành nuôi cá trong hồ chứaChọn loài: Nuôi quảng canh: các loài cá ăn thực vật, ăn lọc và ăn đáy.Nuôi bè, eo ngách: chọn loài có hiệu quả kinh tế nhất.20Các hình thức nuôiMật độ thả và tỷ lệ giữa các loài cáMật độ thả tối ưu: tỷ số giữa hệ số tiêu thụ thức ăn tự nhiên của cá và khả năng tái sản xuất của các sinh vật làm thức ăn. Việc xác định mật độ thả này cũng phải được thực hiện trong nhiều năm.21Các hình thức nuôiCó thể sử dụng công thức sau:D = Trong đó:D: Mật độ thả (cá/ha/năm)F: Sản lượng cá hàng năm (kg/ha/năm)W: Cỡ cá thu trung bình (kg/cá)S: tỷ lệ % cá được thả tiếp vào22Các hình thức nuôiKích cỡ cá thả nuôi Đánh bắt trên cơ sở nuôi trồng: Sử dụng hoàn toàn thức ăn tự nhiên nên cá thường tăng trưởng chậm. Thả cá để bổ sung giống. Thường do đơn vị quản lý tự sản xuất. Nuôi bán thâm canh trong eo ngách: như nuôi quảng canh khác. Nuôi thâm canh trong bè: như mô hình nuôi cá bè.23Các vấn đềVấn đề khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong hồ chứaNguyên tắc khai thác cá tự nhiên trong hồ chứaBảo vệ bãi đẻ tự nhiên của cáĐịnh mức đơn vị sản lượng đánh bắtQuy định về loài và kích thước cá đánh bắtThả bù để tạo sản lượng đánh bắtNghiêm cấm sử dụng các ngư pháp có tính tàn phá cao như hoá chất, điện, thuốc nổ, ...Các loại ngư cụ sử dụng24Các vấn đềCác biện pháp bảo vệ nguồn lợi và nâng cao nguồn cá trong hồ chứaPhát triển nuôi TS có kế hoạch trong hồ chứaXây dựng trại sản xuất giống để thả cá giống bổ sung hàng năm cho hồĐánh bắt có kế hoạch dựa vào kết quả đánh giá trữ lượng của hồ25Thuận lợi – Bất lợiKhai thác cá tự nhiên: Tận dụng nguồn lợi tự nhiên;Giảm nguồn lợi tự nhiên; Thay đổi môi trường sống tự nhiên của các loài thủy sản; Phá hoại bãi đẻ tự nhiên của cá; giảm tính đa dạng sinh học của hồ.26Thuận lợi – Bất lợiNuôi thủy sảnTận dụng nguồn dinh dưỡng và diện tích sẵn có của hồ để nuôi thủy sản;Khai thác trên CS nuôi trồng: bổ sung nguồn cá giống hằng năm cho hồ chứa. Khó khăn trong việc thu hoạch và quản lý sản lượng.Bán thâm canh trong eo ngách: ảnh hưởng ít đến môi trường do sử dụng phân bónThâm canh trong bè: thức ăn và phân bón ảnh hưởng nhiều đến môi trường tự nhiên của hồ.27Nuôi cá hồ chứa ở Việt NamTổng diện tích hồ chứa khoảng 340.000 ha, Hơn 4,000 hồ - khoảng 46 hồ có kích thước vừa và lớnHầu hết các hồ chứa này thuộc về vùng nông thônĐược sử dụng với nhiều mục đích. Các hồ chứa nhỏ là hồ do nông dân quản lýĐóng góp một phần rất nhỏ vào tổng sản lượng thủy sản Đóng vai trò rất quan trọng trong việc cải thiện thu nhập và Cung cấp nguồn thức ăn giàu protein cho người dân ở lân cận hồ.28Nuôi cá hồ chứa ở Việt NamSản lượng Ước tính khoảng 5.050 tấn/ năm, khoảng 43 kg/ha/năm. Ở các hồ lớn 10 -15 kg/ha/năm, Hồ nhỏ 100 – 150 kg/ha/năm. Sản lượng thấp nhất so với các nước ở châu Á, Tiềm năng thủy sản hồ chứa ở Việt Nam chưa được sử dụng triệt để.29HIỆN TRẠNGRất nhiều hồ chứa nhân tạo đựơc xây dựng nhằm mục đích thủy điện và thủy lợi.Không được quy hoạch cho các hoạt động thủy sản ngay từ đầu Khai thác và nuôi thủy sản gặp rất nhiều khó khăn. Khai thác thủy sản tự phát rất phổ biến Nuôi thủy sản trong bè và trong eo nghách cũng được áp dụng. 30HIỆN TRẠNGNâng cao nguồn lợi thủy sản - bổ sung cá giống cũng đã được tiến hành ở các hồ lớn như Trị An và Dầu Tiếng. Sản lượng cá khai thác trong hồ ngày càng giảm. Bệnh cá gây thất bại cho người dân nuôi bè và nuôi eo ngáchLoài phổ biến ở Trị An là cá Lóc và cá Bống tượng cho nuôi bè Đối với nuôi cá trong hồ hay trong eo ngách: chép Trung Quốc, cá chép Aán Đo 31Diện tích: Mặt nước lớn nhất vào mùa mưa 32.440 haMặt nước lớn nhất vào mùa nắng 7.500 haDiện tích trung bình của hồ: 25.000 haLớn thứ hai Việt Nam với đập thủy điện có công suất 420 MW.Ví dụ về khảo sát và nuôi cá hồ chứa ở hồ Trị An32Biến động các chỉ tiêu thủy lý qua các tháng trong năm33Các chỉ tiêu thủy hóa34Các yếu tố thủy sinhPhytoplankton: 6 ngành, 96 loài, mật độ 560,000-400,000 cá thể/L. Cyanophyta chiếm ưu thế.Zooplankton: 32 loài, mật độ 18-75 cá thể/L. Rotarotia ưu thế Zoobenthod: 6 loài, mật độ 175-200 cá thể /m2 , sinh khối khoảng 100mg/m2. 35Nuôi quảng canh Mè trắng, mè hoa, mrigal, chép, trắm cỏ.36Sản lượng cá hồ chứa tại một số nước châu Á (mô phỏng theo De Silva, 2001a) 37Nuôi cá hồ chứa ở Trung Quốc38Giới thiệuNăng suất cá tự nhiên trong hồ chứa thấp50-250 kg/haLow economic return Fertilization in reservoirs To increase fish productionTo increase economic returnFertilization regimeNeed to be developed39Reservoir types for fertilizationIrrigationElectricity generation40N and P requirementsMaintain appropriate nutrient concentrations in water to promote growth of easily digestible algae - diatom Secchi disk depth: > 100 cmN: 1.5 mg/L P: 0.5 mg/LN:P = 3:1Secchi disk depth: 40-80 cmN: 1.0 mg/L P: 0.2 mg/L N:P = 5:141Types of FertilizersN fertilizersUrea: 42-46% NAmmonium bicarbonate: 17% NP fertilizerCalcium superphosphate: 12% P2O5 (60% water soluble) 42Required FertilizersDetermine N and P concentration in waterDetermine effective water volumeWater surface area (m2) x 2 m43Application Methods (1)1. Prepare fertilizer solutionAdd 1 kg superphosphate in 20 kg water, mix and soak overnight;Take upper parts to dissolve 2/3 of required N fertilizer.Add water to the remained superphosphate at a ratio of 10:1 (volume) and soak overnightAdd the remained 1/3 N fertilizer, and dissolve.44Application Methods (2)2. Spray: (12 ha/hour)45Application Methods (3)3. Timing and frequencyWater temperature 15-22 C, every 8-10 daysWater temperature > 22 C, every 5-7 days4. When no fertilizationWater temperature < 15 CSecchi disk < 25 cm (eutrophication or clay turbidity)High water exchangeContinuous raining46Fish and stocking sizeCommonly stocked species and sizeSilver carp: 20-100 gBighead carp: 20-100 gGrass carp: 50-250 g47Fish stocking rate and yield (1)Small reservoir (water volume 0.1-1 million m3)Stocking rate: 225-300 kg/haFish composition: Silver carp: 70%Bighead carp: 15%Grass carp: 15%Yield: 2,000 - 3,000 kg/ha48Fish stocking rate and yield (2)Medium reservoir (water volume 1-10 million m3)Stocking rate: 150-180 kg/haFish composition: Silver carp: 60%Bighead carp: 25%Grass carp: 15%Yield: 1,500 - 2,250 kg/ha49Fish stocking rate and yield (3)Large reservoir (water volume 10-100 million m3)Stocking rate: 75-150 kg/haFish composition: Silver carp: 55%Bighead carp: 40%Grass carp: 5%Yield: 750 - 1,500 kg/ha50ConclusionsEfficient utilization of fertilizersMinimize environmental impactLow costHigh yield (increased by 10-20 times)High economic returnSustainabilityA good way for poverty alleviation
Tài liệu liên quan