Hiện tượng thuỷ văn mang tính ngẫu nhiên, do đó có
thể coi các đại lượng thuỷ văn đặc trưng là các đại
lượng ngẫu nhiên. Từ đó áp dụng lý thuyết thống kê
xác suất để xác định các đặc trưng thuỷ văn thiết kế
theo một tần suất thiết kế đã được quy định.
20 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2108 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thuỷ văn công trình - Chương 1: Giới thiệu chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THUỶ VĂN CÔNG TRÌNH
Khoa Thuỷ văn – Tài nguyên nước
Bộ môn Thuỷ văn – Tài nguyên nước
1
Tài liệu tham khảo
Sách “Engineering Hydrology”
Giáo trình “Thuỷ văn công trình” –
ĐHTL – 2008
Giáo trình “Thuỷ văn công trình” –
ĐHTL – 2012
Các cuốn trên đều có ở thư viện ĐHTL
• Giáo trình dịch “Thuỷ văn công trình”
• Bài giảng của giáo viên
2
Chương 1: Giới thiệu chung
1.1 Nước va ̀ sự phân bô ́ của nước
trên trái đất
1. Vai trò của nước
-Là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát
triển của môi trường sống
- Là nguồn tài nguyên hữu hạn, là tài nguyên
có thể tái tạo được thông qua quá trình tuần
hoàn nước. Kha ̉ năng tái tạo tùy thuộc vào
ứng sử của con người với tài nguyên này.
3
2. Phân bố của nước trên trái đất
Không đều
Nước ngọt (sử dụng được
cho con người) chiếm tỷ lệ nhỏ
Tài nguyên
nước
Đại
dương
Đất liền
Khí
quyển
Nước mặt
Nước
ngầm
4
5
Nguồn: Gleick, P. H., 1996: Tài nguyên nước. Bách khoa từ điển
về khí hậu và thời tiết. S.H Scheneide, Nhà xuất bản Đại học
OXford, New york, quyển 2, trang 817 - 823.
Sự phân bố nước ở Việt Nam
1.1
16.3 2.2
2.9
2.4
1.1
3.9
60.4
9.6
Bằng Giang - Kỳ Cùng
Hồng - Thái Bình
Mã
Cả
Thu Bồn
Ba
Đồng Nai
Cửu Long
Khác
6
3. Vòng tuần hoàn nước
7
1.2 Vòng tuần hoàn nước
8
1.2 Khái niệm về Thuỷ văn và
Thuỷ văn công trình
Thuỷ văn:
+ Là ngành khoa học nghiên cứu mọi pha của
nước trên trái đất:
Sự hình thành - phân bố/trữ - vận động
Đặc tính lý, hoá học
Sự tương tác với môi trường xung quanh
(mối quan hệ với các sinh vật sống)
9
+ Là một nghành khoa học thuộc lĩnh vực các khoa
học về trái đất được phân ra nhiều chuyên ngành
khoa học:
10
- Thủy văn lục địa nghiên cứu các hiện tượng thủy
văn xẩy ra trên đất liền (Thủy văn lưu vực, thủy
sông ngòi – Động lực học sông, thủy văn hô ao
đầm lầy, chỉnh trị sông, đo đạc thủy văn, thủy văn
công trình…
- Thủy văn biển – Hải dương học nghiên cứu các
quá trình của nước xẩy ra trên biển và đại dương
1.2 Khái niệm về Thuỷ văn và
Thuỷ văn công trình
Thuỷ văn công trình:
+ Là ngành khoa học ứng dụng sử dụng các nguyên
tắc thuỷ văn trong việc giải quyết các vấn đề kỹ thuật
xuất phát từ sự khai thác nguồn nước trên trái đất của
con người.
11
1.2 Khái niệm về Thuỷ văn và
Thuỷ văn công trình
12
Thuỷ văn công trình:
+ Nghiên cứu và tính toán các đặc trưng thủy
văn phục vụ xây dựng công trình, thiết lập các
mối quan hệ theo không gian, thời gian hoặc các
biến đổi mang tính địa lý của nước, xác định các
rủi ro xã hội liên quan đến các công trình và hệ
thống thuỷ lợi.
1.3 Nhiệm vụ và nội dung môn học
Nhiệm vụ :
1. Cung cấp những kiến thức cơ bản về sự hình thành dòng chảy
sông ngòi, lưu vực, quá trình hình thành dòng chảy sông ngòi
2. Các phương pháp đo đạc và thu thập tài liệu thuỷ văn
3. Cung cấp các phương pháp tính toán các đặc trưng thuỷ văn
thiết kế
4. Phương pháp tính toán cân bằng nước trong hệ thống, đặc biệt là
cân bằng nước đối với hệ thống hồ chứa
13
1.3 Nhiệm vụ và nội dung môn học
Nội dung:
1. Chương 1: Giới thiệu chung
2. Chương 2: Các nguyên lý thuỷ văn
3. Chương 3: Phân tích tần suất & phân tích tương quan
4. Chương 4: Tính toán các đặc trưng thuỷ văn thiết kế
5. Chương 5: Điều tiết dòng chảy bằng hồ chứa
14
1.4 Đặc điểm của hiện tượng thuỷ văn
và phương pháp nghiên cứu
1. Đặc điểm hiện tượng thủy văn:
Các hiện tượng thuỷ văn là kết quả tác động của nhiều nhân tố
tự nhiên. Dòng chảy sinh ra trên mặt đất là một quá trình phụ thuộc
va ̀ nhiều yếu tố: Khí hậu, thời tiết, mặt đệm…. Dòng chảy sông
ngòi là kết quả tổng hợp của các nhân tố trên có thể định lượng
được. Có thê ̉ biểu thị đại lượng dòng chảy Y với các yếu tố trên
theo quan hê ̣:
Y = f(X, Z) trong đó
X là nhóm nhân tố khi ́ hậu là nhóm biến đổi nhanh. Nhóm này
tập hợp tất cả các yếu tố khí tượng: Mưa, bốc hơi, nhiệt đọ,
gio ́…;
15
Z là nhóm nhân tô ́ đặc trưng mặt đệm là nhóm biến đổi chậm.
Nhóm này tập hợp các đạc trưng: diện tích lưu vực, điều kiện
địa hình, địa chất, độ dốc lưu vực, thảm phủ thực vật…
16
Các hiện tượng thủy văn vừa mang tính tất định, vừa mang tính
ngẫu nhiên.
Tất định: sự thay đổi có tính chu kỳ (mùa lũ, mùa kiệt)…; mối
quan hệ vật lý giữa các nhân tố ảnh hưởng (X, Z) đến các đặc
trưng dòng chảy (Y)…; Biến đổi có quy luật theo không gian
bị chi phối bởi tính địa đới của khi ́ hậu
Ngẫu nhiên: phụ thuộc vào sự biến đổi ngẫu nhiên của nhóm
nhân tố khí hậu, khí tượng.
1.4 Đặc điểm của hiện tượng thuỷ văn
và phương pháp nghiên cứu
2. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp Phân tích nguyên nhân hình thành Là phương pháp xây
dựng dựa trên tính tất định của hiện tượng thuỷ văn.
1. Phân tích căn nguyên: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình
thành các quá trình dòng chảy.
2. Tổng hợp địa lý: Hiện tượng thuỷ văn mang tính địa đới, khu vực. Có
thể xây dựng bản đồ phân vùng, bản đồ đẳng trị các đặc trưng…
3. Lưu vực tương tự: mượn thông số, đặc trưng thuỷ văn của lưu vực
khác có nhiều tài liệu hơn.
17
18
Bản đồ đẳng trị
mưa ở Việt Nam
1.4 Đặc điểm của hiện tượng thuỷ văn
và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp Thống kê xác suất
Hiện tượng thuỷ văn mang tính ngẫu nhiên, do đó có
thể coi các đại lượng thuỷ văn đặc trưng là các đại
lượng ngẫu nhiên. Từ đó áp dụng lý thuyết thống kê
xác suất để xác định các đặc trưng thuỷ văn thiết kế
theo một tần suất thiết kế đã được quy định.
19
Câu hỏi và thảo luận
1. Các khái niệm Thuỷ văn và Thuỷ văn công trình
2. Vòng tuần hoàn nước là gì? Sơ đồ mô tả vòng tuần
hoàn nước.
3. Đặc điểm của hiện tượng thủy văn, Các phương
pháp nghiên cứu
20