Thuyết trình Đầu tư tài chính

Đầu tư vào đúng danh mục thị trường tốt là điều mà tất cả nhà đầu tư nào cũng mong muốn. Để xác định đúng giá cổ phiếu của một doanh nghiệp, nhà phân tích chứng khoán cần dự đoán cổ tức và thu nhập dự kiến của doanh nghiệp đó. Nhưng viễn cảnh của doanh nghiệp lại phụ thuộc vào viễn cảnh của nền kinh tế, do vậy các quá trình phân tích đánh giá cũng phải xem xét môi trường kinh doanh mà trong doanh nghiệp đó hoạt động. Đối với một số doanh nghiệp, các tình huống của kinh tế vĩ mô và ngành có thể ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của chúng. Khi phân tích viễn cảnh của một doanh nghiệp. Chúng ta thường bắt đầu bằng môi trường kinh tế chung, nghiên cứu tổng hợp tình trạng của nền kinh tế, thậm chí cả nền kinh tế quốc tế. Trên cơ sở đó, xem xét các điều kiện của môi trường chung quanh đối với ngành mà doanh nghiệp dang hoạt động trong đó. Cuối cùng, xem xét vị trí của doanh nghiệp trong phạm vi ngành. Phân tích ngành cũng quan trọng như phân tích kinh tế vĩ mô. Một doanh nghiệp thuộc ngành đang gặp khó khăn khi hoạt động tốt, cũng như một ngành khó hoạt động tốt trong một nền kinh tế vĩ mô đang suy sụp. Một khi nhà phân tích dự báo tình trạng của nền kinh tế vĩ mô thì cần thiết phải áp dụng dự báo đó cho các ngành cụ thể vì không phải mọi ngành đều có đọ nhạy cảm như nhau đối với chu kỳ kinh doanh. Tuy nhiên, ngoài môi trường toàn cầu còn có vấn đề rủi ro về chính trị. Những vấn đề chính trị khác tuy ít nhạy cảm hơn nhưng cũng cực kì quan tọng đối với tăng trưởng kinh tế và lợi nhuận đầu tư là vấn đề chính sách bảo hộ mậu dịch, sự lưu chuyển tự do của vốn và tình trạng của lực lượng lao động ở một nước. Một số yếu tố khác cũng quan trọng và có ảnh hưởng đến tính cạnh tranh của các ngành trong nước là tỷ giá ngoại hối giữa đồng bản tệ với các loại tiền tệ khác. Trên đây là những yếu tố chúng ta cần phân tích để xác định được những danh mục tốt nhất để đầu tư.

doc57 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 1857 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuyết trình Đầu tư tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư vào đúng danh mục thị trường tốt là điều mà tất cả nhà đầu tư nào cũng mong muốn. Để xác định đúng giá cổ phiếu của một doanh nghiệp, nhà phân tích chứng khoán cần dự đoán cổ tức và thu nhập dự kiến của doanh nghiệp đó. Nhưng viễn cảnh của doanh nghiệp lại phụ thuộc vào viễn cảnh của nền kinh tế, do vậy các quá trình phân tích đánh giá cũng phải xem xét môi trường kinh doanh mà trong doanh nghiệp đó hoạt động. Đối với một số doanh nghiệp, các tình huống của kinh tế vĩ mô và ngành có thể ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của chúng. Khi phân tích viễn cảnh của một doanh nghiệp. Chúng ta thường bắt đầu bằng môi trường kinh tế chung, nghiên cứu tổng hợp tình trạng của nền kinh tế, thậm chí cả nền kinh tế quốc tế. Trên cơ sở đó, xem xét các điều kiện của môi trường chung quanh đối với ngành mà doanh nghiệp dang hoạt động trong đó. Cuối cùng, xem xét vị trí của doanh nghiệp trong phạm vi ngành. Phân tích ngành cũng quan trọng như phân tích kinh tế vĩ mô. Một doanh nghiệp thuộc ngành đang gặp khó khăn khi hoạt động tốt, cũng như một ngành khó hoạt động tốt trong một nền kinh tế vĩ mô đang suy sụp. Một khi nhà phân tích dự báo tình trạng của nền kinh tế vĩ mô thì cần thiết phải áp dụng dự báo đó cho các ngành cụ thể vì không phải mọi ngành đều có đọ nhạy cảm như nhau đối với chu kỳ kinh doanh. Tuy nhiên, ngoài môi trường toàn cầu còn có vấn đề rủi ro về chính trị. Những vấn đề chính trị khác tuy ít nhạy cảm hơn nhưng cũng cực kì quan tọng đối với tăng trưởng kinh tế và lợi nhuận đầu tư là vấn đề chính sách bảo hộ mậu dịch, sự lưu chuyển tự do của vốn và tình trạng của lực lượng lao động ở một nước.... Một số yếu tố khác cũng quan trọng và có ảnh hưởng đến tính cạnh tranh của các ngành trong nước là tỷ giá ngoại hối giữa đồng bản tệ với các loại tiền tệ khác. Trên đây là những yếu tố chúng ta cần phân tích để xác định được những danh mục tốt nhất để đầu tư. A. Phân tích vĩ mô : I. Kinh tế thế giới : 1. Tình hình kinh tế thế giới trong thời gian qua : a) GDP: - Năm 2009, nền kinh tế thế giới đã trải qua một năm vô cùng khó khăn. Trước việc toàn bộ hệ thống tài chính thế giới gần như suy sụp, các nhà phân tích nhận định năm 2009 là năm mà lần đầu tiên toàn cầu bị suy thoái trầm trọng kể từ sau cuộc Đại suy thoái hồi thập niên 30 của thế kỷ XX. Tuy nhiên, cho đến nay, khi cuộc khủng hoảng đã lùi lại phía sau, thực tế thì hậu quả của nó cũng không quá nặng nề như người ta đã từng lo ngại, bởi Chính phủ các nước đã can thiệp kịp thời bằng nhiều biện pháp như: Cắt giảm lãi suất cơ bản, rót thêm các gói cứu trợ vào nền kinh tế, triển khai nhiều chương trình kích thích tiêu dùng khiến nền kinh tế toàn cầu trở nên khả quan hơn. - Năm 2009 là một năm có nhiều biến động trong kinh tế thế giới. Đầu năm kinh tế thế giới phải đối mặt với triển vọng rất xấu của hàng loạt dự báo tiêu cực. Với nỗ lực của chính phủ các nước và các định chế tài chính quốc tế nhằm chèo lái các nền kinh tế thoát khỏi khó khăn, kinh tế thế giới đã có dấu hiệu khởi sắc từ giữa quý 2/2009. Hiện nay kinh tế thế giới vẫn tiếp tục khẳng định đà phục hồi với tăng trưởng theo quý dương trở lại tại nhiều nước, đặc biệt tại các khu vực kinh tế lớn như Mỹ, khu vực đồng tiền chung Châu Âu (EU) và Nhật. Đồng thời, tăng trưởng sản xuất công nghiệp, giao thương quốc tế và dấu hiệu tiêu dùng cũng có dấu hiệu phục hồi so với thời điểm đầu năm. Hơn nữa, niềm tin người tiêu dùng trở lại tại nhiều nước và khu vực kinh tế lớn góp phần tạo nên nền tảng cơ bản cho chặng đường hồi phục trở lại của kinh tế thế giới. Vì vậy tăng trưởng GDP toàn cầu đã được IMF đã nâng lên mức tăng trưởng -1,4% lên -1,1% trong năm 2009 và mức 2,5% lên mức 3,1% trong năm 2010.( Phòng Phân tích và Nghiên cứu VCBS). - Thâm hụt ngân sách và nợ công tăng cao tại nhiều nước khiến tính bất ổn trong hệ thống tài chính toàn cầu gia tăng. Tình đến cuối tháng 11/2009, thâm hụt ngân sách của Mỹ đã ở mức 1.381 tỷ USD tương đương khoảng 7,8% GDP, cao hơn gần gấp 2 lần so với mức thâm hụt cao nhất trong 20 năm gần đây. Vì vậy xếp hạng nợ AAA của Anh và Mỹ đang được tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody và Standard & Poor’s xem xét điều chỉnh giảm. Bên cạnh đó sự việc Dubai đối mặt với nguy cơ vỡ nợ vào cuối tháng 11 vừa qua và Hi Lạp bị hạ xếp hạng tín nhiệm xuống mức BBB+ ngay sau đó do tỷ lệ nợ công cao và được dự kiến lên mức 125% GDP vào năm 2010 là lời cảnh báo đối với hệ thống tài chính toàn cầu vẫn đang trong giai đoạn phục hồi yếu ớt sau cuộc khủng hoảng bắt nguồn tại Mỹ năm 2008. Do đó năm 2010 để đảm bảo tính ổn định vĩ mô hỗ trợ cho đà phục hồi và điều chỉnh chính sách tài khóa để cân đối dần ngân sách quốc gia. - Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vừa qua đã đưa vai trò của Chính phủ trở về với vị thế chủ đạo trong việc điều hành nền kinh tế thị trường. Sau hàng loạt các nỗ lực trong việc nới lỏng tiền tệ mà cụ thể là duy trì mặt bằng lãi suất tại mức thấp kỷ lục, đẩy mạnh chi tiêu công với mục tiêu kích cầu nội địa, Chính phủ các nước dường như đã bước đầu thành công trong việc ngăn chặn suy thoái, đưa nền kinh tế toàn cầu đi vào giai đoạn phục hồi. Mỹ đã bắt đầu tăng trưởng dương với tốc độ 2,8% trong quý IV/2009 sau bốn quý suy giảm liên tiếp. Trong khi đó, tại Châu Âu, mặc dù dấu hiệu phục hồi kinh tế có phần mờ nhạt bởi vấn đề nợ công đang lan rộng ra nhiều nước, tuy nhiên việc tốc độ tăng trưởng dương kéo dài từ quý II/2009 đã củng cố cho nhận định suy thoái đã rời xa khu vực này. Tuy nhiên, quá trình phục hồi của kinh tế toàn cầu lại đang được dẫn dắt bởi khu vực Châu Á, đặc biệt là các nước mới nổi. Malaysia vừa công bố mức tăng trưởng GDP trong quý 4/2009 tại mức 4,5%. Kinh tế Hồng Kông trong cùng kỳ cũng tăng 2,3%, Đài Loan tăng ấn tượng 9,2% và Thái Lan tăng 5,8%. Trước đó, Trung Quốc cũng đã công bố mức tăng trưởng GDP trong quý 4/2009 là 10,7%. Số liệu GDP các nước năm 2008, 2009 Nước GDP 2008 GDP 2009 Nhật Bản 4,923,761 4,992,846 Trung Quốc 4,401,614 5,434,903 Ấn Độ 1,209,686 1,185,726 Úc 1,010,699 755,066 Hàn Quốc 947,010 552,180 Thái Lan 273,248 268,581 Malaysia 222,219 212,480 Singapore 181,939 176,543 Philippines 168,580 156,441 Việt Nam 89,829 89,200 Nguồn: Wikipedia® Kết luận: VN cũng có nhiều chính sách để phục hồi nền kinh tế: hỗ trợ các gói kích cầu hàng triệu đôla, cho vai ưu đãi với lãi suất thấp giúp phát triển các ngành công nghiệp then chốt. ( Nguồn VCBS ) b) Thâm hụt ngân sách: Thâm hụt ngân sách của các quốc gia đang ở mức báo động. Năm 2009 đa số các nước trên thế giới sẽ có mức thâm hụt ngân sách chạm mức từ 4 đến 5% GDP trong khi mức an toàn của Mỹ và Châu Âu chỉ là 3%. c) Lãi suất: Trước diễn biến xấu đi của kinh tế thế giới, chính sách kích cầu đã được nhiều nước áp dụng từ cuối năm 2008 và đầu năm 2009, bên cạnh việc mở rộng chi tiêu công và miễn giảm thuế, chính sách nới lỏng tiền tệ mà công cụ chính là cắt giảm lãi suất đã và đang được tiến hành triệt để tại nhiều quốc gia với mục tiêu kích thích tiêu dùng nội địa và hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn. Tính đến thời điểm cuối tháng 6, lãi suất cơ bản bình quân của các nước phát triển giảm khoảng 54% so với cuối năm 2008, tương ứng tại Châu Á là 25%, Châu Mỹ Latin là 45% và Đông Âu là 8,5%. Nguồn: VCBS thu thập d) Tỷ lệ thất nghiệp: Với những tín hiệu khả quan từ kinh tế vĩ mô, chỉ số niềm tin người tiêu dùng Mỹ cũng có xu hướng tăng trở lại góp phần thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng trong nước. Mặc dù vậy, tăng trưởng sản xuất công nghiệp theo tháng tại Mỹ vẫn tiếp tục giảm 1,1% trong tháng 5 vừa qua. Đồng thời số người thất nghiệp tại nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn đang tiếp tục tăng cao. Tính đến cuối tháng 6 tỷ lệ thất nghiệp đã lên tới 9,5% và được dự báo lên mức 10% đến 11% vào cuối năm. Đây sẽ là rào cản đối với chính sách kích cầu của Chính phủ Mỹ trong thời gian tới nếu không có biện pháp tích cực hơn nhằm cải thiện tình trạng này.Nguồn: VCBS thu thập e) Lạm phát: Việc áp dụng chính sách nới lỏng tiền tệ kéo dài đã khiến cho lượng cung tiền trong lưu thông tăng đột biến, kéo theo mặt bằng giá cả hàng hóa. Trong khi đó, giá nguyên nhiên vật liệu cũng được dự báo sẽ tăng mạnh trở lại sau một thời gian dài suy giảm. Theo đó, nguy cơ lạm phát tăng cao trở lại tại một số khu vực kinh tế trên thế giới vào cuối năm 2009 và đầu 2010 là hoàn toàn có thể nếu Chính phủ các nước không có các biện pháp điều chỉnh chính sách tiền tệ hợp lý. Những tiến trình hướng tới các giải pháp hòa bình ở Trung Đông sẽ dẫn đến sự tăng trưởng nhanh của các nền kinh tế ở trong khu vực.( Nguồn VCBS ) Tình hình thị trường cao su trên thế giới: - Trong những năm gần đây, sản xuất và xuất khẩu cao su của Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh chóng. Hiện cao su Việt Nam đã xuất khẩu sang 45 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới như Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan.... - Hiện Trung Quốc vẫn giữ vị thế là nước tiêu thụ cao su lớn nhất thế giới và là thị trường dẫn đầu về xuất khẩu cao su của Việt Nam năm 2009, đạt 510.245 tấn với kim ngạch 856,7 triệu USD, chiếm 69,8% tổng lượng cao su xuất khẩu cả nước, tăng 18,4% về lượng nhưng giảm 19% so với cùng kỳ năm 2008. Do vậy, cần duy từ thị trường truyền thống này bên cạnh việc đa dạng hóa thị trường để phòng chống rủi ro trong xuất khẩu cao su. Giá cao su xuất khẩu sẽ tiếp tục được duy trì hoặc tăng. Dự đoán giá dầu thô, một sản phẩm thay thế của cao su tự nhiên, sẽ tăng khi nền kinh tế hồi phục sau khủng hoảng. Trong năm 2008, giá cao su thiên nhiên tăng lên mức 3.120 USD/tấn tại thị trường hàng hóa New York. Sang những tháng đầu năm 2009, giá các loại hàng hóa bắt đầu suy giảm và đạt mức thấp nhất vào tháng 6/2009, giá dầu và giá cao su thiên nhiên giảm hơn 50% so với mức đỉnh. - Đến cuối năm 2009, thị trường hàng hóa có dấu hiệu hồi phục trở lại, khi giá dầu thời điểm cuối năm tăng lên mức trên 75 USD/thùng, giá cao su thiên nhiên cũng tăng 2.470 USD/tấn. Hiện tại, giá cao su vẫn tiếp tục có xu hướng tăng nhẹ, tháng 1/2010, giá cao su xuất khẩu đang dao động quanh mức 2.600 USD/tấn. Dự báo, trong năm 2010, giá cao su thiên nhiên có thể tăng 20 - 25% so với cuối năm 2009 theo đà hồi phục của kinh tế thế giới và các tập đoàn sản xuất mô bước qua giai đoạn khủng hoảng, do đó nhu cầu tiêu thụ cao su toàn cầu sẽ tăng khoảng 4,3% hàng năm từ nay cho đến năm 2013. (VCBS ) Tình hình thị trường thép trên thế giới: - Trong 5 tháng đầu năm 2009, tổng sản lượng thép thô sản xuất trên thế giới đạt 447,8 triệu tấn, giảm 22,6% so với cùng kỳ năm 2008; trong đó: Trung Quốc vẫn đóng vai trò quan trọng nhất trong ngành công nghiệp thép thế giới. Tổng sản lượng thép thô Trung Quốc sản xuất trong 5 tháng đầu năm nay đạt 216,6 triệu tấn, tăng 0,4% so với cùng kỳ và chiếm đến 48,4% tổng sản lượng toàn cầu. Trái với xu hướng giảm giá và nhu cầu tiêu thụ khá thấp trong quý 1, thị trường thép thế giới bắt đầu khởi sắc từ cuối tháng 04-2009. Hiện nay giá phôi thép trên thị trường thế giới đạt 450 USD/tấn, tăng 15,4% so với mức 390 USD/tấn trung bình trong quý 1. Nhìn chung, giá thép ở hầu hết các nước trên thế giới thời gian qua đều theo xu hướng tăng, do nhu cầu tiêu thụ bắt đầu được cải thiện phần nào, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng và sản xuất ôtô. Bên cạnh đó, giá các nguyên liệu đầu vào như thép phế, quặng sắt, dầu và than cốc cũng tăng lại trong thời gian qua, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thép tăng giá. Ngoài ra, giá tăng còn do hoạt động dự trữ nguyên liệu và thép bán thành phẩm của các doanh nghiệp trước dự đoán giá thép sẽ còn khả năng tăng thêm trong thời gian tới.Tốc độ tăng trưởng GDP 2009 của Trung Quốc gần đây được đánh giá lại khá lạc quan khi tăng từ 6% lên 8% nhờ vào các chính sách kích cầu của chính phủ là cơ sở quan trọng cho tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ thép ở Trung Quốc trong năm nay. Dự kiến với tốc độ tăng trưởng này, tổng nhu cầu tiêu thụ thép nội địa của Trung Quốc sẽ hơn 510 triệu tấn thép thô, tăng 7,4% so với mức 475 triệu tấn trong năm ngoái. Khi tiêu thụ nội địa có xu hướng tăng mạnh trong nửa cuối năm 2009, các lo ngại về tình trạng dư cung thép Trung Quốc sẽ phần nào được giảm bớt. Xuất khẩu thép của Trung Quốc ra thế giới cũng sẽ không tăng mạnh, là một nhân tố tích cực làm giảm áp lực cạnh tranh trực tiếp cho các nước khác. Dự đoán nhu cầu tiêu thụ thép thế giới trong năm 2009 sẽ vào khoảng 1,21 tỷ tấn, giảm 10,2% so với năm 2008. Tuy nhiên, giá thép thế giới được dự đoán sẽ giảm nhẹ trong quý 3 và sẽ hồi phục lại vào cuối năm do nhu cầu của Trung Quốc tăng mạnh trong khi xuất khẩu của nước này giảm. Đồng thời, tiêu thụ ở các nước Châu Á, Châu Âu và Mỹ cũng sẽ tiếp tục hồi phục nhẹ trong nửa cuối 2009. Kết luận: Nhờ các chính sách kích thích kinh tế của thế giớ giúp niềm tin của người tiêu dung tăng cao, tiêu thụ nhiều hơn giúp nhiều ngành phát triển, kinh tế thế giới phát triển. Sau khủng hoảng nhu cầu của nhiều ngành hiện nay đang có su hướng tăng trở lại cùng đà phục hồi của nền kinh tế thế giới, trong đó các ngành công nghiệp nặng phát triển mạnh như ngành sản xuất sắt thép, sản xuất oto… Ngành ôt phát triển mạnh để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và sản xuất ngayf càng gia tăng, kéo theo nhiều ngành khác phát triển như cao su săn lốp, thép… ( Nguồn VCBS ) 2. Dự báo kinh tế thế giới năm 2010: - Vậy năm 2010 đã bắt đầu, kinh tế thế giới sẽ ra sao? Theo dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thì kinh tế thế giới năm 2010 sẽ tăng trưởng 3,1%, cao hơn so với mức 1,1% của năm 2009, song vẫn thấp hơn nhiều so với mức trên 5% của hai năm 2006, 2007 và các mức 4,9% và 4,5% của năm 2004, 2005. Còn theo dự báo của LHQ thì năm 2010 nền kinh tế thế giới có thể đạt mức tăng trưởng 2,4%, tuy nhiên sự phục hồi này còn rất mong manh. Do sự phục hồi của kinh tế toàn cầu trong thời gian qua chủ yếu là do chính sách kích thích kinh tế được các nước tung ra trong năm 2009. Năm 2010, nhiều nước cắt giảm các chính sách kích thích, một số nền kinh tế sẽ gặp không ít khó khăn. Viện Kinh tế và Chính trị thế giới (ở Washington) trong "Dự báo và phân tích tình hình thế giới năm 2010" đã đưa ra mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu là 2 - 3%, nhưng vẫn có khả năng bị suy thoái lần thứ hai. - Đối với các khu vực, mức tăng trưởng trong năm 2010 được dự báo như sau: Tại Mỹ, tăng trưởng năm 2010 dự kiến chỉ là 2,5%. Động lực cơ bản cho nền kinh tế Mỹ trong ngắn hạn vẫn là chi tiêu tiêu dùng, chiếm gần 70% GDP, tuy nhiên động lực này tiếp tục yếu trong năm 2010. Tiêu dùng giảm mạnh vào đầu năm 2010, kéo theo việc giảm tốc độ tăng GDP và sẽ tăng lại vào giữa năm 2010. Nguyên nhân khiến tiêu dùng giảm là do nợ và thất nghiệp vẫn còn cao. Tỉ lệ thất nghiệp có thể tăng tới khoảng 10,5% trong quý I/2010. Tình hình của ngành ngân hàng Mỹ, nơi bắt nguồn của khủng hoảng tài chính toàn cầu, đã được cải thiện trong năm 2009. Các định chế tài chính của Mỹ như Bank of America, JPMorgan Chase, Goldman Sachs, Citigroup, Wells Fargo... bắt đầu làm ăn có lãi trở lại và thực hiện việc trả lại các khoản tiền cứu trợ của Chính phủ nước này. Tình hình khả quan này sẽ tiếp tục diễn ra trong năm 2010. - Về đồng USD, nhờ triển vọng kinh tế Mỹ sáng sủa hơn đôi chút so với kinh tế châu Âu và Nhật Bản, nhu cầu về đồng USD sẽ cải thiện. Tuy nhiên, sức ép giảm giá của đồng USD vẫn tiếp tục trong năm 2010 và đà giảm này chắc chắn sâu hơn so với các đồng tiền của những thị trường đang nổi. Các nhà phân tích cho rằng, đồng USD tiếp tục giảm giá trong những tháng đầu năm 2010, tác động xấu đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu, nhưng về lâu dài, sẽ khôi phục lại vị trí của mình. Trong khi đó, dự báo kinh tế của Canađa trong năm 2010 rất lạc quan sau giai đoạn suy thoái kéo dài trong năm qua. Dự đoán tăng trưởng GDP của nước này sẽ là 2,6 - 2,7% năm 2010, so với mức giảm 2,5% năm 2009. Các chuyên gia nhận định, mặc dù triển vọng kinh tế Canađa có dấu hiệu cải thiện, song nền kinh tế vẫn đối mặt với nhiều rủi ro và Chính phủ cần tiếp tục duy trì các biện pháp kích thích tăng trưởng. - Việc chấm dứt các gói kích thích kinh tế quá sớm có thể làm chậm quá trình phục hồi, làm suy giảm lòng tin của giới kinh doanh, đồng thời khiến thị trường việc làm càng thêm căng thẳng. - Theo Ủy ban Kinh tế khu vực Mỹ Latinh và Caribê của Liên Hợp quốc (ECLAC), triển vọng kinh tế của các nước Mỹ Latinh sáng sủa hơn trong năm 2010 với mức tăng trưởng cao nhất là Brazil với 5,5%, tiếp đến là Urugoay 5%, Panama, Chilê và Bôlivia đều là 4,5%. Cụ thể là: Châu Âu: Nhìn chung, các nước phát triển ở Châu Âu đã thoát khỏi suy thoái với việc các lĩnh vực kinh doanh, du lịch đã dần hồi phục. Tạp chí Kinh tế Pháp L'Expansion cho rằng, châu Âu sẽ thoát khỏi suy thoái với mức tăng trưởng dự kiến 0,9% trong năm 2010. Tuy nhiên, vẫn cần cảnh giác với những diễn biến bất thường, trong đó có nguy cơ khủng hoảng tín dụng. L'Expansion cảnh báo là châu Âu chỉ đang "trên đà khôi phục sức khoẻ chứ chưa hẳn lành bệnh". Theo đó, Anh dự kiến tăng trưởng 0,8% năm 2010. Một số nền kinh tế Tây Âu, như Iceland, Ireland, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha tiếp tục giảm do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính.Tổng thống Nga Medvedev dự đoán, kinh tế Nga sẽ tăng trưởng từ 2,5 - 5% năm 2010. Châu Á: Hầu hết các nhà phân tích đều nhận định, châu Á đang là động lực đưa thế giới thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế. Nghiên cứu của Liên Hợp quốc về tình hình kinh tế - xã hội khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhấn mạnh, khu vực này đang dẫn đầu thế giới về phục hồi kinh tế với dự báo tốc độ tăng trưởng trung bình 6,3% trong năm 2010. Việc các nước châu Á tích cực chuyển hướng, chú trọng hơn đến thị trường nội địa, nhằm giảm phụ thuộc xuất khẩu là hướng đi hiệu quả, giúp lấy lại ổn định và tăng trưởng sau khủng hoảng. Theo dự báo: "Tình hình và triển vọng kinh tế thế giới năm 2010" của Liên Hợp quốc, năm 2010, các nước đang phát triển ở châu Á sẽ có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất, diễn biến các chỉ số kinh tế vĩ mô trong quý I luôn vượt mọi dự báo với điểm sáng đặc biệt là Trung Quốc 8,8%, Ấn Độ 6,5%. Tiếp đến là Việt Nam, Lào: 5%, hơn mức 4% của năm 2009 (trong khi đó Quốc hội Việt Nam đề ra chỉ tiêu tăng trưởng khoảng 6,5%), thậm chí Singapore dù tăng trưởng GDP quý 4/2009 ở mức âm cũng nâng dự báo tăng trưởng trong năm khoảng 4,5% - 6,5%, Kế tiếp là Myanmar và Indonesia với hơn 4%). Những quốc gia còn lại, tăng trưởng từ 3,5% trở xuống, thấp nhất là Nhật Bản với 1,5% và Brunei với 0,5%. Cũng giống như các nước châu Âu, Nhật Bản đã trải qua suy thoái sâu trong năm 2009 nên khả năng phục hồi trong năm 2010 còn yếu. Chính phủ Hàn Quốc đưa ra dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2010 của nước này là 5%, cao hơn so với mức 4% của dự báo trước đó, do nước này cho rằng nền kinh tế thế giới đang phục hồi trong điều kiện tốt hơn và nhu cầu trong nước cũng phục hồi nhanh. Trong khi đó IMF dự báo tăng trưởng của Hàn Quốc là 4,5%. Châu Phi: Báo cáo của IMF đã nêu ra sự yếu kém và bất ổn của nền kinh tế châu Phi với nguy cơ phải đối mặt với việc giảm viện trợ từ những nước phát triển, bởi chính các quốc gia này cũng là nạn nhân trực tiếp của cuộc khủng hoảng tài chính. Do vậy, nghèo đói và thất nghiệp sẽ đe dọa một số nước khu vực Nam Phi, làm cho tình hình xã hội trong vùng càng thêm bất ổn. Song song với đó, thiên tai, trong đó có hạn hán và lũ lụt tại Đông Phi gây ra hệ quả là cuộc khủng hoảng lương thực thường xảy ra sau đó cũng gây nhiều trở ngại cho con đường phục hồi của châu lục này. - Tuy nhiên, bất chấp những khó khăn, nhiều người vẫn rất lạc quan về khả năng cải thiện của nền kinh tế châu Phi trong năm 2010. IMF đã dự báo mức tăng trưởng của châu lục này sẽ đạt 4% vào năm 2010. Bộ trưởng kinh tế Angôla Manuel Nunes Fils tuyên bố, lĩnh vực dầu mỏ sẽ là thế mạnh của nước này vào năm 2010, và dự báo nền kinh tế của Angôla có thể tăng trưởng đến 8,2%. Nam Phi, nền kinh tế lớn nhất châu Phi có thể tăng trưởng 1,5%. - Một là nguy cơ vỡ nợ. Tập đoàn Dubai World của Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất bị vỡ nợ và cuộc khủng hoảng tài chính ở Hy Lạp nhắc nhở mọi người rằng vẫn còn những khoản nợ lớn chưa được thanh toán. Một trường hợp cũng đang bức xúc nữa là Anh, vì vị thế tài chính của Anh đ