Thuyết trình đề tài Công ty trách nhiệm hữu hạn

I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH 1.1. Lịch sử hình thành 1.2. Khái niệm 1.3. Đặc điểm pháp lý 1.4. Phân loại 1.5. Điều kiện thành lập và hồ sơ đăng ký kinh doanh II. CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN 2.1. Khái niệm – Đặc trưng pháp lý 2.2. Cơ cấu tổ chức 2.3. Chế độ tài chính 2.4. Đánh giá

ppt61 trang | Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 6493 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuyết trình đề tài Công ty trách nhiệm hữu hạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM MÔN LUẬT KINH TẾ BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN GVHD: TH.S NGUYỄN KIÊN BÍCH TUYỀN NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 8  NGUYỄN THỊ KIM HUỆ  BÙI THỊ THANH THÚY  CHÂU UYỂN BÍCH TRÂM  PHẠM THỊ THƠM  TRẦN THỊ THANH HUỆ  NGUYỄN TRỌNG HỮU NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH 1.1. Lịch sử hình thành 1.2. Khái niệm 1.3. Đặc điểm pháp lý 1.4. Phân loại 1.5. Điều kiện thành lập và hồ sơ đăng ký kinh doanh II. CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN 2.1. Khái niệm – Đặc trưng pháp lý 2.2. Cơ cấu tổ chức 2.3. Chế độ tài chính 2.4. Đánh giá III. CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN 3.1. Khái niệm và đặc điểm 3.2. Quyền chủ sở hữu 3.3. Hạn chế đối với chủ sở hữu 3.4. Nghĩa vụ của chủ sở hữu 3.5. Cơ cấu tổ chức và quản lý VI. Đánh giá về công ty TNHH 1 thành viên IV. TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN CÔNG TY TNHH V. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MÔ HÌNH CÔNG TY TNHH 5.1 Lợi thế 5.2 Hạn chế I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH 1.1. Sự hình thành mô hình cty TNHH Ra đời sau công ty cổ phần và các loại hình công ty đối nhân Xuất hiện ở cuối thế kỷ 19 và phát triển mạnh ở thế kỷ 20 Thích hợp cho kinh doanh ở quy mô vừa và nhỏ Là mô hình kết hợp giữa công ty đối nhân và công ty cổ phần Là mô hình công ty được ưa chuộng ở tất cả các nước 1.2. Khái niệm Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân được pháp luật thừa nhận. Chủ sở hữu công ty và công ty là hai thực thể pháp lý riêng biệt. Trước pháp luật, công ty là pháp nhân, chủ sở hữu công ty là thể nhân với các quyền và nghĩa vụ tương ứng với quyền sở hữu công ty. 1.3. Đặc điểm pháp lý (Theo LDN năm 2005) Có tư cách pháp nhân từ ngày được cấp giấy chứng nhận ĐKKD Thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đóng góp Không được quyền phát hành cổ phần, tuy nhiên được phát hành trái phiếu Việc chuyển nhượng vốn bị hạn chế Trên bảng hiệu hóa đơn chứng từ và các giấy tờ giao dịch khác của công ty phải ghi rõ tên công ty kèm theo cụm từ “trách nhiệm hữu hạn” 1.4. Điều kiện thành lập và hồ sơ đăng ký kinh doanh 1.4.1 Điều kiện thành lập Là tổ chức, cá nhân, có số lượng không quá 50. (Đ38 LDN 2005) Ngoài ra các tổ chức, cá nhân tham gia thành lập Công ty TNHH phải đáp ứng được các điều kiện sau đây (Đ13 LDN 2005): 1.Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật này 2. TRƯỜNG HỢP KHÔNG ĐƯỢC CQNN, LLVT sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình; Cán bộ, công chức; Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các DN 100% vốn NN, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của NN tại DN khác; Người chưa thành niên; người bị hạn chế NLHVDS hoặc bị mất NLHVDS; Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Tòa án cấm KD; Các tr.hợp khác theo luật về phá sản. 3. Tổ chức, cá nhân có quyền mua cp của CTCP, góp vốn vào CT TNHH, CTHD theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại điều khoản tiếp theo dưới đây. 4. Tổ chức, cá nhân sau đây không được mua CP của CTCP, góp vốn vào CT TNHH, CTHD theo quy định của Luật này: a. CQNN, ĐVLLVT NDVN sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho CQ, đơn vị mình; b. Các đối tượng không được góp vốn vào DN theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức 1.4.2. Hồ sơ đăng ký kinh doanh (Điều 18 Luật doanh nghiệp năm 2005)  Giấy đề nghị ĐKKD theo mẫu  Danh sách thành viên và các giấy tờ kèm theo  Dự thảo ĐLCT  Văn bản xác nhận vốn pháp định nếu cần  Chứng chỉ hành nghề nếu cần. II. CÔNG TY TRÁCH NHIệM HữU HạN HAI THÀNH VIÊN TRở LÊN 2.1. KHÁI NIỆM – ĐẶC TRƯNG PHÁP LÝ 2.1.1. Khái niệm (Điều 38 Luật doanh nghiệp năm 2005) Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng từ 2 thành viên không vượt quá 50 Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản trong khoản đóng góp Không được quyền phát hành cổ phần Các thành viên góp vốn vào công ty 2.1.2. Đặc trưng pháp lý 2.1.3.1. Quyền của thành viên (Đ 41 LDN 2005) 2.1.3. 2. Nghĩa vụ của thành viên (Đ 42 LDN 2005) NGHĨA VỤ GÓP VỐN CHỊU TRÁCH NHIỆM CÁ NHÂN... TUÂN THỦ ĐIỀU LỆ CỦA CÔNG TY VÀ NGHỊ QUYẾT CỦA HĐTV CHỊU TRÁCH NHIỆM TRONG PHẠM VI SỐ VỐN CAM KẾT 2.1.3.3. Chấm dứt tư cách thành viên  Khi thành viên chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp cho người khác.  Bán phần vốn góp cho công ty  Tặng cho toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác  Trả nợ bằng phần vốn góp  TV là cá nhân bị chết hoặc bị tòa án tuyên bố là đã chết theo quy định của pháp luật.  TV là tổ chức bị giải thể hoặc phá sản  Những trường hợp khác mà điều lệ công ty có quy định nhưng không trái pháp luật. 2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ 2.2.1. Hội đồng thành viên 2.2.1.1. Vị trí và thành phần Vị trí Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty Cơ quan quản lý công ty TNHH Thành phần Tất cả TV trong công ty, nếu TV là tổ chức thì sẽ cử người đại diện theo ủy quyền (Điều 18 LDN 2005) để tham gia vào HĐTV 2.2.1.2. Thẩm quyền (Đ46 LDN 2005) Các quyền liên quan đến định hướng hoạt động của công ty: quyền quyết định chiến lược phát triển của công ty. Quyền liên quan đến tài sản và tài chính của công ty: quyền thông qua các giao dịch có giá trị lớn có khả năng ảnh hưởng đến cấu trúc tài sản của công ty. Quyền thông qua các báo cáo tài chính. Quyền tổ chức bộ máy của công ty 2.2.1.3. Cơ chế hoạt động của HĐTV Thông qua các kỳ họp: HĐTV họp thường kỳ: ít nhất mỗi năm 1 lần, nếu nhiều lần thì do điều lệ quy định HĐTV có thể họp bất thường 65% tổng số vốn góp TV dự họp chấp thuận 2.2.2. Chủ tịch hội đồng thành viên (Điều 49 LDN 2005) Là một bộ phận của cơ cấu tổ chức công ty Không có thẩm quyền quyết định về những vấn đề của công ty, mà chỉ có chức năng đảm bảo cho hoạt động của HĐTV. Có thể kiêm Giám đốc Điều lệ có thể quy định Chủ tịch HĐTV là người đại diện theo pháp luật 2.2.3. Giám đốc 2.2.3.1. Tiêu chuẩn và điều kiện làm Giám đốc hoặc TGĐ (Điều 57 LDN 2005) Có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bị cấm quản lý doanh nghiệp Là cá nhân sở hữu ít nhất 10% VĐL của công ty hoặc người không phải là TV Ngoài ra không được là vợ, chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi....của người quản lý và người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý của công ty mẹ 2.2.3.2. Quyền và nhiệm vụ (Điều 55 LDN 2005) Là người điều hành hoạt động kd hàng ngày của công ty Chịu trách nhiệm trước HĐTV Tổ chức thực hiện các quyết định của HĐTV, kế hoạch kd và phương án đầu tư Ban hành chế độ quản lý nội bộ công ty Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý Ký kết hợp đồng nhân danh công ty Kiến nghị phương án cơ cấu TCQL, xử lý LN hoặc xử lý lỗ 2.2.3.3 Nghĩa vụ của giám đốc hoặc Tổng giám đốc (Điều 56 LDN 2005)  Thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao một cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất. Trung thành với lợi ích công ty Thông báo kịp thời, đầy đủ, chính xác cho công ty về các DN mà họ và người có liên quan của họ làm chủ hoặc có cp, phần vốn góp chi phối Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty Không được tăng lương, trả thưởng khi công ty không có khả năng thanh toán đủ các khoản nợ đến hạn 2.2.4. Ban kiểm soát Khi số lượng thành viên >11 thì phải có ban kiểm soát. Thành viên ban kiểm soát được hội đồng thành viên bầu ra Một trong số những thành viên ban kiểm soát phải am tường về tài chính. Ban kiểm soát kiểm tra sổ sách kế toán công ty, kiểm soát ban giám đốc. Quyền hạn, nghĩa vụ, tiêu chuẩn, điều kiện, chế độ, làm việc của ban kiểm soát, trưởng ban kiểm soát do Điều lệ công ty quy định. 3. Chế độ tài chính 3.1. Thực hiện góp vốn và cấp giấy chứng nhận phần vốn góp (Điều 39 LDN 2005) Thành viên phải góp vốn đầy đủ và đúng hạn bằng loại tài sản góp vốn như đã cam kết.  Trường hợp có thành viên không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết thì số vốn chưa góp được coi là nợ của thành viên đó đối với công ty; 3.2. Sổ đăng ký thành viên (Đ40 LDN 2005) + Tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty; + Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch.... + Giá trị vốn góp tại thời điểm góp vốn và phần vốn góp của từng thành viên; thời điểm góp vốn; loại tài sản góp vốn, số lượng, giá trị của từng loại tài sản góp vốn; + Chữ ký của thành viên + Số và ngày cấp giấy chứng nhận phần vốn góp của từng thành viên. - Sổ đăng ký thành viên được lưu giữ tại trụ sở chính của công ty. 3.3. Vốn và số phiếu biểu quyết Vốn góp của mỗi thành viên chiếm một tỷ lệ trong tổng số vốn của công ty. Tổng số vốn này gọi là VĐL. Tỷ lệ vốn góp cũng là tỷ lệ “quyền lực” của thành viên đó trong công ty, bởi lẽ các thành viên có số phiếu biểu quyết tương ứng với phần vốn góp trong đại hội thành viên. (Điều 41 của LDN 2005). Những người có đa số vốn góp thường nắm giữ những chức vụ quan trọng trong công ty: CT HĐTV, TGĐ và GĐ công ty. 3.4. Chuyển nhượng vốn góp Các tv trong cty được ưu tiên góp thêm vốn vào cty khi tăng VĐL, đồng thời cũng được QCN 1 phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác theo quy định tại Điều 43 của LDN 2005. - Thành viên có quyền yêu cầu cty mua lại phần vốn góp của mình - Nếu cty không mua lại phần vốn góp theo quy định tại khoản 2 Điều này thì tv đó có QCN phần vốn góp của mình cho tv khác. Qui định về ch.nhượng phần vốn góp tại Điều 44 LDN 2005. Trừ TH quy định tại khoản 6 Điều 45 của LDN 2005 3.5. Tăng, giảm vốn điều lệ (Điều 60 của LDN 2005) - Theo q.định của HĐTV, cty có thể tăng VĐL bằng các hình thức sau đây: + Tăng vốn góp của thành viên + Điều chỉnh tăng mức VĐL tương ứng với giá trị TS tăng lên của cty + Tiếp nhận vốn góp của thành viên mới - TH tăng vốn góp của TV thì vốn góp thêm được phân chia cho các TV theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong VĐL cty. - Trường hợp tăng VĐL bằng việc tiếp nhận thêm TV phải được sự nhất trí của các TV. - Theo quyết định của HĐTV, cty có thể giảm VĐL bằng các hình thức sau đây: + Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên… + Mua lại phần vốn góp theo quy định tại Điều 44 của LDN 2005 + Điều chỉnh giảm mức vốn điều lệ… - Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày quyết định tăng hoặc giảm VĐL, cty phải thông báo bằng văn bản đến cơ quan ĐKKD. Cơ quan ĐKKD đăng ký việc tăng hoặc giảm VĐL trong thời hạn 10ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo.. 3.6. Điều kiện phân chia LN và Thu hồi phần vốn góp đã hoàn trả hoặc LN đã chia 3.6.1. Điều kiện phân chia LN (Đ 61 của LDN 2005) Công ty chỉ được chia LN cho các thành viên khi công ty kinh doanh có lãi, đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của PL. 3.6.2. Thu hồi phần vốn góp đã hoàn trả hoặc LN đã chia (Đ62 của LDN 2005) Trường hợp hoàn trả một phần vốn góp do giảm VĐL trái với quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 60 của Luật này hoặc chia LN cho thành viên trái với quy định tại Điều 61. 3.7. Xử lý phần vốn góp trong các trường hợp khác (Điều 45 của LDN 2005) - Trong trường hợp thành viên là cá nhân chết hoặc bị Toà án tuyên bố là đã chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó là thành viên của công ty. - Phần vốn góp của thành viên được công ty mua lại hoặc chuyển nhượng theo quy định tại Điều 43 và Điều 44 của LDN 2005. 3.7. Xử lý phần vốn góp trong các trường hợp khác (tt) - Thành viên có quyền tặng cho một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác. - Trường hợp thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ thì người nhận thanh toán có quyền sử dụng phần vốn góp đó theo một trong hai cách sau đây: + Trở thành thành viên của công ty nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận; + Chào bán và chuyển nhượng phần vốn góp đó theo quy định tại Điều 44 của Luật này. III. CÔNG TY TNHH 1 TV 3.1. Khái niệm Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là loại hình doanh nghiệp do một cá nhân hoặc tổ chức làm chủ sở hữu. Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ. 3.2. Đặc điểm 3.3. Quyền của CSH công ty TNHH (Điều 64 LDN 2005) 3.3.1 Chủ sở hữu công ty là tổ chức  Bổ nhiệm một hoặc một số người đại diện theo ủy quyền  Nhiệm kỳ không quá 5 năm để điều hành hoạt động của công ty  Có các quyền sau đây: + Quyết định ĐLCT: nội dung, sửa đổi, bổ sung + Quyết định kinh doanh hằng năm của công ty; + Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý công ty; + Quyết định tăng vốn điều lệ của công ty + Quyết định thành lập công ty con, góp vốn vào công ty khác; + Tổ chức giám sát và đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty; + Quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác của công ty; + Quyết định tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản công ty; + Các quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. 3.3.2. Chủ sở hữu công ty là cá nhân a) Quyết định ĐLCT: nội dung, sửa đổi, bổ sung b) Quyết định đầu tư, kinh doanh và quản trị nội bộ doanh nghiệp, c) Chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty cho tổ chức, cá nhân khác; d) Quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tài chính khác của công ty; đ) Quyết định tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản công ty; 3.4 Hạn chế đối với quyền của chủ sở hữu công ty (Điều 66 của LDN 2005) 1. Chủ sở hữu công ty chỉ được quyền rút vốn trong: trường hợp rút một phần hoặc toàn bộ vốn đã góp ra khỏi công ty dưới hình thức khác thì phải liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty. 2. CSH công ty không được rút LN khi công ty không thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn. 3.5. Nghĩa vụ của chủ sở hữu (Điều 65 của LDN 2005) 1. Góp vốn đầy đủ và đúng hạn như đã cam kết 2. Tuân thủ Điều lệ công ty. 3. Phải xác định và tách biệt tài sản của chủ sở hữu công ty và tài sản của công ty. 4. Tuân thủ quy định của pháp luật về hợp đồng và pháp luật có liên quan trong việc mua, bán, vay, cho vay, thuê, cho thuê và các giao dịch khác giữa công ty và chủ sở hữu công ty. 5. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp và Điều lệ công ty. 3.6. Cơ cấu tổ chức và quản lý 3.6.1. Đối với CSH của công ty là một tổ chức 3.6.1.1. Người đại diện (Đ67 LDN 2005)  CSH bổ nhiệm một hoặc một số người đại diện theo ủy quyền  CSH công ty có quyền thay thế người đại diện theo uỷ quyền bất cứ khi nào. Hai được bổ nhiệm làm người đại diện: Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên; Một người làm đại diện: Chủ tịch công ty; trong cơ cấu tổ chức quản lý Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên. 3.6.1.2. Hội đồng thành viên (Đ 68 của LDN 2005) Chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ sở hữu công ty  Quyền, nghĩa vụ, nhiệm vụ chế độ làm việc của Hội đồng thành viên quy định tại Điều lệ công ty và pháp luật có liên quan.  Nhiệm kỳ, quyền và nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồng thành viên áp dụng theo quy định như công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và các quy định khác có liên quan của Luật doanh nghiệp. Thẩm quyền, cách thức triệu tập họp Hội đồng thành viên áp dụng theo quy định 3.6.2.3. Chủ tịch công ty (Đ69 LDN 2005) Chủ tịch công ty nhân danh chủ sở hữu tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty  Quyền, nghĩa vụ, nhiệm vụ cụ thể và chế độ làm việc của Chủ tịch công ty đối với chủ sở hữu công ty được thực hiện theo quy định tại Điều lệ công ty và pháp luật có liên quan.  Quyết định của Chủ tịch công ty về thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty có giá trị pháp lý kể từ ngày được chủ sở hữu công ty phê duyệt, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác. 3.6.1.4. Giám đốc hoặc TGĐ (Đ70 của LDN 2005) HĐTV hoặc CTCT bổ nhiệm thuê TGĐ với nhiệm kỳ không quá năm năm Chịu trách nhiệm trước pháp luật và HĐTV hoặc CTCT về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình. Kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư Quy chế quản lý nội bộ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý Ký kết hợp đồng nhân danh công ty... Các quyền khác quy định tại ĐLCT 3.6.1.5 Kiểm soát viên (Đ 71 LDN 2005)  Chủ sở hữu công ty bổ nhiệm một đến ba Kiểm soát viên với nhiệm kỳ không quá ba năm.  Kiểm tra tính hợp pháp, trung thực, cẩn trọng của Hđtv, CTCT và GĐ hoặc TGĐ  Thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo đánh giá công tác quản lý và các báo cáo khác trước khi trình chủ sở hữu  Kiểm soát viên có quyền xem xét bất kỳ hồ sơ 3.6.1.6. Nghĩa vụ của thành viên HĐTV, CTCT, GĐ hoặc TGĐ và KSV (Đ 72 LDN2005) Tuân thủ pháp luật, ĐLCT, quyết định của chủ sở hữu công ty trong việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao; Thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao một cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhất Trung thành với lợi ích của công ty và chủ sở hữu công ty Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty không được tăng lương, trả thưởng khi công ty không có khả năng thanh toán đủ các khoản nợ đến hạn. 3.6.1.7 Thù lao, tiền lương và lợi ích khác của người quản lý công ty và Kiểm soát viên (Đ73 LDN 2005) Người quản lý công ty và Kiểm soát viên được hưởng thù lao hoặc lương và lợi ích khác theo kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty. CSH quyết định mức thù lao, lương và lợi ích khác của thành viên HĐTV, CTCTvà KSV Thù lao, tiền lương và lợi ích khác của người quản lý công ty và Kiểm soát viên được tính vào chi phí kinh doanh theo quy định của pháp luật thuế TNDN 3.5.2 Đối với chủ sở hữu là cá nhân (Đ 74 LDN 2005)  Bao gồm: CTCT, GĐ hoặc TGĐ và là người đại diện theo pháp luật của công ty theo quy định tại ĐLCT.  Chủ sở hữu công ty đồng thời là Chủ tịch công ty. Chủ tịch công ty hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc  Chủ tịch công ty có thể kiêm nhiệm hoặc thuê người khác làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.  Quyền, nghĩa vụ, nhiệm vụ cụ thể của Giám đốc được quy định tại Điều lệ công ty, hợp đồng lao động mà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc ký với Chủ tịch công ty. 3.6 Một số vấn đề cần lưu ý đối với chủ sở hữu công ty TNHH 1 thành viên Phải tách biệt tài sản của chủ sở hữu với tài sản công ty. Đối với CSH công ty là cá nhân còn phải tách biệt các chi tiêu của CN và GĐ với các chi tiêu trên cương vị là chủ công ty và GĐ (TGĐ) cty. CSH công ty chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ số VĐL cho tổ chức hoặc cá nhân khác. Không được rút LN khi công ty không thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác. IV. TỔ CHỨC LẠI , GIẢI THỂ, PHÁ SẢN 4.1 Tổ chức lại 4.1.1 Chia doanh nghiệp (Đ150 LDN 2005)  HĐTV, chủ sở hữu CT hoặc ĐHĐCĐ của CT bị chia thông báo quyết định chia CT căn cứ vào PL và ĐLCT.  Các thành viên, chủ sở hữu CT hoặc các cổ đông của các CT mới được thành lập thông qua ĐLCT, bầu hoặc bổ nhiệm CTHĐTV, CTCT, HĐQT, GĐ (TGĐ) và tiến hành ĐKKD. CT bị chia chấm dứt tồn tại sau khi các CT mới được ĐKKD. Các CT mới phải cùng nhau liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ 4.1.2 Tách doanh nghiệp (Đ151 LDN 2005) HĐTV, chủ sở hữu CT hoặc ĐHĐCĐ của CT bị tách thông qua quyết định tách CT theo PL và ĐLCT. Các thành viên, chủ sở hữu CT hoặc các cổ đông của các CT mới được thành lập thông qua ĐLCT, bầu hoặc bổ nhiệm CTHĐTV, CTCT, HĐQT, GĐ (TGĐ) và tiến hành ĐKKD. Sau khi ĐKKD, CT bị tách và các CT được tách phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ của CT bị tách, trừ tr.hợp các bên có thỏa thuận khác. 4.1.3 Chuyển đổi cty TNHH thành CTCP (Đ154 LDN 2005)  HĐTV, chủ sở hữu CT hoặc ĐHĐCĐ thông qua quyết định chuyển đổi và ĐLCT chuyển đổi.  Quyết định chuyển đổi phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho NLĐ biết.  Việc ĐKKD của CT chuyển đổi phải kèm theo quyết định chuyển đổi.  Sau khi ĐKKD, CT được chuyển đổi chấm dứt tồn tại; CT chuyển đổi được hưởng các quyền, chịu trách nhiệm về các khoản nợ của CT được chuyển đổi. 4.1.4 Chuyển đổi cty TNHH 1 thành viên (Đ 155 LDN 2005) Chuyển đổi CTTNHH 1TV là việc chuyển đổi thành CTTNHH có từ 2TV trở lên hoặc chuyển đổi thành CTTNHH 1TV là cá nhân. Tr.hợp chủ sở hữu chuyển nhượng một phần VĐL cho tổ chức, cá nhân kh
Tài liệu liên quan