Thuyết trình Những thuyết thương mại ban đầu

Là một sự thu nhặt những chính sách và thái độ giống nhau. Hướng tới hoạt động kinh tế trong nước.  Vai trò của thương mại quốc tế chi phối suy nghĩ kinh tế trong suốt thời kì này.

pdf23 trang | Chia sẻ: longpd | Lượt xem: 2575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuyết trình Những thuyết thương mại ban đầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 Đây là file PDF, bạn nào muốn có file Power Poin thì nạp card 20k vào SDT 0943 782 784 và nhắn tin địa chỉ email cho mình, mình sẽ gửi file cho bạn. Chào bạn nhen Bài thuyết trình: Chương 1 Những thuyết thương mại ban đầu 5 Danh sách NHÓM 5 CHỦ NGHĨA MẬU DỊCH BƯỚC QUÁ ĐỘ ĐẾN THẾ GIỚI CỔ ĐIỂN CỦA DAVID RICARDO Chủ nghĩa mậu dịch 5  Là một sự thu nhặt những chính sách và thái độ giống nhau. Hướng tới hoạt động kinh tế trong nước.  Vai trò của thương mại quốc tế chi phối suy nghĩ kinh tế trong suốt thời kì này. Hệ thống KT theo Chủ nghĩa Mậu dịch 5  Sự giàu mạnh của một quốc gia được phản ánh qua sự nắm giữ những kim loại quí của quốc gia đó.  Và tư tưởng cốt lõi là quan điểm tĩnh về nguồn lực thế giới  Sự nâng cao quyền lực sẽ quyết định quá trình tăng trưởng. Trò chơi tổng bằng 0  Hệ thống kinh tế bao gồm 3 cấu tố: + Vùng chế tạo sản phẩm + Vùng nông thôn + Những thuộc địa nước ngoài Hệ thống KT theo Chủ nghĩa Mậu dịch 5  Theo thuyết giá trị lao động những hàng hóa được đánh giá tương đối với lao động có liên quan Hệ thống KT theo Chủ nghĩa Mậu dịch 5  Hoạt động kinh tế nên được kiểm soát và không phó mặc cho sự độc quyền cá nhân  Cần duy trì sự vượt trội của xuất khẩu so với nhập khẩu “cán cân thương mại tích cực”. Vai trò của Chính phủ 5 Thể hiện qua nhiều chính sách:  Kiểm soát việc sử dụng và trao đổi những kim loại quí.  Đưa ra quyền thương mại độc quyền cho những công ty đặc biệt.  Nhà nước kiểm soát thương mại quốc tế với những chính sách. Vai trò của Chính phủ 5  Chính sách thương mại hướng tới:  Kiên định cho việc kiểm soát luồng hàng hóa giữa các quốc gia.  Tối đa hóa luồng tiền từ thương mại quốc tế. CN mậu dịch và CS KT nội địa 5 Thông qua luật công nghiệp, luật lao động. Đối với SX độc quyền trong nước thì được hưởng những chính sách kinh tế Đối với người lao động thì bị kiểm soát và cố định tiền lương dựa theo tầng lớp xã hội, khuyến khích tăng dân số và kết hôn.  Nâng cao chất lượng kỹ thuật, đẩy mạnh khả năng xuất khẩu và gia tăng sự giàu có của quốc gia. David Hume và cơ chế luồng hàng -tiền kim loại-giá cả. 5 Tích lũy vàng, thông qua thặng dư thương mại  tăng cung tiền  tăng giá cả, tiền lương  mất khả năng cạnh tranh. Ngược lại, mất vàng thông qua thặng dư thương mại  giảm cung tiền  giảm giá cả, tiền lương  tăng khả năng cạnh tranh. David Hume và cơ chế luồng hàng -tiền kim loại-giá cả. 5 Nước Ý (thặng dư) Xuất khẩu > Nhập khẩu Nước Tây Ban Nha (thâm thủng) Nhập khẩu > Xuất khẩu Bước 1: Luồng tiền kim loại thực thu Luồng tiền kim loại thực ra Bước 2: Gia tăng lượng cung tiền tệ Giảm lượng cung tiền tệ Bước 3: Gia tăng giá cả và tiền lương Giảm giá cả và tiền lương Bước 4: Gia tăng nhập khẩu, giảm xuất khẩu Giảm nhập khẩu, tăng xuất khẩu Cho đến Cho đến Xuất khẩu = Nhập khẩu Xuất khẩu = Nhập khẩu Cơ chế luồng hàng – đồng tiền KL – giá cả dựa trên các giả thiết 5 1. Thuyết định lượng tiền tệ Trong đó, MS = Cung tiền tệ V = Chu chuyển tiền tệ P = Mức giá cả Y = Mức sản phẩm thực MSV = PY David Hume và cơ chế luồng hàng -tiền kim loại-giá cả. 5 , .100% . .100% Q P Q Q PQ E P P Q P       , 1Q PE  Cầu co giãn: giá tăng  cầu giảm  Tổng chi tiêu giảm và ngược lại , 1Q PE  Cầu kém co giãn: giá tăng  cầu cố định  Tổng chi tiêu tăng và ngược lại , 1Q PE  Cầu co giãn 1 đơn vị, giá cả thay đổi, tổng chi tiêu không đổi. Độ co giãn giá cả và Tổng chi tiêu David Hume và cơ chế luồng hàng -tiền kim loại-giá cả. 5 3. Cạnh tranh hoàn hảo thiết lập giữa hành vi giá cả và hành vi tiền lương  đảm bảo cho giá cả và tiền lương linh hoạt hơn trong hướng đi lên hoặc đi xuống. David Hume và cơ chế luồng hàng -tiền kim loại-giá cả. 5 4. Giả định tiêu chuẩn vàng được áp dụng  tiền được quy theo vàng và tự do chuyển đổi ra vàng  vàng được mua và bán. Chính phủ không bù đắp ảnh hưởng của luồng vàng  thiết lập sự kết nối giữa sự lưu chuyển của đồng tiền và những thay đổi trong cung tiền tệ Adam Smith và Bàn tay vô hình 5 Ví dụ: Giả thuyết về năng suất lao động của 2 quốc gia giao thương. Sản phẩm Việt Nam Nhật Bản Gạo (kg/giờ/người) 2 1 Chíp điện tử (cái/giờ/người) 1 3 Sản phẩm Việt Nam Nhật Bản Gạo (kg/giờ/người) 2 1 Chíp điện tử (cái/giờ/người) 1 3 Chuyên môn hóa Tỉ lệ mua bán (1 giờ lao động) Lợi ích (Giờ lao động) Sau khi chuyên môn hóa: Adam Smith và Bàn tay vô hình 5 4G 6C 2/3 2/3 2 1 Tổng thể:  Nếu 2 nước tự cung tự cấp thì tổng sản lượng chỉ đạt 3G+4C. Adam Smith và Bàn tay vô hình 5  Nếu 2 nước chuyên môn hóa sản xuất thì tổng sản lượng đạt 4G+6C. Thặng dư cả 2 QG là 1G+2C. Adam Smith và Bàn tay vô hình 5  Bàn tay vô hình (the invisible hand) dẫn dắt mỗi cá nhân đến lợi ích chung.  Chính phủ không cần can thiệp vào kinh tế, để thị trường tự quyết định.  Phân công lao động giữa các nước tạo ra nhiều lợi nhuận hơn Nội dung CB của lý thuyết tuyệt đối 5 Lợi thế tuyệt đối: Là sự khác biệt tuyệt đối về năng suất lao động (cao hơn) hay chi phí lao động(thấp hơn) để làm ra cùng loại SP với quốc gia giao thương. Nội dung CB của lý thuyết tuyệt đối 5 Yêu cầu mỗi quốc gia:  Chuyên môn hóa sản xuất vào các loại sản phẩm có lợi thế tuyệt đối để xuất khẩu.  Đồng thời, nhập khẩu trở lại những SP không có lợi thế tuyệt đối. Hình ảnh giao thương của Việt Nam và Mỹ 5 5
Tài liệu liên quan