Thiên tai là những thảm hoạ bất ngờ do thiên nhiên gây ra cho con
người ởmột địa phương, một vùng, một đất nước, một khu vực hoặc cho
toàn thế giới.
Động đất, núi lửa phun, lũ lụt, hạn hán, sóng thần ,lũ bùn, trượt đấ, dịch
bệnh, mất cân bằng sinh thái, là những thiên tai mà con người biết đến.
Nhưng danh mục các thiên tai không dừng lại ở đó mà cứ kéo dài ra cùng với
sự phát triển của xã hội loài người. Đồng thời phạm vi phát triển của thiên tai
cũng mởrộng không ngừng về phạm vi diện tích, tác hại đến ngày càng
nhiều người hơn, thiệt hại đến kinh tế ngày càng to lớn hơn và ngày càng
nhiều biết hơn.
53 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 7339 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuyết trình Thiên tai trên trái đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thuyết trình
Thiên tai trên trái đất
THUYẾT TRÌNH : THIÊN TAI TRÊN TRÁI ĐẤT
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ THIÊN TAI:
1. Thiên tai là gì?
Thiên tai là những thảm hoạ bất ngờ do thiên nhiên gây ra cho con
người ở một địa phương, một vùng, một đất nước, một khu vực hoặc cho
toàn thế giới.
Động đất, núi lửa phun, lũ lụt, hạn hán, sóng thần ,lũ bùn, trượt đấ, dịch
bệnh, mất cân bằng sinh thái,… là những thiên tai mà con người biết đến.
Nhưng danh mục các thiên tai không dừng lại ở đó mà cứ kéo dài ra cùng với
sự phát triển của xã hội loài người. Đồng thời phạm vi phát triển của thiên tai
cũng mở rộng không ngừng về phạm vi diện tích, tác hại đến ngày càng
nhiều người hơn, thiệt hại đến kinh tế ngày càng to lớn hơn và ngày càng
nhiều biết hơn.
2. Các loại thiên tai trên Trái Đất
Ngày xưa người ta chỉ liệt kê 4 tai họa nghiêm trọng trong cuộc sống của
mình là:”Thủy, hoả, đạo, tặc” ( Lũ lụt, cháy, trộm, cướp ), trong đó thiên
tai lũ lụt đứng đầu.
Các nhà khoa học thường phân loại thiên tai theo hai cách: theo mức độ
thiệt hại vật chất hoặc theo số người bị chết. Có những thiên tai làm chi số
người chết không nhiều nhưng hậu quả của nó gây ra hết sức nặng nề.( VD:
trong trận núi lửa Tambôra ở Indonêsia phun năm 1815 có 92.000 người chết
nhưng tiếp sau đó có thêm 80.000 người chết do nạn đói.trận động đất ở
Đường Sơn (TQ) 27/7/1976 làm chết hơn 100.000 người nhưng sau đó hơn
500.000 người đã chết do đói và dịch bệnh…)
Trong bài thuyết trình này chúng tôi phân thiên tai làm 2 loại chính theo
nguyên nhân dẫn đến hình thành đó là trong lòng đất và trên bề mặt Trái Đất.
Trong lòng đất : động đất, núi lửa, tro bụi núi lửa, lũ bùn, thần chết vô
hình, đất trượt, núi lở
Trên bề mặt Trái Đất:
Thiên tai đến từ không gian: thiên thạch, sao băng, thác lửa trên
không trung, biến động khí hậu, En Ninhô (El Nĩno)
Thiên tai do nước: lũ lụt, hạn hán, sóng thần và sóng triều, thủy
triều dâng, vòi rồng…
Thiên tai đến từ bầu trời xanh: bão, giông tố, gió,sấm chớp, mưa đá
và mưa tuyết, mưa axit, sương muối
3. Anh hưởng của thiên tai đến đời sống của con người
Số người chết được thống kê do thiên tai gây ra cũng chỉ mới là một
phần nhỏ, hậu quả của thiên tai mới to lờn và có khi còn kéo dài nhiều
tháng, nhiều năm sau đó. Số người chết sau thiên tai do đói kém, dịch
bệnh thường gấp đôi con số đã được công bố, nhất là ở những nước
nghèo, những nước đang phát triển đang còn thiếu thốn, không đủ
phương tiện, điều kiện để sơ tán hoặc cứu trợ lịp thời.
Thường thì con số người bị thiệt mạng trong các thiên tai ở các nước
đang phát triển bao giờ cũng gấp 3 lần con số người chết trong cùng một
thiên tai xảy ra ở Bắc Mỹ hay ở Châu Au. ( VD: 1988 một trận động đất 7
độ Ríchte ở Acmênia làm 25.000 người chết trong khi đó năm 1989 tại San
Frăngsixcô một trận động đất với trình độ tương tự chỉ làm 100 người chết.
Năm 1991 ở Bănglades xảy ra một trận bão làm chết đến 140.000 người,
nhưng một trận bão dữ dội đổ vào Florida chỉ làm vài người chết .
Số người chết do thiên tai gây ra cho thế giới trung bình hàng năm gấp
16 lần số người chết do tai nạn con người gây ra. Nhưng thật đáng buồn là
ở các nước đang phát triển con số này là 19, trong đó chỉ bằng 0,8 lần ở châu
Au, 0,7 lần ở Bắc Mĩ. Còn số người chết do tai nạn lao động ở các nước phát
triển lại cao hơn các nước đang phát triển
II. THIÊN TAI ĐẾN TỪ LÒNG ĐẤT
1. Động đất:
a. Động đất là gì?
Động đất hay địa chấn là một sự rung chuyển hay chuyển động lung lay của
mặt đất. Động đất thường là kết quả của sự chuyển động của các phay (geologic
fault) hay những bộ phận đứt gy trn vỏ của Trái Đất hay cc hnh tinh cấu tạo chủ
yếu từ chất rắn như đất đá. Tuy rất chậm, mặt đất vẫn luôn chuyển động và động
đất xảy ra khi ứng suất cao hơn sức chịu đựng của thể chất trái đất. Hầu hết mọi
sự kiện động đất xảy ra tại các đường ranh giới của cc đĩa kiến tạo chia ra quyển
đá của trái đất (các nhà khoa học thường dùng dữ kiện về vị trí các trận động đất
để tìm ra những ranh giới ny). Những trận động đất xảy ra tại ranh giới được gọi
là động đất xuyên đĩa và những trận động đất xảy ra trong một đĩa (hiếm hơn)
được gọi là động đất trong đĩa.
b. Đặc điểm
Động đất xảy ra hằng ngày trên trái đất, nhưng hầu hết không đáng chú ý
v khơng gy ra thiệt hại. Động đất lớn có thể gây thiệt hại trầm trọng và gây tử
vong bằng nhiều cách. Động đất có thể gây ra đất lở, đất nứt, sĩng thần, nước triều
giả, đê vỡ, v hỏa hoạn. Tuy nhiên, trong hầu hết các trận động đất, sự chuyển
động của mặt đất gây ra nhiều thiệt hại nhất. Phần lớn các động đất được nhiều
trận động đất nhỏ hơn đi trước hay sau lần động đất chính; những trận này được
gọi l dư chấn. Năng lực của động đất được trải dài trong một diện tích lớn, và
trong các trận động đất lớn có thể trải hết toàn cầu. Các nhà khoa học thường có
thể định được điểm mà các sóng địa chấn được bắt đầu. Điểm này được gọi là tiêu
điểm. Phóng điểm trên mặt đất từ điểm này được gọi là chấn tm.
Nhiều động đất, đặc biệt là những trận xảy ra dưới đáy biển, có thể gây ra
sóng thần, có thể vì đáy biển bị biến thể hay vì đất lở dưới đáy biển gây ra.
Có bốn loại sóng địa chấn được tạo ra cùng lúc. Tuy nhiên, chúng có vận
tốc khác nhau và có thể cảm nhận được theo thứ tự sau: sĩng P, sĩng S, sĩng Love,
v cuối cng l sĩng Rayleigh.
c. Độ Richter
1–2 trn thang Richter : Khơng nhận biết được
2–4 trn thang Richter : Cĩ thể nhận biết nhưng không gây thiệt hại
4–5 trn thang Richter : Mặt đất rung chuyển, nghe tiếng nổ, thiệt hại
không đáng kể
5–6 trn thang Richter : Nh cửa rung chuyển, một số cơng trình cĩ hiện
tượng bị nứt
6–7 trn thang Richter
7–8 trn thang Richter : Mạnh, ph hủy hầu hết cc cơng trình xy dựng thông
thường, cĩ vết nứt lớn hoặc hiện tượng sụt ln trn mặt đất.
8–9 trn thang Richter
>9 trn thang Richter : Rất hiếm khi xảy ra
d. Các thang đo khác
Thang độ lớn mơ men (Mw)
Thang Rossi-Forel (viết tắt l RF)
Thang Medvedev-Sponheuer-Karnik (viết tắt l MSK)
Thang Mercalli (viết tắt l MM)
Thang Shindo của cơ quan khí tượng học Nhật Bản
Thang EMS98 tại chu u
e. Nguyn nhn
Nội sinh: liên quan đến vận động phun tro ni lửa, vận động kiến tạo ở các
đới ht chìm, cc hoạt động đứt gy.
Ngoại sinh: Thin thạch va chạm vo Trái Đất, cc vụ trượt lở đất đá với khối
lượng lớn.
Nhn sinh: Hoạt động làm thay đổi ứng suất đá gần bề mặt hoặc p suất chất
lỏng, đặc biệt l cc vụ thử hạt nhân dưới lịng đất.
Ngồi ra cịn phải kể đến hoạt động âm học, đặc biệt là kỹ thuật âm thanh
địa chấn.
f. Nn lm gì khi cĩ động đất
Động đất là một thiên tai không thể dự báo trước được, cho nên những
người sống ở một nơi gần những nơi thường có động đất không thể tránh nó được.
Tuy nhiên, có một số điều ta có thể làm để trước, trong lúc, và sau động đất để
tránh thương tích và thiệt hại do động đất gây ra.
g. Trước động đất
Những vật dụng trong nhà nên được đứng vững chắc. Những thứ như tivi,
gương, my tính, v.v. nên được dn chặt vào tường để khi lung lay cũng
khơng rớt xuống đất gây ra thương tích. Tranh, gương, v.v. nên được đặt
xa giường ngủ.
Đặt các đồ đạc nặng trong nhà như kệ sch, tủ chn, v.v. xa khỏi cc cửa v
những nơi thường lui tới để khi chng ngả vẫn không làm chướng ngại lối
ra. Chng cũng nn được dính chặt vào tường.
Vật dụng nh bếp nên được dính chặt vo mặt đất, tường, hay mặt bn.
Những vật nặng hay dễ bể nên để gần mặt đất.
Tại một nơi dễ đến, dự trữ nước uống, đồ ăn đóng hộp, đèn pin, pin, rađiô,
băng, thuốc men. Thay đổi chng thường xuyn khi hết hạn.
Chọn một nơi tụ họp gia đình nếu mọi người khơng ở cùng nơi khi động
đất xảy ra.
h. Trong lúc động đất
Nếu động đất xảy ra trong lc trong nh, chui xuống một gầm bn lớn hay
giường nếu nĩ cĩ thể chịu được nhiều vật rớt. Như thế khi nh sập vẫn cĩ khí
thở. Nếu bn chuyển động, đi theo bàn.
Nếu khơng cĩ gầm bn thì tìm gĩc phịng hay cửa mà đứng. Trnh cửa kính.
Trnh xa những vật cĩ thể rơi xuống.
Che mặt và đầu để khỏi bị cc mảnh vụn trng.
Nếu điện cúp, dùng đèn pin. Đừng dng nến hay dim vì chng cĩ thể gy hỏa
hoạn.
Nếu động đất xảy ra trong lc ở ngoài đường, trnh xa cc tịa nh v dy điện.
Tìm chỗ trống mà đứng.
Nếu động đất xảy ra trong lc li xe, ngừng xe ở lề đường. Trnh cc cột điện,
dây điện, và đường cầu.
i. Sau động đất
Kiểm tra thử cĩ ai bị thương không. Đừng di chuyển người bị thương trừ
khi họ ở gần dây điện hay những nguy hiểm khc. Gọi cấp cứu nếu có
người tắt thở. Nếu bị nh sập, gy tiếng động để ku cứu.
Chuẩn bị cho cc trận dư chấn, những trận động đất gy ra bởi trận động đất
vừa xảy ra. Tuy chng nhỏ hơn, chúng vẫn cĩ thể gây ra thương tích.
Mở rađiô để xem cĩ tin tức khẩn cấp khơng.
Động đất cĩ thể làm đứt dây điện, gas, hay nước. Nếu ngửi thấy cĩ mi hơi,
mở cửa sổ v tắt đường gas, đừng tắt mở my no hết, v ra ngồi. Thơng bo cc
nh chức trch.
Đến nơi đ chọn để tụ họp và tính đầy đủ.
2. Núi lửa:
a. Núi lửa là gì?
- Núi lửa là hiện tượng mácma ( hỗn hợp các silicát nóng chảy bão hoà các
khí ) từ trong lòng đất trào ra ngoài bề mặt đất dưới dạng dung nham (
dạng lỏng ) hoặc dưới dạng bơm tro bụi ( dạng rắn )
Ni lửa l ni có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng
chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một
hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc cc hnh tinh vẫn cịn hoạt động địa
chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trn li khống chất nĩng chảy.
Khi ni lửa phun, một phần năng lượng ẩn sâu trong lịng hnh tinh sẽ được
giải phóng.
Trn thế giới, Indonesia, Nhật Bản v Mỹ được xem là ba nước cĩ nhiều núi
lửa đang hoạt động nhất, theo thứ tự giảm dần về mức độ hoạt động.
b. Đặc điểm núi lửa:
Nơi mácmathoát lên mặt đất gọi là miệng núi lửa và phun ra bằng hai
cách: miệng nổ hay miệng trào. Các vụ nổ núi lửa do sự tích lũy áp suất và
năng lượng nhiều năm hoặc nhiều thế lỉ trong miệng núi lửa, thường giải
toả một năng lượng khổng lồ. Kỉ lục này thuộc vềvụ nổ núi lửa Tambôra
(Indonesia năm 1815 ) với 840.1018 Jun, gấp 6 triệu lần năng lượng quả
bom nguyên tử ném xuống Hirosima năm 1945, làm phá tan hòn đảo
Tambora với diện tích gần bằng Singapore và đến tận BangKok vẫn cảm
thấy rung chuyển và tiếng nổ, tro bụi tung lên cao hơn 20km3.
Tuỳ theo khoáng chất cấu tạo, nhiệt độ và áp suất mà dung nham trào ra
có thể đặc sệt như thựa đường hoặc lỏng như dầu nhòn, có chứa nhiều bọt
khí và có nhiệt độ từ 1000 – 12000C, thiêu cháy mọi thứ trên đường chảy
qua.
Khác với động đất, trứơc khi núi lửa phun đều có những dấu hiệu báo
trước như những trấn động trong lòng đất, miệng núi lửa nhả khói…
c. Lin quan giữa ni lửa v động đất
Những trận động đất thường để lại các dư chấn, có thể gây ra sĩng thần.
d. Các núi lửa hoạt động trong lịch sử
Pinatubo, Philippines: lần hoạt động gần đây nhất là vào năm 1991.
Hầu hết ni lửa v động đất xảy ra dọc theo ranh giới của hng chục mảng
thạch quyển khổng lồ trôi nổi trên bề mặt trái đất. Một trong những vành
đĩa nơi động đất v phun tro ni lửa xảy ra nhiều nhất l quanh Thi Bình
Dương, thường được gọi là Vành đai núi lửa Thái Bình Dương. Nó gây ra
các vụ chấn động và nung nóng trải dài từ Nhật Bản tới Alaska v Nam Mỹ
Vào năm 2000, cc nh khoa học đ ước tính núi lửa sẽ gây ra thảm họa r rệt
cho ít nhất 500 triệu người, tương đương với dn số tồn thế giới vào đầu thế
kỷ 17. trong 500 năm qua?
Trong 500 năm qua, có ít nhất là 300.000 người đ chết vì ni lửa. Từ năm
1980 đến 1990, núi lửa đ lm thiệt mạng ít nhất 26.000 người
e. Núi lửa đang hoạt động lớn nhất thế giới
Ni lửa đang hoạt động lớn nhất thế giới hiện nay đang nằm ở chu Mỹ. Đó
là núi lửa Mauna Loa, cao 4171 mt so với mực nước biển. Ni lửa Mauna Loa ở
quần đảo Hawaii, giữa Thi Bình Dương. Mauna Loa có đường kính vĩ đại 100
km. Ngồi 4171 mt trn mực nước biển, chn ni nằm ở sâu hơn 5000 mét dưới lịng
Thi Bình Dương. Vì vậy, chiều cao thực sự của ni lửa đang hoạt động lớn nhất thế
giới l trn 9000 mt
Ni lửa
1. Magma chamber-Nguồn dung nham
2. Country rock-đất đá
3. Conduit (pipe)-ống dẫn
4. Base-nền đất
5. Sill-ngưỡng
6. Branch pipe-đường dẫn nhnh
7. Layers of ash emitted by the volcano
8. Flank-sườn
9. Layers of lava emitted by the volcano
10. Throat-cổ họng ni lửa
11. Parasitic cone
12. Lava flow
13. Vent-lỗ thốt
14. Crater-miệng ni lửa
15. Ash cloud-bụi khĩi
3. Các loại khác:
a. Tro bụi núi lửa:
Đây là tác nhân gây chết người quan trọng nhất mỗi khi có núi lửa phun.
Tro bụi núi lửa gồm các mảnh chất rắn, các chất lỏng và chất khí đậm đặc,
nóng bỏng đến 200 – 9000C được tung lên cao hàng nghìn mét, sau đó đổ
sụp xuống bề mặt Trái Đất với tốc độ khủng khiếp. Đám mây tro bụi này
tồn tại khá lâu trên bầu trời, theo gió đi rất xa và đổ xuống những nơi cách
núi lửa phun hàng nghìn km.
Ngày 8/5/1902 đám tro bụi do núi lửa Pêle ( đảo Matinic ) đã đổ theo sườn
với tốc độ 600km/h, chỉ 2 phút đã chôn vùi TP Saint Pie với 28.000 người.
b. Lũ bùn:
Lũ bùn hay “Lahar” theo cách gọi của người Indonesia là dòng tro bụi núi
lửa trộn với nước và đất đá, theo triền núi lửa tràn xuống chân núi và vùng
lân cận
c. Thần chết vô hình:
Đó chính là khí độc thoát ra từ miệng núi lửa cũ. Những khí độc này hết sức
nguy hiểm vì đó là những khí nặng, không mùi, không vị, khó phát hiện được,
khác với các chất khí núi lửa phun thường là các khí sunfua có mùi thối, hoặc
khí của các loại axit ( clohidric, flohidric…), các dioxit lưu huỳnh gây cay
mắt, ngứa cổ họng. Ơ một vài nơi như hồ Kava Itglen ( đảo Java – Indonesia )
các khí núi lửa hoà tan trong nước hồ tạo nên hồ axit nguy hại cho sự sống
d. Đất trượt
Mối nguy hiểm ny thường xuyn đe dọa những cư dn vng đồi ni l đất trượt. Ở
cc vng thường xuyn cĩ động đất v ni lửa, nguy cơ ny l một tai hoạ lớn.
e. Núi lở:
Núi lở thường xảy ra ở sườn núi có độ dốc từ 300 đến 450 trở lên. Đối với độ
dốc lớn như vậy, mỗi khi có mưa to, cây cối ở sườn núi ngã đổ kéo theo một
mảng núi. Ơ vùng có tuyết rơi vào mùa đông hoặc trên các đỉnh núi cao, với
độ dốc đó, tuyết ở sườn núi có thể lở ra và chuyển động với tốc độ lớn, cuốn
theo đất đá với khối lượng lớn đủ gây núi lở.
Những tác nhân gây núi lở là diện mạo sườn núi ( độ dốc, cây cối, tính chất
các loại đá trơn láng hay sần sùi …) và điều kiện khí tượng ( mưa to, gió lớn,
biến đổi thời tiết,..). Người ta phân làm hai loại: núi lở rắn và núi lở bụi.
Núi lở rắn là khi đất đá, có khi cùng tuyết, đổ xuống từ trên núi cao với tốc độ
40 – 200 km/h.
Núi lở bụi ( tuyết lở ) là khi tuyết từ trên núi cao đổ xuống, cuốn theo không
khí, càng cuốn xuống càng cuốn theo nhiều tuyết, đè bẹp, nghiền nát những gì
gặp trên đưởng đi với tốc độ lên đến 300km/h
III. NHỮNG CÁI CHẾT DO NƯỚC
1. Lũ lụt:
a. Lũ lụt là gì?
Lũ lụt là thiên tai gây thiệt hại nhiều nhất cho con người, chiếm 60% số người
chết do thiên tai gây ra trên Trái Đất. Tất cả mọi trên lũ lụt đều có chung một
nguyên nhân: những giọt nước từ trên trời rơi xuống. Nhưng không phải hễ có
mưa là có lũ mà lũ chỉ có ở những nơi có dòng chảy ( sông, suối,…) đi qua.
b. Các loại lũ:
b 1. Lũ theo mùa:
Là những trận lũ xảy ra khi sông, suối có nguồn tiếp nước dồi dào, thường
vào mùa mưa hay khi tuyết tan ( tuyết trên mặt đất hay trên núi tan chảy ra
). Mùa lũ có thể kéo dài một vài tháng và mực nước cao hay thấp là phụ
thuộc vào diện tích lưu vực sông (là diện tích mặt đất có nước đổ dồn vào
sông ), vào lượng mưa hay lượng băng tuyết tan ( thường thay đổi không
ổn định giữa các năm ) và vào hình dạng của hệ thống sông.
Những hệ thống sông có sông nhánh tiếp nước vào từ 2 bên bờ sông chính
như hình lông chim, sẽ có lũ lên và xuống từ từ ( sông Cửu Long )
Những hệ thống sông có sông nhánh cùng dồn nước vào sông chính ở một
điểm như hình rẽ quạt, có lũ lên xuống đột ngột ( sông Hồng )
Tất cả các con sông đều có 2 mùa: mùa cạn là thời gian dòng sông nhận
được ít nước và mùa lũ là thời gian dòng sông nhận được nhiều nước
trong năm.
Trong mùa lũ, những lúc có mưa trên toàn lưu vực sông hoặc có những
trận mưa to thất thường ở một khu vực nào đó, nước sông dâng cao tràn
bờ, đó là lúc đỉnh lũ.
Năm có mực nước sông dâng cao nhất của một con sông từ trước đến nay
gọi là năm lũ lịch sử
b 2. Lũ do bão:
Đối với những trận mưa to kéo dài nhiều ngày, do ảnh hưởng của bão
hoặc do dải hội tụ nhiệt đới C.I.T đi qua, nước mưa dồn xuống nhanh vào
các dòng sông, gây lũ lụt, trong khi đó gió bão cũng dồn sóng lớn tràn vào
ven biển ngăn chặn nước sông thoát nhanh ra cửa biển.
Sức nước lớn trong con sông đầy nước và sóng biển to hung hãn tràn
ngược vào, dễ dàng phá vỡ từng mảng đê sông và đê biển, chúng còn gây
nên những thiệt hại nặng nề hơn nếu được nước triều dâng lên trợ giúp.
b 3. Lũ quét:
Ở những vùng đồi núi, ít rừng cây và có độ dốc cao, nếu đất đai trước đó
bị sũng nước mưa, lại gặp trận mưa to, rất dễ xảy ra lũ quét. Nước mưa rơi xuống
không thắm được xuống đất, ào ạt tuông đổ xuống triền đồi núi, kéo theo đất đá
xuống các sông suối, hung hãn tràn bờ, tàn phá những vùng dân cư dọc theo thung
lũng, quét sạch mọi thứ với sức nước không gì có thể ngan cản và vùi tất cả trong
dòng lũ bùn.
c. Anh hưởng của lũ:
Thiệt hại do lũ lụt gây ra không chỉ tính bằng số người chết và số tài sản,
ruộng vườn bị dìm xuống làn nước lũ mà phải kể đến số người bị chết đói,
chết do dịch bệnh, do mất mùa gây ra sau đó. ( Ở Kênia, Etiôpia và
Xômali trận lũ lịch sử năm 1997 làm 900.000 người Kênia và 100.000
người Xômali 65.000 người Etiôpia phải sơ tán, cuốn phăng 4000 ngôi
nhà, ngập lụt 60.000 ha trồng ngô, phá hủy 30.000 tấn ngô trị giá 4,5 triệu
USD, làm 2.000 người và 20..500 gia súc bị chết. Sau cơn lũ, 1 triệu người
đang bị nạn đói, bị bệnh, số người chết do sốt rét tăng gấp đôi).
Tuy lũ lụt gây thiệt hại lớn về người và tài sản, nhưng đất phù sa sông do
lũ tràn vào bồi đắp cho những cánh đồng thêm màu mỡ, cho những vũ
mùa bội thu sau đó, nên chẳng ai nỡ rời bỏ đi nơi khác
2. Hạn hán
Ơ những vùng gió mùa Châu Á, nhất là Nam Á và Đông Nam Á, hạn hán
thường do sự xuất hiện chậm của dòng phóng lưu nhiệt ( là loại gió thổi
mạnh ở trên cao dọc theo chí tuyến ) đa làm cho gió mùa hạ đến chậm, gây
hạn hán ở nhiều nơi.
Những vùng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất hiện nay trên thế giới là Châu Phi.
Ơ Bắc Phi dải đất Xahen mầu mỡ có chiều rộng 400 – 500km, chiều dài
6000km, thường xuyên có những đợt hạn hán kéo dài làm dân cư phải phiêu
bạt nhiều nơi. Mặc dù bên dưới lòng đất Xahen là những bể nước ngầm
khổng lồ lưu trữ nước từ thời kì băng hà Đệ tứ tan ra, nhưng vì nghèo khổ,
các nước ở đây không đủ kinh phí để khai thác nước ngầm dưới độ sâu trung
bình 50 – 100m lên để tưới tiêu và cung cấp nước.
Vùng sừng Châu Phi có tất cả 10 nước thì các nước Namibia, Zămbabuê,
Xoadilen, Xômali bị hạn hán đe doạ thường xuyên bởi nạn đói . Đợt hạn hán
đầu năm 1997 ở Đông Phi đã làm giảm lượng ngô của Kênya 13.500 tấn, làm
mùa màng thất bát, gây thiếu lương thực nghiêm trọng ở Etiopia, ành hưởng
10% diệnt ích trồng trọt ở Lêxôthô, đẩy Tandania vào tình trạng khẩn cấp về
lương thực phải kêu gọi quốc tế cứu trợ khẩn cấp 100.000 tấn lương thực
3. Sóng thần
a. Sóng thần là gì?
Sĩng thần (tsunami) l một loạt cc đợt sóng được hình thnh khi một khối
lượng nước, như một đại dương, bị chuyển dịch nhanh chĩng trn một quy
mơ lớn. Cc trận động đất, cc dịch chuyển địa chất lớn bên trên hay bên
dưới mặt nước, các cuộc ni lửa phun v những vụ va chạm thin thạch đều
có khả năng gây ra sóng thần. Những hậu quả của sóng thần có thể ở mức
không nhận ra được tới mức gây thiệt hại to lớn.
Thuật ngữ tsunami (sĩng thần) bắt nguồn từ tiếng Nhật cĩ nghĩa "cảng" (津
tsu, "tn") v "sĩg" (波 nami, "ba").