TÍCH HỢP GDBVMT + HCM + KNS + NL MÔN LỊCH SỬ – ĐỊA LÍ : PHẦN LỊCH SỬ LỚP 4

- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang : thời gian ra đời , những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Cổ. - Nhớ ơn các vua Hùng dựng nước . Các thế hệ con cháu mai sau quyết tâm bảo vệ đất nước “ Các vua Hùng đã có công dựng nước . Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước ” . HCM - Liên hệ.

pdf10 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 5132 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu TÍCH HỢP GDBVMT + HCM + KNS + NL MÔN LỊCH SỬ – ĐỊA LÍ : PHẦN LỊCH SỬ LỚP 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 TÍCH HỢP GDBVMT + HCM + KNS + NL MÔN LỊCH SỬ – ĐỊA LÍ : PHẦN LỊCH SỬ LỚP 4 BÀI MỤC TIÊU CẦN ĐẠT NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC MỨC ĐỘ Bài 1: Nước Văn Lang - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang : thời gian ra đời , những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Cổ. - Nhớ ơn các vua Hùng dựng nước . Các thế hệ con cháu mai sau quyết tâm bảo vệ đất nước “ Các vua Hùng đã có công dựng nước . Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước ” . HCM - Liên hệ. Bài 2: Nước Âu Lạc - Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc. - Ca ngơi lòng yêu nước , tinh thần đoàn kết , gắn bó chống giậc ngoại xâm - Những thành tựu đặc sắc , sự sáng tạo về quốc phòng ( thành trì , vũ khí ) của người dân Âu Lạc ) HCM - Liên hệ. Bài 3: Nước ta dưới ách đô hộ của triều đại phong - Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương bắc đối với nước ta : tứ năm 179 TCN đến năm 938 . - Lòng tự hào dân tộc về giữ gìn và phát huy những phong tục , tập quán tốt đẹp của dân tộc HCM - Liên hệ. 2 kiến phương Bắc . - Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc ( một vài điểm chính , sơ giản về việc nhân dân ta phải câp nạp những sản vật quý , đi lao dịch , bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán ). Bài 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Năm 40 ) - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( chú ý nguyên nhân khởi nghĩa , người lãnh đạo , ý nghĩa ). - Sử dụng lược đồ để lại nét chính của cuộc khởi nghĩa. - Khơi dậy lòng tự hào dân tộc , tinh thần yêu nước . Vinh danh phụ nữ Việt Nam trong công cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. HCM - Liên hệ. Bài 5: Chiến thắng Bạch Đàng do Ngô Quyền lãnh đạo ( Năm 938 ) - Kể ngắn gọn về trận Bạch Đằng năm 938 . + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng . + Nguyên nhân trận Bạch Đằng . + Những nét chính về diễn biến trận đánh . + Ý nghĩa trận Bạch Đằng. - Sư thích nghi của con người với môi trường . - Nắm bắt quy luật tự nhiên ( Thủy triều ) để xây dựng dựng đất nước. Và chống giặc ngoại xâm. HCM - Liên hệ. Bài 7: Đinh - Nắm được những nét chính - Ninh Bình ngày nay vẫn MT - Liên 3 Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh - Giới thiệu vài nét về vùng quê Ninh Bình- cố đô Hoa Lư xưa. còn lăng mộ và đền thờ vua Đinh. - Tự hào về miền đất sinh ra vị vua anh hùng của dân tộc. Có thái độ trân trọng giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử. hệ. Bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long - Nêu được những lí do Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La . - Vài nét về công lao Lý Công Uẩn. - Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh. - Di tích Hoàng thành Thăng Long xưa đã được Unesco công nhận Di sản văn hóa thế giới.( tháng 8 năm 2010) - Từ 1.10  10.10 Việt Nam đã tổ chức thành công Đại lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội - Có ý thức giữ gìn, bảo tồn di sản của cha ông để lại. MT - Liên hệ. Bài 10: Chùa thời Lý - Biết được những biểu hiện về sự phát đạt của đạo Phật thời Lý. - Nhiều vua chúa nhà Lý theo đạo Phật. - Nhiều nhà sư được giữ cương -Vẻ đẹp của chùa, giáo dục ý thức trân trọng di sản của văn hóa cha ông. - Có thái độ, hành vi giữ gìn sự sạch sẽ cảnh quan môi trường. MT - Liên hệ. 4 vị quan trọng trong triều đình. - Thời Lý, chùa được xây dựng nhiều nơi.Chùa là công trình kiến trúc đẹp. - Có ý thức bảo vệ di sản văn hóa cha ông để lại . Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ( 1075 – 1077 ) -Hiều : + Những nét chính về trận chiến . + Nguyên nhân thắng lợi : công lao của ông Lý Thường Kiệt và trí thông minh , lòng dũng cảm của nhân dân ta. -Biết : + Trình bày sơ lược nguyên nhân , diễn biến , kết quả cuộc kháng chiến. + Tường thuật trận quyết chiến trên phòng tuyến Sông Cầu. - Giáo dục tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm, bảo vệ tổ quốc. HCM+ KNS - Liên hệ. Bài 12: Nhà Trần thành lập -Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. -Tên nước là Đại Việt , tên kinh đô là Thăng Long. -Có ý thức bảo vệ môi trường là góp phần củng cố , xây dựng đất nước. MT - Liên hệ. Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê -Biết : + Nhà Trần rất quan tâm việc đắp đê. + Việc đắp đê giúp nông nghiệp phát triển , phòng - Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người ( đem lại phù sa màu mỡ nhưng MT Bộ phận 5 chống lũ lụt. cũng tìm ẩn nguy cơ lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống ) - Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo vệ đê điều – những công trình nhân tạo phục vụ đời sống. Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên -Biết : + Thời nhà Trần . quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta 3 lần. + Quân dân nhà Trần quyết tâm chống giặc. - Học tập tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản và tài thao lược của Trần Hưng Đạo phấn đấu học tập, rèn luyện tốt HCM+ KNS - Liên hệ. Bài 15: Nước ta cuối thời Trần -Hiểu : + Một số sự kiện về sự kiện suy yếu cảu nhà Trần + Nhà Hồ thay nhà Trần , đổi tên nước ta là Đại Ngu -Đoàn kết để bảo vệ và xây dựng nước HCM+ KNS - Liên hệ. Bài 16: Chiến thắng Chi Lăng - Học sinh cảm phục sự thông minh , sáng tạo trong cách đánh giặc của cha ông , qua đó tôn trọng , nhớ ơn nhân vật lịch sử . - Giáo dục lòng biết ơn vị anh hùng dân tộc đã thông minh sáng tạo trong đánh giặc giành chiến thắng . HCM+ MT - Liên hệ. 6 - Biết địa danh để lại dấu ấn lịch sử . - Giữ gìn sạch đẹp địa danh từng ghi chiến công lịch sử . Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nước -Học sinh biết nguồn gốc bản đồ đầu tiên của nước ta . - Học sinh biết nhớ ơn vị vua thời Hậu Lê đã tổ chức quản lý đất nước . - Giáo dục học sinh trân trọng , giữ gìn bản đồ Việt Nam , qua đó giáo dục : Người dân sống trên dãy đất này đều chung Tổ Quốc Việt Nam , chung một lịch sử, 1 truyền thống . - Giáo dục lòng biết ơn vị vua có công trong việc vẽ bản đồ đất nước mà ngày nay chúng ta xác lập được chủ quyền . HCM+ MT+KNS - Bộ phận Bài 18: Trường học thời Hậu Lê - Học sinh biết coi trọng sự tự học . Giáo dục học sinh có tinh thần tự học , tự rèn KNS - Liên hệ. Bài 19: Văn học và khoa học thời Hậu Lê - Học sinh biết các tác phẩm văn thơ , công trình khoa học của các tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê . - Học sinh biết cảm phục các nhân vật : Nguyễn Trãi , Lê Thánh Tông . - Gíao dục học sinh biết trân trọng công sức đóng góp của nhà thơ , văn thời Hậu Lê . HCM - Liên hệ. Bài 20: Ôn tập - Học sinh nắm được 4 giai đoạn : Buổi đầu độc lập . -Giáo dục học sinh lòng yêu nước , nhớ từng giai HCM - Liên hệ. 7 - Nước Đại Việt thời Lý . - Nước Đại Việt thời Trần . - Nước Đại Việt thời Hậu Lê . đoạn lịch sử . -Lòng cảm phục các nhân vật lịch sử và biểu hiện bằng hành động của mình . - Giáo dục học sinh biết giữ gìn Bài 21: Trịnh Nguyễn phân tranh -Giáo dục về môi trường: Trong khoảng 50 năm, họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bảy lần.Vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt +Sự tàn phá của chiến tranh làm ảnh hưởng đến môi trường -Gia đình xa cách, mất mát người thân + Ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước KNS+MT - Liên hệ. Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong Biến một vùng đất hoang vắng ở phía Nam trở thành xóm làng đông đúc và ngày càng trù phú -Sự thích nghi cải tạo môi trường: +Khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất. +Lập làng, lập ấp. +Có nhiều dân tộc chung sống MT - Liên hệ. 8 hòa hợp, đoàn kết đấu tranh chống thiên tai và ách áp bức bóc lột. + Tạo nền văn hóa thống nhất có nhiều bản sắc. Bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII -Sự thích nghi cải tạo môi trường +Thành Thăng Long có thể so với nhiều thành thị ở Á châu,đông dân, hàng hóa nhiều, buôn bán tấp nập. + Hải cảng đẹp, thu hút thương nhân ngoại quốc lui tới buôn bán -> Mối liên hệ giữa việc nâng cao chất lượng cuộc sống với việc khai thác môi trường. MT - Liên hệ. Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ( Năm 1786) Thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt HCM - Liên hệ. Bài 25: Quang Trung đại phá quân Thanh ( Năm 1789) Quân Thanh xâm lược nước ta, chiếm Thăng Long.Quang Trung đại phá quân Thanh vượt qua sông Hồng chạy về phương Bắc. HCM - Liên hệ. Bài 26: Những chính Học sinh biết: - Kể được một số chính sách - Giáo dục học sinh có ý thức bảo tồn vốn văn hóa HCM - Liên hệ. 9 sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung. về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung. - Tác dụng của các chính sách đó. và tiếng nói riêng của dân tộc. Bài 27: Nhà Nguyễn thành lập. Học sinh biết: - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu? Một số vì vua đầu nhà Nguyễn. - Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của đòng họ mình. - Giáo dục học sinh thấy đuợc:“Nhà Nguyễn đã dùng các chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của vua” HCM - Liên hệ. Bài 28: Kinh thành Huế. Học sinh biết: - Sơ lược về qúa trình xây dựng; Sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế. - Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hóa thế giới. - Giáo dục HS có ý thức bảo tồn Di sản văn hóa thế giới (Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của ND ta, đã được UNESCO đã công nhận ngày 11-12-1993 ) HCM+MT - Liên hệ. Bài 29: Tổng kết Học sinh biết: - Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX. - Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu - Giáo dục học sinh ý thức: “Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc” HCM - Liên hệ. 10 biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Tài liệu liên quan