Tiếng Việt thực hành - Phần năm: Luyện kĩ năng tiếp nhận văn bản

Trong đời sống hằng ngày cũng nh- trong việc học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên, việc đọc để tiếp nhận đầy đủ, chính xác một văn bản của ng-ời khác là công việc diễn ra th-ờng xuyên, liên tục. Muốn nắm bắt đ-ợc những nội dung thông tin có trong văn bản, muốn hiểu đ-ợc một cách sâu sắc, ng-ời đọc phải có kĩ năng tiếp nhận văn bản. Nh-ng kĩ năng hoạt động nói chung và kĩ năng hoạt động tiếp nhận văn bản, cũng nh- tạo lập văn bản nói riêng không phải tự nhiên có đ-ợc mà phải qua một quá trình tập luyện nghiêm túc, công phu và bền bỉ mới có thể đạttới. Bởi vậy, việc rèn luyện kĩ năng tiếp nhận văn bản đ-ợc nói tới trong ch-ơng này là một việc làm hết sức có ý nghĩa và cần thiết đối với mỗi ng-ời sinh viên. Nội dung của phần học tập d-ới đây sẽ giúp chúng tatập trung vào việc rèn kĩ năngtiếp nhận văn bản, đặc biệt là kĩ năng tiếp nhận văn bản nghị luận, kể cả nghị luận xã hộilẫn nghị luận văn học.

pdf101 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 4038 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiếng Việt thực hành - Phần năm: Luyện kĩ năng tiếp nhận văn bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
108 Phần năm luyện kĩ năng tiếp nhận văn bản Trong đời sống hằng ngày cũng nh− trong việc học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên, việc đọc để tiếp nhận đầy đủ, chính xác một văn bản của ng−ời khác là công việc diễn ra th−ờng xuyên, liên tục. Muốn nắm bắt đ−ợc những nội dung thông tin có trong văn bản, muốn hiểu đ−ợc một cách sâu sắc, ng−ời đọc phải có kĩ năng tiếp nhận văn bản. Nh−ng kĩ năng hoạt động nói chung và kĩ năng hoạt động tiếp nhận văn bản, cũng nh− tạo lập văn bản nói riêng không phải tự nhiên có đ−ợc mà phải qua một quá trình tập luyện nghiêm túc, công phu và bền bỉ mới có thể đạt tới. Bởi vậy, việc rèn luyện kĩ năng tiếp nhận văn bản đ−ợc nói tới trong ch−ơng này là một việc làm hết sức có ý nghĩa và cần thiết đối với mỗi ng−ời sinh viên. Nội dung của phần học tập d−ới đây sẽ giúp chúng ta tập trung vào việc rèn kĩ năng tiếp nhận văn bản, đặc biệt là kĩ năng tiếp nhận văn bản nghị luận, kể cả nghị luận xã hội lẫn nghị luận văn học. i. nội dung và hình thức của văn bản Để có thể thực hiện đ−ợc việc tiếp nhận văn bản, tức là để có khả năng phân tích văn bản một cách khoa học làm cơ sở cho việc tiếp nhận, chúng ta cần phải có những hiểu biết nhất định về đối t−ợng có tên là văn bản ấy. Tr−ớc hết, chúng ta sẽ tìm hiểu xem những yếu tố nào đ1 tạo nên nội dung và hình thức của một văn bản. 1. Những yếu tố tạo nên nội dung của văn bản H1y xét văn bản d−ới đây: Tuyên truyền Anh Tăng, học trò cụ Khổng, là một ng−ời đạo đức, đ−ợc mọi ng−ời kính yêu. Một hôm, Tăng đi đốn củi, quá tr−a mà ch−a về. Một ng−ời bà con đến nói với mẹ Tăng: "Nghe nói Tăng phạm tội giết ng−ời...". Mẹ Tăng yên lặng nói: "Chắc là họ đồn nhảm. Con tôi hiền lành lắm, chắc nó không bao giờ giết ng−ời". Lát sau, một ng−ời khác lại nói: "Nghe nói Tăng bị bắt rồi...". Bà cụ Tăng bắt đầu lo sợ, nh−ng vẫn bình tĩnh. Vài phút sau, một ng−ời khác lại nói: "Nghe nói Tăng bị giải lên huyện rồi...". Bà cụ Tăng vứt cả công việc và chạy cuống cuồng. Không ai hiền lành bằng anh Tăng. Không ai tin t−ởng anh bằng mẹ anh. Thế mà vì ng−ời đồn qua, kẻ đồn lại dù không đúng sự thật, mẹ Tăng cũng đâm ra lo ngại, hoang mang. ảnh h−ởng của tuyên truyền là nh− thế. 109 * * * Đế quốc Pháp − Mĩ không những chiến tranh xâm l−ợc bằng quân sự, chúng còn chiến tranh bằng tuyên truyền. Chúng dùng báo chí và phát thanh hằng ngày, tranh ảnh và sách vở in rất đẹp, các nhà hát, các tr−ờng học, các lễ cúng bái nhà thờ và chùa chiền, các cuộc họp,... để tuyên truyền. Chúng lợi dụng tôn giáo, phong tục, tập quán, chúng bịa đặt những cái xấu và những tin đồn nhảm để tuyên truyền. Mỗi tháng rải hàng chục triệu truyền đơn để tuyên truyền. Nhất là lợi dụng những sai lầm, khuyết điểm của cán bộ ta để tuyên truyền. Nói tóm lại, chúng dùng đủ mọi cách, mọi dịp để tuyên truyền, để hòng phá hoại tâm lí và tinh thần của nhân dân ta, cũng nh− chúng dùng bom đạn đi phá hoại mùa màng và giao thông của ta. Thế mà có nhiều cán bộ ta xem khinh việc tuyên truyền của địch. Các đồng chí ấy nói: "Ai chẳng biết đế quốc Pháp − Mĩ là độc ác, Việt gian bù nhìn là xấu xa. Ai chẳng biết dân ta, Chính phủ ta, Cụ Hồ ta có một lòng vì dân vì n−ớc, và kháng chiến nhất định thắng lợi. Cho nên dù địch tuyên truyền mấy cũng chẳng ai nghe". Nghĩ nh− vậy là họ lầm to, là chủ quan khinh địch, là rất nguy hiểm, là để một thứ vũ khí rất sắc bén cho địch chống lại ta. Nhân dân ta tốt thật. Nh−ng ta nên ghi nhớ câu chuyện anh Tăng. Địch tuyên truyền xảo quyệt và bền bỉ, ngày này đến ngày khác, năm này đến năm khác, "giọt n−ớc nhỏ lâu, đá cũng mòn". Cho nên không khỏi có một số đồng bào bị địch tuyên truyền m1i mà hoang mang. Trách nhiệm của mỗi cán bộ, của mỗi ng−ời yêu n−ớc là tìm mọi cơ hội, dùng mọi hình thức, để đập tan tuyên truyền giả dối và thâm độc của địch. Chúng ta phải thắng địch về tuyên truyền cũng nh− bộ đội ta đánh thắng địch về mặt quân sự. (C.B, báo Nhân dân, 1954) Chúng ta bắt đầu từ việc tìm các yếu tố tạo nên nội dung văn bản này. Văn bản Tuyên truyền đ1 phản ánh một mảng hiện thực của đời sống x1 hội Việt Nam vào đầu những năm 50 của thế kỉ XX. Đó là âm m−u xảo quyệt của kẻ địch đối với nhân dân ta trong việc tuyên truyền và những nhận thức ch−a đúng của cán bộ, chiến sĩ ta về sức mạnh của tuyên truyền cũng nh− trách nhiệm của toàn dân trong việc đập tan âm m−u tuyền truyền xuyên tạc ấy. Đây là chất liệu của cuộc sống, là thực tế đ−ợc đ−a vào trong văn bản và trở thành nội dung của văn bản. Vậy, muốn thể hiện đ−ợc những nội dung nh− chúng ta vừa nêu ra đó, cần phải có yếu tố gì? a) Có thể nói yếu tố đầu tiên cần đến để có đ−ợc nội dung trên chính là khái niệm truyền đạt nghĩa. Thiếu yếu tố này, chúng ta không thể trình bày đ−ợc nội dung nh− chúng ta đang xem xét. Bởi vì nếu không có khái niệm, chẳng hạn nh− những khái 110 niệm nêu ra d−ới đây thì không thể nói đ−ợc điều nh− chúng ta muốn nói tới trong văn bản trên: − Giải thích rộng rãi để mọi ng−ời tin, tán thành, ủng hộ và làm theo (tuyên truyền). − Dựa vào những điều kiện thuận lợi nào đó để m−u tính lợi riêng không chính đáng (lợi dụng). − Dối trá, lừa lọc một cách quỷ quyệt khó l−ờng (xảo quyệt). − Cố ý làm cho hỏng, cho bị thiệt hại (phá hoại). − Không yên lòng, không biết tin theo cái gì và nên xử trí ra sao (hoang mang) − Phía đối lập có quan hệ chống nhau vì lẽ sống còn (địch). − Sự xung đột vũ trang giữa các giai cấp, các dân tộc hoặc các n−ớc nhằm thực hiện mục đích chính trị, kinh tế nhất định (chiến tranh). − Ph−ơng tiện dùng để phá hoại và tiến hành đấu tranh (vũ khí). Bởi vậy, dù văn bản có viết theo kiểu nào đi nữa, dù dài hay ngắn, dù câu chữ thế này hay thế khác thì những khái niệm nh− chúng ta vừa nói đến đều cần phải có và không thể thay đổi. Thay đổi khái niệm là thay đổi toàn bộ nội dung văn bản. Loại trừ những khái niệm cơ bản để truyền đạt nghĩa của văn bản là chúng ta đ1 loại trừ ngay nội dung của chính văn bản ấy. b) Tuy vậy, những khái niệm thể hiện nội dung này khi đi vào văn bản lại nằm trong mối quan hệ với nhau rất chặt chẽ. Việc thể hiện đúng mối quan hệ ấy là cần thiết để ng−ời tiếp nhận văn bản hiểu đúng bản chất của hiện thực đ−ợc phản ánh. Bởi thế, bên cạnh việc cần có những khái niệm truyền đạt nghĩa, để thể hiện đ−ợc nội dung, văn bản cần có thêm một yếu tố nữa, đó là những mối quan hệ giữa các khái niệm. Không có mối quan hệ sẽ không có sự kết dính giữa các khái niệm, cũng có nghĩa là sẽ không có văn bản. Những mối quan hệ th−ờng thấy trong văn bản là: quan hệ nhân quả, quan hệ bao hàm, quan hệ nh−ợng bộ,... Ví dụ: mối quan hệ giữa "địch tuyên truyền m1i" với "có một số đồng bào bị hoang mang" là mối quan hệ nhân quả; mối quan hệ giữa "mỗi tháng rải hàng chục triệu truyền đơn để tuyên truyền" và "nhất là chúng lợi dụng những sai lầm, khuyết điểm của cán bộ ta để tuyên truyền" là mối quan hệ liệt kê; mối quan hệ giữa "chúng ta phải đánh thắng địch về tuyên truyền" và "bộ đội ta đánh thắng địch về mặt quân sự" là mối quan hệ so sánh,... Những mối quan hệ này trong nội dung văn bản phải đ−ợc đảm bảo đúng nh− mối quan hệ vốn có giữa những sự vật, sự việc, hiện t−ợng trong thực tế. Phản ánh sai những mối quan hệ đó có nghĩa là văn bản đ1 phản ánh sai hiện thực. Nh− vậy, khi duy trì những khái niệm cơ bản trong văn bản, chúng ta cũng đồng thời bảo toàn nguyên vẹn cả những mối quan hệ giữa các khái niệm nh− chúng vốn có. Nói một cách khác, để truyền đạt một nội dung, trình bày một chủ đề, trong bất kì tr−ờng hợp nào, chúng ta cũng phải giữ nguyên những khái niệm chủ yếu và các mối quan hệ chủ yếu giữa các khái niệm. Thay đổi mối quan hệ giữa các khái niệm là đồng thời thay đổi cả nội dung văn bản. Sự thay đổi đó sẽ làm cho văn bản không còn là nó nữa. Có thể nói, hai yếu tố khái niệm và quan hệ giữa các khái niệm chính là cơ sở lôgic của văn bản. Không có cơ sở này, chúng ta sẽ không có văn bản nh− nội dung chúng ta đang xem xét, vì bất kì một văn bản nào cũng phải đ−ợc xây dựng trên một cơ sở của sự 111 phản ánh thực tế nào đấy. Đây chính là yếu tố xác lập sự t−ơng ứng của văn bản với hiện thực. Loại bỏ những yếu tố này, nghĩa là gạt bỏ khái niệm và quan hệ giữa chúng, văn bản đang đ−ợc xem xét cũng sẽ không còn nữa. 2. Những yếu tố tạo nên hình thức của văn bản Chúng ta tiếp tục đi sâu vào văn bản trên để tìm ra những yếu tố thuộc bình diện hình thức. a) Tr−ớc hết, chúng ta h1y xem xét văn bản về mặt từ ngữ. Giả định nh− chúng ta thay một số những từ ngữ nào đó trong văn bản bằng những từ ngữ khác gần nghĩa hoặc đồng nghĩa. Ví dụ, thay: − hiền lành bằng hiền hậu, hiền dịu, dịu hiền. − xảo quyệt bằng quỷ quyệt, gian ngoan, gian giảo. − địch bằng kẻ địch, quân thù, kẻ thù, quân giặc, giặc, thù. − thắng lợi bằng chiến thắng, đánh thắng. − hằng ngày bằng từng ngày, ngày ngày, ngày nào. Chúng ta dễ dàng nhận ra rằng, dù tiếp tục thay nhiều và nhiều hơn nữa những từ ngữ đ1 có trong văn bản bằng những từ ngữ khác thì nội dung cơ bản của văn bản vẫn không thay đổi, nghĩa là những điều cần thông báo trong văn bản vẫn đ−ợc giữ nguyên. Nh− vậy, việc thay đổi các từ ngữ gần nghĩa hoặc đồng nghĩa, việc dùng từ ngữ này hay từ ngữ khác, không làm ảnh h−ởng nhiều lắm đến nội dung văn bản, không làm thay đổi đ−ợc nội dung văn bản. Bây giờ chúng ta xem xét tiếp về mặt cú pháp. Giả sử chúng ta lại thay đổi một số kiểu câu có trong văn bản bằng một số kiểu câu khác nh− đ1 thay thế khi tìm hiểu về mặt từ ngữ của văn bản. Ví dụ: Thay câu "Nhất là chúng lợi dụng những sai lầm, khuyết điểm của cán bộ ta để tuyên truyền" bằng những câu khác nh−: − Nhất là những sai lầm, khuyết điểm của cán bộ ta bị chúng lợi dụng để tuyên truyền. − Nhất là − để tuyên truyền − chúng lợi dụng những sai lầm, khuyết điểm của cán bộ ta. − Nhất là chúng lợi dụng để tuyên truyền những sai lầm, khuyết điểm của cán bộ ta. Hoặc nh− thay câu: "Cho nên không khỏi có một số đồng bào bị địch tuyên truyền mà hoang mang" bằng những câu nh−: − Cho nên có một số đồng bào không khỏi bị địch tuyên truyền mà hoang mang. − Cho nên không khỏi có một số đồng bào hoang mang khi bị địch tuyên truyền. Những câu vừa dẫn ra nhằm mục đích thay thế trên, mặc dù kết cấu cú pháp của chúng có sự khác nhau, nh−ng tất cả đều vẫn đảm bảo đ−ợc nội dung thông báo cơ bản nh− câu trong văn bản. 112 Hơn thế nữa, không phải chỉ thay đổi câu này bằng câu khác, kiểu này bằng kiểu khác mà chúng ta còn có thể tách nhập câu, thay hẳn một số ngữ đoạn này bằng một số ngữ đoạn khác mà nội dung thông báo vẫn không thay đổi. Ví dụ, có thể tách câu "Chúng lợi dụng tôn giáo, phong tục, tập quán, chúng bịa đặt những cái xấu và những tin đồn nhảm để tuyên truyền" thành hai câu: "Chúng lợi dụng tôn giáo, phong tục, tập quán". "Chúng bịa đặt những cái xấu và những tin đồn nhảm để tuyên truyền". Chúng ta cũng có thể nhập hai câu "Địch tuyên truyền xảo quyệt và bền bỉ, ngày này đến ngày khác, năm này đến năm khác, "giọt n−ớc nhỏ lâu, đá cũng mòn. Cho nên không khỏi có một số đồng bào bị địch tuyên truyền m1i mà hoang mang" thành một câu "Địch tuyên truyền xảo quyệt và bền bỉ, ngày này đến ngày khác, năm này đến năm khác, "giọt n−ớc nhỏ lâu, đá cũng mòn", cho nên không khỏi có một số đồng bào bị địch tuyên truyền m1i mà hoang mang. Nh− vậy, sự thay thế một từ, một ngữ đoạn, một câu,... bằng một từ, một ngữ đoạn, hoặc một câu khác có giá trị t−ơng đ−ơng nh− chúng ta vừa xem xét ở trên đ−ợc thực hiện một cách dễ dàng. Sự thay thế, loại bỏ yếu tố này hay yếu tố khác về ngôn ngữ nh− trên mặc dù nội dung không thay đổi nh−ng ta vẫn thấy sự thay thế đó sẽ làm cho văn bản có những phẩm chất mới, khác hẳn với phẩm chất của văn bản đang xem xét. Sự thay thế quá nhiều sẽ làm cho nó cũng không phải là nó nữa. Tuy vậy, ảnh h−ởng tới văn bản của những yếu tố ngôn ngữ này khác hẳn với hai yếu tố khái niệm và quan hệ nh− chúng ta đ1 xem xét ở trên. Việc loại bỏ yếu tố khái niệm và quan hệ sẽ dẫn tới sự phá vỡ nội dung, loại trừ hẳn hiện thực đang đ−ợc xem xét. Nh−ng việc xoá bỏ hoặc thay thế các yếu tố ngôn ngữ sẽ không làm mất đi nội dung đang đ−ợc xem xét. Nội dung trong những tr−ờng hợp thay thế này vẫn đảm bảo đ−ợc những nét cơ bản nh− nội dung mà văn bản tr−ớc khi thay thế vốn có, nghĩa là vẫn đảm bảo đ−ợc sự phản ánh lôgic nội dung hiện thực, không xuyên tạc t− t−ởng của tác giả. ở đây, sự thay đổi các yếu tố ngôn ngữ nh− từ ngữ, câu chữ,... nh− ta đ1 tiến hành ở trên rõ ràng không thuộc bình diện nội dung, không làm thay đổi hiện thực trình bày mà thuộc bình diện hình thức, thuộc đặc tính của việc trình bày t− t−ởng. Việc trình bày t− t−ởng theo cách này hay theo cách khác, sử dụng ph−ơng tiện ngôn ngữ này hay ph−ơng tiện ngôn ngữ khác sẽ tác động tới ng−ời đọc, ng−ời nghe, hoặc làm cho họ dễ dàng trong việc tiếp nhận nội dung hoặc ng−ợc lại sẽ gây ra cho họ những khó khăn nào đó trong việc tiếp nhận chính nội dung ấy. b) Thuộc bình diện hình thức của văn bản không phải chỉ có những yếu tố ngôn ngữ. Nh− chúng ta đ1 thấy, văn bản Tuyên truyền không phải chỉ gồm một câu mà là một tập hợp của nhiều câu. Các câu này đ−ợc sắp xếp với nhau theo những mối quan hệ chặt chẽ, có tổ chức và đ−ợc định vị rõ ràng trong văn bản. Các câu liên kết đ−ợc với nhau, tạo thành một thể thống nhất, hoàn chỉnh cả về nội dung và hình thức cho văn bản chính là nhờ mối quan hệ đó. Mối quan hệ ấy đ−ợc xây dựng nh− thế nào là tuỳ thuộc vào thủ pháp cấu tạo văn bản. Văn bản chúng ta đang phân tích có một thủ pháp cấu tạo riêng. Giả sử chúng ta thay đổi thủ pháp cấu tạo riêng này của văn bản bằng một thủ pháp cấu tạo khác. Thay cho câu 113 chuyện đ−ợc kể về anh Tăng ở phần mở đầu văn bản, chúng ta chỉ cần viết, chẳng hạn nh− "Tuyên truyền có sức mạnh ghê gớm". Chỉ một câu này thôi cũng đủ nói lên toàn bộ nội dung cũng nh− ý nghĩa mà câu chuyện đ1 có. Có thể coi hai cách mở đầu − cách thứ nhất kể ra một câu chuyện, cách thứ hai nói thẳng vấn đề cần nói trong một câu − có nội dung cần thông tin nh− nhau. Nh−ng nếu đứng ở một ph−ơng diện khác, ph−ơng diện tiếp nhận văn bản để xem xét, chúng ta sẽ thấy hai cách vào đề trên mặc dù nội dung thông tin t−ơng tự nhau nh−ng hiệu quả tiếp nhận lại khác hẳn nhau. Cách vào đề bằng một câu chuyện là cách vào đề có sức hấp dẫn, lôi cuốn sự hứng thú của ng−ời tiếp nhận hơn. Qua sự dắt dẫn của câu chuyện, ng−ời đọc, ng−ời nghe sẽ tự rút ra đ−ợc cho mình một kết luận không phải do ng−ời khác áp đặt mà do chính mình tự nhận thức đ−ợc. Kết luận đó do đ−ợc giải thích, chứng minh một cách đầy đủ nên tính thuyết phục cao. Những kết luận nh− vậy th−ờng bao giờ cũng thấm thía, cũng sâu sắc. Còn cách vào đề chỉ bằng một câu nh− chúng ta thay thế, tuy ngắn gọn, nh−ng tính thuyết phục bị giảm đi vì cái kết luận chúng ta đ−a ra ch−a đ−ợc giải thích một cách đầy đủ, ch−a đ−ợc chứng minh một cách rõ ràng. Theo dõi tiếp cách trình bày nội dung, chúng ta sẽ thấy cách lựa chọn, sắp xếp các câu, các đoạn văn... trong văn bản đều tuân theo những chủ định riêng của tác giả. Điều nổi bật là các đoạn văn trong bài viết th−ờng rất ngắn và d−ờng nh− đ−ợc cấu tạo theo cùng một kiểu mô hình: − Đế quốc ............................... bằng tuyên truyền. − Chúng dùng báo chí ............................... để tuyên truyền. − Chúng lợi dụng ............................... để tuyên truyền. − Mỗi tháng ............................... để tuyên truyền. − Nhất là lợi dụng ............................... để tuyên truyền. Các đoạn văn với cùng một kiểu cấu tạo nh− vậy đ1 làm nổi rõ dụng ý của tác giả. Từ một nhận xét chung, tác giả lần l−ợt chỉ ra những việc làm cụ thể trong tuyên truyền của địch. Việc liệt kê liên tiếp những việc làm đó theo một trật tự định sẵn, theo một thủ pháp cấu tạo riêng biệt nh− vậy, chúng ta cũng có thể thay đổi lại đ−ợc. Nh−ng việc cải biên, đảo lại ấy tất sẽ dẫn đến hiệu quả là các vị trí cần nhấn mạnh theo ý riêng của tác giả, các nội dung cần tô đậm, cần khẳng định trong văn bản chắc chắn sẽ biến đổi, và cũng vì vậy mà sẽ gây khó khăn hoặc tạo thuận lợi trong việc tiếp nhận nội dung ở ng−ời đọc. Nh− vậy, ở đây chúng ta thấy một yếu tố khác bên cạnh yếu tố ngôn ngữ tham gia vào việc tạo nên hình thức văn bản chính là thủ pháp cấu tạo. Vì thế có thể hiểu, thủ pháp cấu tạo chính là cách lựa chọn, sắp xếp, phân phối vị trí các câu, các đoạn trong việc trình bày nội dung văn bản. Từ tất cả những sự phân tích trên đây, chúng ta thấy rằng văn bản đ−ợc tạo thành từ bốn yếu tố cơ bản: khái niệm, quan hệ, ngôn ngữ và thủ pháp. Trong bốn yếu tố này, hai yếu tố đầu thuộc bình diện nội dung, hai yếu tố sau thuộc bình diện hình thức. 114 Các yếu tố thuộc bình diện nội dung tạo cơ sở lôgic cho văn bản, luôn luôn h−ớng tới việc giúp cho văn bản có sự t−ơng ứng với hiện thực, đảm bảo sự phản ánh đầy đủ nhất, chính xác nhất thực tế khách quan. Trong khi đó, các yếu tố thuộc bình diện hình thức luôn tìm cách giúp cho văn bản phát huy đ−ợc hiệu quả nhất việc truyền đạt nội dung tới cho ng−ời nhận. Những yếu tố này h−ớng tới ng−ời tiếp nhận, tạo mọi điều kiện thuận lợi để họ tiếp thu văn bản. Nói nh− vậy không có nghĩa là các yếu tố thuộc bình diện nội dung và hình thức tách rời nhau, biệt lập với nhau. Giữa chúng vẫn có những mối quan hệ rất khăng khít. Sự thay đổi hình thức văn bản này bằng một hình thức văn bản khác sẽ kéo theo sự phá vỡ dụng ý của tác giả, phá vỡ cách thức xây dựng luận điểm,... mặc dù chúng vẫn có cùng nội dung. Còn những yếu tố thuộc bình diện nội dung lại quy định việc lựa chọn hình thức, định ra một hình thức phù hợp với nó. Tuy vậy, cũng cần phải thấy rằng hình thức lại có tác động to lớn đến nội dung. Có một hình thức phù hợp, nội dung sẽ đ−ợc tiếp nhận một cách dễ dàng hơn, chính xác hơn. Có thể nói, các yếu tố thuộc bình diện nội dung và hình thức vừa độc lập với nhau, vừa phụ thuộc vào nhau. 3. Luyện tập Bài tập 1 Dựa vào hiện thực đ−ợc trình bày và số lần xuất hiện của các từ ngữ trong văn bản sau, h1y xác định những khái niệm cơ bản đ−ợc dùng để truyền đạt nghĩa của văn bản. Cái mốt nói chữ Ngôn ngữ là vỏ vật chất của t− duy. Khi t− duy con ng−ời càng phát triển thì ngôn ngữ càng phong phú. Chúng ta trân trọng và vui mừng tr−ớc sự phát triển của ngôn ngữ hiện đại. ở đây, tôi xin chỉ bàn tới một khía cạnh của sự "bùng nổ" câu, chữ trong giao tiếp và trong văn tự của ta hiện nay. Cho đến bây giờ, hầu nh− không ai không nói "đổi mới". Từ vị giáo s− tới ng−ời lao động bình th−ờng. Từ ng−ời cao tuổi tới em thiếu nhi. Hình nh− trên các diễn đàn ai không nói "đổi mới" tức là thuộc tr−ờng phái bảo thủ. Và, vì đổi mới, nhiều ng−ời đ1 tung hô những câu nói, những từ ngữ khá là... tuỳ tiện. Tôi đ1 đ−ợc nghe một đồng chí cán bộ huyện về dự hội nghị ở x1, phát biểu ý kiến trong buổi tổng kết về giao nộp thuế l−ơng thực mà đồng chí đó đăng đàn suốt mấy giờ đồng hồ. Xin thống kê ch−a đầy đủ những cụm từ đ−ợc lặp lại nhiều lần: trình độ dân trí, quốc kế dân sinh, xuống cấp, băng hoại, nhân văn, bản ngã, vĩ mô, vi mô,... Anh không quên nói tới "năm con rồng châu á", rồi những "ma-phi-a", "ma-két- tinh",... Nhiều cán bộ nghiên cứu chuyên ngành đ−ợc dự họp cũng phải nhận rằng, anh có trí nhớ rất tốt, vì không "đọc" sai từ nào. Nh−ng khi có ng−ời không hiểu, khiêm tốn đề nghị anh "cho mấy đ−ờng cơ bản", thì anh giải thích sai lung tung. Nh−ng cái tật sính dùng những khái niệm mới lạ cho có vẻ "hiện đại" mà không hiểu nh− anh cán bộ huyện nọ không hiếm lắm. Và ảnh h−ởng của cái mốt dùng chữ nh− thế là khá nhanh. Về nông thôn tôi không khỏi "giật mình" khi nghe một cán bộ văn hoá x1 tuyên bố một câu: "Các vị không đi làm thuỷ lợi hoá, thì để sói mòn cơ sở hạ tầng à (?!)". 115 Cũng cán bộ văn hoá x1 đó còn chỉ trích văn hoá ông A, bà B trên tỉnh, trên trung −ơng không chịu