TIÊU CHẢY PHÂN TRẮNG TRÊN
HEO CON
• NGUYÊN NHÂN
- Heo mẹ mắc hội chứng MMA(còn gọi là hội chứng:
Viêm vú, Viêm tử cung, Kém sữa): Sự nhiễm trùng vú
hoặc tử cung sau khi sinh sẽ gây vấy nhiễm vi trùng vào
đường tiêu hóa heo con.
- Do điều kiện dinh dưỡng: Heo mẹ thay đổi khẩu phần ăn
đột ngột,thiếu chất dinh dưỡng, không được bú sữa đầy
đủ,đặc biệt là sữa đầu, thức ăn không đảm bảo dinh
dưỡng, khoáng chất,nhất là Fe, Co, Vit B12
- -Không tiêm phòng cho heo mẹ các bệnh mà heo con dễ
mắc phải, thí dụ dịch tả, giả dại, thương hàn, tiêu chảy
do E.coli.
16 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiêu chảy phân trắng trên heo con, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIÊU CHẢY PHÂN TRẮNG TRÊN
HEO CON
• NGUYÊN NHÂN
- Heo mẹ mắc hội chứng MMA(còn gọi là hội chứng:
Viêm vú, Viêm tử cung, Kém sữa): Sự nhiễm trùng vú
hoặc tử cung sau khi sinh sẽ gây vấy nhiễm vi trùng vào
đường tiêu hóa heo con.
- Do điều kiện dinh dưỡng: Heo mẹ thay đổi khẩu phần ăn
đột ngột,thiếu chất dinh dưỡng, không được bú sữa đầy
đủ,đặc biệt là sữa đầu, thức ăn không đảm bảo dinh
dưỡng, khoáng chất,nhất là Fe, Co, Vit B12
- -Không tiêm phòng cho heo mẹ các bệnh mà heo con dễ
mắc phải, thí dụ dịch tả, giả dại, thương hàn, tiêu chảy
do E.coli...
-Do điều kiện sinh lý của heo con :mới sinh chưa
hoàn chỉnh hệ tiêu hóa và miễn dịch.Vỏ não và các
cơ quan điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh
-Do thời tiết thay đổi(lạnh kéo dài)
-Điều kiện vệ sinh kém: Bao gồm không sát trùng
chuồng nái trước khi sinh, cho nái ăn thức ăn kém
phẩm chất, có chứa độc tố vi trùng hoặc nấm mốc.
Nguồn nước uống không sạch cũng được xem là
nguyên nhân chính dẫn đến sự nhiễm trùng đường
ruột.
-Do các loại mầm bệnh:vi khuẩn(E.coli,salmonella),kí
sinh trùng đường ruột
To help protect your privacy, PowerPoint has blocked automatic download of this picture.
TRIỆU CHỨNG
• -Heo bú kém, bỏ ăn,ủ rũ, gầy sút nhanh,đi loạng
choạng, lông xù.
• -Ỉa chảy,phân trắng.Heo ỉa nhiều lần,phân dính xung
quanh hậu môn .
• Heo có biểu hiện dồn đàn
• Mất nước nên heo còi cọc, xơ xác, chết nhanh
BỆNH TÍCH
• Gan màu nâu đen,dạ dày chứa những cuc sữa chưa
tiêu hóa được
• Có những nốt đen trên dạ dày
• Ruột xuất huyết, niêm mạc ruột,màng hạch sưng to
• Niêm mạc mắt,miệng, hậu môn trắng nhợt,tai tím
To help protect your privacy, PowerPoint has blocked automatic download of this picture.
CHẨN ĐOÁN
• Cần phân biệt với bệnh dịch tả có cùng triệu chứng
heo dồn đàn nhưng heo bị dịch tả có bệnh tích khác
(thận xuất huyết lấm tấm,lách nhồi huyết hình răng
cưa,ruột có mụn loét hình cúc áo có bờ),ngoài ra heo
bị dịch tả có biểu hiện sốt,kéo dài có thể bại liệt
Chẩn đoán phân biệt các nguyên nhân gây bênh tiêu
chảy
Nnhân Lứa tuổi Triệu chứng
lâm sàng
bệnh tích
E.Coli 4 ngày đầu Phân lỏng trắng Dịch ruột lỏng
trắng
TGE Sơ sinh đến
trưởng
thành
Tiêu chảy+ nôn Thành ruột
mỏng+dịch ruột
trong
Rotavir
us
Sơ sinh đến
sau cai sữa
Tiêu chảy lỏng
hoăc nhão
Dịch ruột lỏng
Chẩn đoán phân biệt các nguyên nhân gây bênh tiêu
chảy
Nnhân Lứa tuổi Triệu chứng lâm
sàng
bệnh tích
Cầu trùng 5-15 ngày tuổi Phân lỏng lẫn
máu hoặc có bọt
khí
Dịch ruột lỏng
có màng ruột
hoại tử
Clostridiu
m
1-14 ngày Phân lỏng lẫn
máu hoặc có bọt
khí
Xuất huyết
ruột,hoại tử+
bọt khí
Chẩn đoán phân biệt các nguyên nhân gây bênh tiêu
chảy
Nnhân Lứa tuổi Triệu chứng
lâm sàng
bệnh tích
Xoắn khuẩn 7 ngày trở
lên
Phân lẫn máu Nhiều màng
giả ở ruột
già
Giun xoắn 7 ngày
đến sau
cai sữa
Phân lỏng Ruột non
viêm và
thành ruột
dày
PHÒNG BỆNH
• - Tẩy uế, sát trùng tiêu độc chuồng trại để giảm thiểu
tối đa một số vi khuẩn trong chuồng nuôi trước khi
đưa nái vào chuồng đẻ từ 7-10 ngày.
• - Luôn giữ cho chuồng nuôi khô ráo, sạch sẽ, thoáng
mát tránh gió lùa, mưa tạt.
• - Đảm bảo cho heo con đủ ấm trong suốt thời gian
theo mẹ, nhất là tuần lễ đầu phải đủ 30-320C rồi giảm
dần theo độ tuổi.
• - Cho heo con bú được sữa đầu chậm nhất 2 giờ. sau
khi sinh
PHÒNG BỆNH
• Ổn định khẩu phần ăn cho heo mẹ trong thời kì
có thai và sau khi sinh,phải đủ chất dinh dưỡng
,đạm, khoáng,vitamin, nhất là vittamin A
• tiêm ngừa vaccine cho heo mẹ trước khi sinh
2-3 tuần
• Bổ sung một trong những sản phẩm sinh học
hoặc thảo dược để ức chế sự phát triển của vi
khuẩn và tăng sức đề kháng của heo con.
PHÒNG BỆNH
• - Trên heo nái: tăng khẩu phần ăn cho heo mẹ trong
giai đoạn nái mang thai và sau khi đẻ, trong thức ăn
nên trộn một trong các chế phẩm như:
+ NOVAMIX 5 hoặc NOVA-BREEDER MIX hoặc
NOVAMIX 13 trộn vào thức ăn cho ăn liên tục.
- Trên heo con:
•
+ Cung cấp dưỡng chất sắt cho heo con để hạn chế
nguy cơ thiếu máu dẫn đến tiêu chảy.
• + Kết hợp tiêm NOVA-ADE hay ADE-
B.COMPLEX INJ 1ml/ con vào ngày thứ 5 và 20.
+ Tập ăn cho heo con bằng cách hòa 1kg NOVA-
MILK hay SUPER MILK/2,5-3 lít nước ấm cho uống
tự do hoặc trộn 1kg NOVA-MILK/10-15 kg thức ăn
ĐIỀU TRỊ
• Điều trị bệnh theo phương pháp tổng hợp.Trước khi
điều trị phải xác định nguyên nhân chính để điều trị
cho phù hợp
• Trường hợp bị tiêu chảy nhẹ có thể dùng thuốc uống:
-Nước sắc lá chát(ổi,cỏ mực ),liều 5-10 ml/con/ngày
-Men biolactyl,byosubtyl để ổn định men và vi khuẩn
có lợi, 1-2 gói/ngày
ĐIỀU TRỊ
• - Phải bổ sung ngay nước có pha các chất điện giải
(nước biển khô, Elystolis) để tránh hiện tượng mất
nước.
• - Có thể sử dụng các sản phẩm cung cấp chất dinh
dưỡng, điện giải, tăng sức đề kháng:
+ NOVA-C PLUS: 2g/lít nước hoặc 4-5g/kg thức
ăn.
+ NOVA- B.COMPLEX-C: Tiêm 1ml/10kg thể
trọng, ngày 1 lần.
+ NOVA-C.VIT: Tiêm 1ml/10kg thể trọng, ngày 1-
2 lần.
ĐIỀU TRỊ
• - kháng sinh:Tetracycline liều 40-50mg/1kgP liên tục
3-4 ngày
• Lactate Ringer và glucose 5% truyền tĩnh mạch hoặc
dưới da
+ NOVA-COLI STOP: 1-2ml/ con, cho uống trực tiếp
ngày 2 lần, 3-4 ngày liên tục.
+ NOVA-D.O.T: Tiêm1ml/ 5kg thể trọng, ngày 1 lần
trong 3 ngày.
+ NOVA-MARLOX 25 tiêm1ml/ 5kg thể trọng, ngày
1 lần trong 3 ngày.
ĐIỀU TRỊ
+ Ampi septol 1ml/1kg thể trọng
+ Genta tylo 1ml/2kgP
+ Enrotril-50 1ml/con
+ + NOVA-COLI STOP: 1-2ml/ con, cho uống trực
tiếp ngày 2 lần, 3-4 ngày liên tục