Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế. Do đó bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của chính chúng tahiện nay vấn đề bảo vệ môi trường là một vấn đề cấp thiết không chỉ riêng ở nước ta mà trên toàn thế giới. Phát triển kinh tế là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự ô nhiễm của môi trường. Trái đất đang nóng dần lên, băng đang tan dần ra, khí hậu ngày một khác nghiệt, bệnh tật ngày một phát sinh nó đang de doạ của sống của chúng tavì vậy một vấn đề cấp thiết đã được đặt ra để hạn chế và khắc phục sự ô nhiễm của môi trường và vấn đề Đạo đức trong kinh doanh cũng là một vấn đề rất được mọi người quan tâm
23 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 4978 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Đạo đức kinh doanh đối với môi trường tự nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ công thương Trường đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Khoa kinh tế Tiểu luận môn: Đạo đức kinh doanh Đề tài: Đạo đức kinh doanh đối với môi trường tự nhiên GVHD: Nguyễn Ngọc Thức Ngày 25 tháng 05 năm 2010 Nhóm tiểu luận: Trần Quang Trình Nguyễn Anh Tuấn Phí Toàn Thắng Nguyễn Thị Kim Thuỳ Vũ Thị Thu Trang Nguyễn Mạnh Thảo Phạm Hữu Trường Vũ Thị Hải LỜI MỞ ĐẦU Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế. Do đó bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của chính chúng tahiện nay vấn đề bảo vệ môi trường là một vấn đề cấp thiết không chỉ riêng ở nước ta mà trên toàn thế giới. Phát triển kinh tế là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự ô nhiễm của môi trường. Trái đất đang nóng dần lên, băng đang tan dần ra, khí hậu ngày một khác nghiệt, bệnh tật ngày một phát sinh nó đang de doạ của sống của chúng tavì vậy một vấn đề cấp thiết đã được đặt ra để hạn chế và khắc phục sự ô nhiễm của môi trường và vấn đề Đạo đức trong kinh doanh cũng là một vấn đề rất được mọi người quan tâm Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Cơ sở thực tiễn Chương 3: Kiến nghị giải pháp Chương 1: Cơ sở lí luận 1.1. Lịch sử hình thành đạo đức kinh doanh - Đạo đức kinh doanh xuất phát từ thực tiễn kinh doanh trong các thời kỳ lịch sử khoảng 4000 năm trước công nguyên Ở phương tây đạo dức kinh doanh xuất phát từ những tín điều của tôn giáo Ở phương đông đạo đức kinh xuất phát từ phật giáo, nho giáo, lão giáo 1.4 Vai trò đạo đức kinh doanh trong quản trị kinh doanh 1.4.1. Đạo đức trong kinh doanh góp phần điều các hành vi của các chủ thể trong kinh doanh - Đạo đức kinh doanh bổ xung và kết hợp với pháp luật điều chỉnh các hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật và quỹ đạo của các chuẩn mực đạo đức xã hội + Không một pháp luật nào dù hoàn thiện đến đâu chăng nữa cũng không thể là chuẩn mực cho mọi hành vi đạo đức kinh doanh + Phạm vi ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn pháp luật, nó bao quát mọi hoạt động của thế giới tinh thần trong khi pháp luật điều chỉnh những hành vi liên quan đến các chế độ nhà nước, xã hội…. 1.4.2. Đạo đức trong kinh doanh góp phần vào chất lượng của doanh nghiệp - Phần thưởng cho một doanh nghiệp có quan tâm đến đạo đức là được nhân viên, khách hàng, công luận công nhận là có đạo đức. Phần thưởng cho trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm xã hội trong các quyết định kinh doanh bao gồm hiệu quả trong các hoạt động hàng ngày tăng cao, sự tận tâm của các nhân viên, chất lượng của sản phẩm được cải thiện, đưa quyết định đúng đắn hơn, sự trung thành của khách hàng và lợi ích về kinh tế lớn hơn 1.4.3. Đạo đức trong kinh doanh góp phần vào cam kết tận tâm của nhân viên - Sự tận tâm của nhân viên xuất phát từ việc các nhân viên tin rằng tương lai của họ gắn liền với tương lai của doanh nghiệp vì chính thế họ sẵn sàng hi sinh cá nhân vì tổ chức của mình. Doanh nghiệp càng quan tâm đến nhân viên bao nhiêu thì các nhân viên càng tận tâm với doanh nghiệp bấy nhiêu 1.4.4. Đạo đức kinh doanh góp phần hài lòng khách hàng - Các hành vi vô đạo đức có thể làm giảm lòng trung thành của khách hàng - Khách hàng thích mua sản phẩm của các hãng có danh tiếng tốt quan tâm đến khách hàng và xã hôi - Các công ty có đạo đức luôn đối sử công bằng với khách hàng và liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm 1.4.5. Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp - Phần thưởng cho một doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh là chất lượng của sản phẩm, sự trung thành của khách hàng … từ đó tạo ra được nhiều lợi thế trong kinh doanh và lợi nhuận đạt được sẽ cao hơn 1.4.6. Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia - Một nền kinh tế là tổng thể của các doanh nghiệp nếu như các doanh nghiệp trong nền kinh tế đó không có đạo đức kinh doanh thì nền kinh tế sẽ rất hỗn loạn và chậm phát triển ngược lại nếu như các doanh nghiệp đều có đạo đức trong kinh doanh thì các hoạt động của nền kinh tế sẽ đi vào khuôn khổ, theo quỹ đạo và trong tầm kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao hơn từ đó sẽ góp phần vào ổn định và phát triển nền kinh tế Chương 2: Cơ sở thực tiễn 2.1. Thực trạng 2.1.1. Thực trạng ô nhiễm môi trường - Ô nhiễm môi trường đất Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người. Riêng chỉ với ở Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng. Nước có thể bị phú dưỡng do ô nhiễm. Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất. - Ô nhiễm môi trường nước Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa do bụi. Hàng năm con người khai thác và sử nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng, SO2, NO2… - Ô nhiễm không khí 2.1.2. Hậu quả Mưa axít làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng. Hiện tượng hiệu ứng nhà kính Quá trình nóng lên của Trái Đất Hiện tượng lỗ thủng tầng ôzôn Bức xạ tia cực tím 2.1.3. Ảnh hưởng 2.1.3.1. Đối với sức khỏe con người Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người. Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở. Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư. Dầu tràn có thể gây ngứa rộp da. Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm, và bệnh mất ngủ., gây nhiều hậu quả nghiêm trọng 2.1.3.2. Đối với hệ sinh thái Điôxít lưu huỳnh và các ôxít nitơ có thể gây mưa axít làm giảm độ pH của đất. Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng. Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để thực hiện quá trình quang hợp. Các loài xâm lấn có thể cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại cho các loài địa phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh học. 2.1.2. Thực trạng đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp - Do quá đề cao lợi nhuận kinh tế không ít doanh nghiệp cố tình vi phạm đạo đức Kinh doanh đạo đức xã hội - Thời gian qua nhiều doanh nghiệp đã bị xa hội phản ứng gay gắt về việc vi phạm luật bảo vệ môi trường như công ti Vedan, công ti thép Thành Lợi… 2.2. Tại sao doanh nghiệp phải xây dựng đạo đức kinh doanh - Vì đạo đức kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát những hành vi của các chủ thể kinh doanh - Đạo đức kinh doanh giúp doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận ,sự trung thành của khách hàng đối với doanh nghiệp 2.3. Nhận xét - Được: một số doanh nghiệp đã quan tâm đầu tư vào việc bảo vệ môi trường như công ti AJNOMOTO, công ty TOYOTA, công ty môi trường đô thị …. - Chưa được: một số trườngdoanh nghiệp vẫn làm ngơ trước vẫn nạn ô nhiễm môi trường trực xả các chất thải ra môi Chương 3 : Kiến nghị, giải pháp 3.1. Kiến nghị - Đối với doanh nghiệp: Các doanh nghiệp cần xây dựng hệ thông xử lí chất thải đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường - Đối với nhà nước: cần có hệ thống luật chặt chẽ để các doanh nghiệp tuân thủ không phá hủy môi trường 3.2. Giải pháp - Tuyên truyền xây dựng về đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp với môi trường - Nâng cao ý thức của người dân không xả rác bừa bãi - Xây dựng các nhà máy xử lí chất thải và khí thải Tổng kết Vì vậy các giải pháp chỉ có thể có tác dụng làm giảm bớt ô nhiễm môi trường nếu mọi người cùng coi trọng và bảo vệ môi trường bằng ý thức và hành động cụ thể. Cám ơn sự quan tâm theo dõi của thầy giáo và các bạn!!!