Bài tiểu luận số 1 – TỰ TƯƠNG QUAN
(SỬ DỤNG PHẦN MỀM EVIEWS VÀ SPSS)
Một mẫu số liệu khảo sát về tiền thu nhập (REV, đơn vị: 104 VND) được thực hiện qua điều tra 30 người. Các biến giải thích được đề cập gồm giới tính (SEX: 1 = nam; 0 = nữ), tuổi (AGE), số con phải nuôi dưỡng (N.E.N), trình độ học vấn (EDU 1 = trung học cơ sở; EDU 2 = trung học; EDU 3 = đại học và sau đại học. Kết quả như sau:
16 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Eviews và spss, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tiểu luận số 1 – TỰ TƯƠNG QUAN
(SỬ DỤNG PHẦN MỀM EVIEWS VÀ SPSS)
Một mẫu số liệu khảo sát về tiền thu nhập (REV, đơn vị: 104 VND) được thực hiện qua điều tra 30 người. Các biến giải thích được đề cập gồm giới tính (SEX: 1 = nam; 0 = nữ), tuổi (AGE), số con phải nuôi dưỡng (N.E.N), trình độ học vấn (EDU 1 = trung học cơ sở; EDU 2 = trung học; EDU 3 = đại học và sau đại học. Kết quả như sau:
Obs
SEX
AGE
NEN
EDU1
EDU2
EDU3
REV
1
0
49
2
0
1
0
364
2
1
31
2
1
0
0
329
3
1
39
1
0
0
1
1350
4
1
27
1
0
0
0
336
5
0
44
3
0
0
1
1334
6
1
29
2
0
1
0
344
7
1
33
2
0
0
1
1339
8
1
40
0
0
0
0
367
9
1
19
1
0
0
1
1324
10
0
18
1
1
0
0
308
11
1
33
2
0
0
0
334
12
1
26
2
0
1
0
338
13
0
23
1
1
0
0
319
14
0
22
0
0
1
0
346
15
1
62
0
0
1
0
415
16
1
24
1
1
0
0
328
17
1
29
3
1
0
0
316
18
1
19
0
0
1
0
348
19
0
20
1
0
0
0
321
20
1
46
0
0
0
1
1377
21
1
38
2
0
1
0
358
22
0
21
0
0
0
1
1333
23
1
18
0
0
1
0
346
24
0
22
0
1
0
0
327
25
1
27
2
0
1
0
334
26
1
23
1
0
0
0
332
27
1
20
0
0
0
1
1340
28
1
40
2
0
0
1
1343
29
0
20
3
0
0
0
292
30
1
18
0
0
0
1
1340
Yêu cầu:
1. Bạn hãy trình bày ngắn gọn thế nào là hiện tượng tự tương quan, nguyên nhân, hậu quả, cách phát hiện và những biện pháp khắc phục?
2. Từ mẫu số liệu trên, chọn biến phụ thuộc là thu nhập, các biến còn lại là biến độc lập. Giả sử các biến trên có mối quan hệ được mô tả qua hàm hồi quy tuyến tính nhiều biến, bạn dự đoán dấu của hệ số góc riêng phần của từng biến độc lập là âm hay dương, tại sao?
3.Sử dụng các phần mềâm EVIEWS (SPSS), hãy ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính nhiều biến nói trên, đối chiếu kết quả hồi quy với những dự đoán ở câu (2), có khác biệt không?
4. Ý nghĩa kinh tế của các tham số hồi quy. Bạn hãy giải thích và sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc.
5. Hãy vẽ giản đồ tự tương quan và các biểu đồ cần thiết khác nhằm kiểm tra hiện tượng tự tương quan
6. Dựa trên kết quả hồi quy và dựa trên các biểu đồ ở câu (5), hãy cho biết có khả năng xảy ra hiện tượng tự tương quan giữa các sai số trong mô hình không?
7. Sử dụng các loại kiểm định để kiểm tra tính tự tương quan của mẫu số liệu trên
Nếu có hiện tượng tự tương quan, hãy trình bày hậu quả và đề xuất các cách khắc phục.
8. Giới tính, số con phải nuôi dưỡng và trình độ học vấn có ảnh hưởng tới thu nhập không, với độ tin cậy 95%.
9. Với mẫu số liệu dưới đây, bạn hãy vẽ trên cùng đồ thị một biểu đồ gồm một trục hoành chỉ thời gian, trục tung bên trái (Biến Y1 – thu nhập từ lương, triệu đ/năm), trục tung bên phải (Biến Y2 – thu nhập khác, triệu đ/năm). Qua biểu đồ, có thể nhận xét gì về mối quan hệ giữa các biến trên?
Năm
Y1
Y2
2000
50
7
2001
58
12
2002
65
19
2003
77
25
2004
90
29
2005
96
35
2006
112
41
2007
135
45
2008
150
51
2009
164
55
Khi nhóm lên thuyết trình, chủ yếu các bạn thực hiện các thao tác trên phần mềm và giải thích thật ngắn gọn kết quả. Mỗi thành viên trong nhóm phải sử dụng tốt cả ba phần mềm. Có khả năng tất cả các thành viên trong nhóm đều được mời lên để thao tác bất kỳ phần mềm nào.
Bài giải được trình bày trên file WORD, font chữ VNI-Centur, cỡ chữ 12. (Win XP, WORD 2003).
Gửi qua E-mail: hhuynhdat@gmail.com
Hạn chót : Sau 1 tuần kể từ khi kết thúc môn học
Chúc các bạn học tốt
Bài tập TIỂU LUẬN SỐ 2
(THỰC HÀNH TRÊN SPSS VÀ EVIEWS)
ĐA CỘNG TUYẾN
Xét hai mẫu số liệu sau nay:
* Mẫu 1
obs
TIEN THUONG
DOANH SO BAN
LOI NHUAN
(X2 )
(X3 )
(Y)
1
1.58
200
22
2
2.686
340
35.7
3
1.862
245
27.685
4
1.44
180
19.62
5
2.145
275
30.8
6
3.672
459
48.654
7
1.1242
146
16.06
8
2.496
320
36.16
9
4.345
550
63.25
10
2.94
490
50.96
* Mẫu 2
obs
TIEN THUONG
DOANH SO BAN
LOI NHUAN
(X2 )
(X3 )
(Y)
1
1.58
200
22
2
2.686
340
35.7
3
1.862
245
27.685
4
1.44
180
19.62
5
2.145
275
30.8
6
3.672
459
48.654
7
1.1242
146
16.06
8
2.496
320
36.16
9
4.345
550
63.25
10
2.94
490
50.96
11
2.028
254
27.93
12
1.89
237
26.04
13
2.73
341
37.74
14
3.11
389
42.9
15
3.609
451
49.54
16
2.294
287
31.54
17
2.53
315
34.51
18
3.626
453
49.7
19
2.631
329
36.23
20
1.185
148
15.1
21
2.375
297
32.59
22
2.943
368
40.45
23
3.424
428
47.05
24
4.115
514
56.46
25
3.495
437
48.12
1. Hãy trình bày ngắn gọn thế nào là hiện tượng đa cộng tuyến, nguyên nhân, hậu quả, cách phát hiện và cách khắc phục đa cộng tuyến?
2. Cho rằng các biến trong các mẫu số liệu trên có mối quan hệ được mô tả qua hàm hồi quy tuyến tính. Dựa vào mẫu số liệu (1), bạn hãy dự đoán dấu của các hệ số góc riêng phần là dương hay âm, tại sao?
3. Ước lượng phương trình hồi quy ở mẫu (1), đối chiếu với dự đoán ở câu (2) vừa nêu trên, bạn thấy có gì sai khác không? Nêu ý nghĩa kinh tế của các tham số hồi quy.
Theo bạn, mẫu (1) có xảy ra đa cộng tuyến không?
4. Hãy ước lượng phương trình hồi quy ở mẫu (2). Từ kết quả hồi quy này, đối chiếu với kết quả hồi quy ở mẫu (1), bạn có nhận xét gì?
5. Ởû mẫu (1) và mẫu (2), hãy sử dụng tất cả các công cụ để phát hiện đa cộng tuyến như: dựa vào kết quả hồi quy, dựa vào các loại biểu đồ, dựa vào các loại kiểm định.
6. Nếu ở mẫu (1) có đa cộng tuyến, bạn hãy thử khắc phục bằng các biện pháp khác và cho biết kết quả.
7. Giả sử ta có mẫu số liệu dưới đây, bạn hãy vẽ biểu đồ gồm hai đường biểu diễn trên cùng một hệ trục tọa độ: Y theo X2 và Y theo X3. Trong đó: Y – lợi nhuận (triệu đ), X2 – số lượng sản phẩm A bán được (100 SP), X3 – số lượng sản phẩm B bán được (100 SP).
Bạn có nhận xét gì từ biểu đồ trên về mối quan hệ của các biến Y, X2 và X3?
Obs
Y
X2
X3
1
50
15
25
2
58
18
34
3
65
23
39
4
73
28
47
5
79
32
54
6
82
39
58
7
88
45
63
8
96
59
75
9
105
65
83
10
115
80
95
Khi nhóm lên thuyết trình, chủ yếu các bạn thực hiện các thao tác trên phần mềm và giải thích thật ngắn gọn kết quả. Mỗi thành viên trong nhóm phải sử dụng tốt cả ba phần mềm. Có khả năng tất cả các thành viên trong nhóm đều được mời lên để thao tác bất kỳ phần mềm nào.
Trình bày trên file WORD, font chữ VNI-Centur, cỡ chữ 12. (Win XP, WORD 2003).
Gửi qua E-mail: hhuynhdat@gmail.com
Hạn chót: 1 tuần sau khi kết thúc môn học.
Chúc các bạn học tốt
Bài tập TIỂU LUẬN SỐ 3
(THỰC HÀNH TRÊN SPSS VÀ EVIEWS)
PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI
Quan sát tập số liệu sau đây qua khảo sát 81 xe khách về mức tiêu hao nhiên liệu
(MPG)® Trích: Basic Econometrics – Damodar N. Gujarati, Fourth edition, page 433
.
Obs
HP
MPG
VOL
WT
SP
Obs
HP
MPG
VOL
WT
SP
1
49
65.4
89
17.5
96
21
92
40.9
99
25
110
2
55
56
92
20
97
22
74
40.7
107
25
101
3
55
55.9
92
20
97
23
95
40
101
25
111
4
70
49
92
20
105
24
81
39.3
96
25
105
5
53
46.5
92
20
96
25
95
38.8
89
25
111
6
70
46.2
89
20
105
26
92
38.4
50
25
110
7
55
45.4
92
20
97
27
92
38.4
117
25
110
8
62
59.2
50
22.5
98
28
92
38.4
99
25
110
9
62
53.3
50
22.5
98
29
52
46.9
104
27.5
90
10
80
43.4
94
22.5
107
30
103
36.3
107
27.5
112
11
73
41.1
89
22.5
103
31
84
36.1
114
27.5
103
12
92
40.9
50
22.5
113
32
84
36.1
101
27.5
103
13
92
40.9
99
22.5
113
33
102
35.4
97
27.5
111
14
73
40.4
89
22.5
103
34
102
35.3
113
27.5
111
15
66
39.6
89
22.5
100
35
81
35.1
101
27.5
102
16
73
39.3
89
22.5
103
36
90
35.1
98
27.5
106
17
78
38.9
91
22.5
106
37
90
35
88
27.5
106
18
92
38.8
50
22.5
113
38
102
33.2
86
30
109
19
78
38.2
91
22.5
106
39
102
32.9
86
30
109
20
90
42.2
103
25
109
40
130
32.3
92
30
120
41
95
32.2
113
30
106
61
145
27.7
111
35
120
42
95
32.2
106
30
106
62
120
25.6
116
40
107
43
102
32.2
92
30
109
63
140
25.3
131
40
114
44
95
32.2
88
30
106
64
140
23.9
123
40
114
45
93
31.5
102
30
105
65
150
23.6
121
40
117
46
100
31.5
99
30
108
66
165
23.6
50
40
122
47
100
31.4
111
30
108
67
165
23.6
114
40
122
48
98
31.4
103
30
107
68
165
23.6
127
40
122
49
130
31.2
86
30
120
69
165
23.6
123
40
122
50
115
33.7
101
35
109
70
245
23.5
112
40
148
51
115
32.6
101
35
109
71
280
23.4
50
40
160
52
115
31.3
101
35
109
72
162
23.4
135
40
121
53
115
31.3
124
35
109
73
162
23.1
132
40
121
54
180
30.4
113
35
133
74
140
22.9
160
45
110
55
160
28.9
113
35
125
75
140
22.9
129
45
110
56
130
28
124
35
115
76
175
19.5
129
45
121
57
96
28
92
35
102
77
322
18.1
50
45
165
58
115
28
101
35
109
78
238
17.2
115
45
140
59
100
28
94
35
104
79
263
17
50
45
147
60
100
28
115
35
105
80
295
16.7
119
45
157
81
236
13.2
107
55
130
(Source: U.S Environmental Protection
Agency, 1991, Report EPA/AA/CTAB/91-02)
Trong đó:
MPG: Mức tiêu thụ nhiên liệu bình quân (miles/gallon)
SP: Tốc độ (miles/hour)
HP: Công suất (Mã lực – Engine Horsepower)
VOL: Cubic feet of cab space - Không gian nội thất xe (cubic feet: đơn vị đo thể tích)
WT: Khối lượng xe (x 100 pounds)
1. Hãy trình bày ngắn gọn thế nào là hiện tượng phương sai thay đổi, nguyên nhân, hậu quả, cách nhận biết và biện pháp khắc phục?
2. Giả sử các biến trên có mối quan hệ qua phương trình hồi quy:
Hãy dự đoán dấu của các hệ số góc riêng phần là âm hay dương, tại sao?
3. Sử dụng phần mềm EVIEWS (SPSS), hãy ước lượng phương trình hồi quy trên ().
4. Nêu ý nghĩa kinh tế của các tham số hồi quy?
5. Đối chiếu kết quả hồi quy với dự đoán ở câu (2), có gì sai khác không? Nêu ý nghĩa kinh tế các tham số hồi quy.
6. Tất cả các biến độc lập trong mô hình trên đều có ảnh hưởng đối với biến phụ thuộc phải không, ở mức ý nghĩa 5%?
7. Khảo sát các biểu đồ phần dư, theo bạn, có hiện tượng phương sai thay đổi không? Giải thích.
8. Hãy sử dụng các loại kiểm định để xem xét tính phương sai thay đổi.
9. Nếu có phương sai thay đổi, hãy sử dụng các biện pháp khắc phục phương sai thay đổi, nếu có thể.
10.Giả sử ta có mẫu số liệu theo thời gian được thu thập qua thời kỳ 10 năm (2000 – 2009) tại một quốc gia, bạn hãy vẽ trên cùng đồ thị một biểu đồ gồm một trục hoành chỉ thời gian, trục tung bên trái (Biến Y1 – Tỷ lệ lạm phát, %), trục tung bên phải (Biến Y2 – Lãi suất cho vay của ngân hàng, % năm). Qua biểu đồ, có thể nhận xét gì về mối quan hệ giữa các biến trên?
Năm
Y1
Y2
2000
5,0
3,5
2001
5,8
4,3
2002
6,5
5,0
2003
7,7
5,9
2004
9,0
7,2
2005
9,6
7,9
2006
11,2
8,5
2007
13,5
9,7
2008
15,0
11,2
2009
16,4
14,1
Khi nhóm lên thuyết trình, chủ yếu các bạn thực hiện các thao tác trên phần mềm và giải thích thật ngắn gọn kết quả. Mỗi thành viên trong nhóm phải sử dụng tốt cả ba phần mềm. Có khả năng tất cả các thành viên trong nhóm đều được mời lên để thao tác bất kỳ phần mềm nào.
Bài giải được trình bày trên file WORD, font chữ VNI-Centur, cỡ chữ 12. (Win XP, WORD 2003).
Gửi qua E-mail: hhuynhdat@gmail.com
Hạn chót : Sau 1 tuần kể từ khi kết thúc môn học
Chúc các bạn học tốt
Bài tập TIỂU LUẬN SỐ 4
(THỰC HÀNH TRÊN SPSS VÀ EVIEWS)
ĐA CỘNG TUYẾN
Xét mẫu số liệu sau đây:
obs
Y
X1
X2
X3
X4
X5
Time
1947
60323
830
234289
2356
1590
107608
1
1948
61122
885
259426
2325
1456
108632
2
1949
60171
882
258054
3682
1616
109773
3
1950
61187
895
284599
3351
1650
110929
4
1951
63221
962
328975
2099
3099
112075
5
1952
63639
981
346999
1932
3594
113270
6
1953
64989
990
365385
1870
3547
115094
7
1954
63761
1000
363112
3578
3350
116219
8
1955
66019
1012
397469
2904
3048
117388
9
1956
67857
1046
419180
2822
2857
118734
10
1957
68169
1084
442769
2936
2798
120445
11
1958
66513
1108
444546
4681
2637
121950
12
1959
68655
1126
482704
3813
2552
123366
13
1960
69564
1142
502601
3931
2514
125368
14
1961
69331
1157
518173
4806
2572
127852
15
1962
70551
1169
554894
4007
2827
130081
16
Source: Longely, J. ``An Appraisial of Least-Squares Programs from the Point
of the User``, Journal of the Americain Statistical Association, vol.62, 1967
pp.819 - 841
Trong đó:
Y – Số người có việc làm
X1 – GNP deflator
X2 – GNP (triệu USD)
X3 – Số người thất nghiệp (nghìn người)
X4 – Số người trong quân đội
X5 – Số dân trên 14 tuổi
Time – Thứ tự năm: từ 1 đến 16
Trình bày ngắn gọn thế nào là hiện tượng đa cộng tuyến, nguyên nhân, hậu quả, cách phát hiện và cách khắc phục đa cộng tuyến?
Giả sử các biến trên có mối quan hệ qua phương trình hồi quy: . Bạn hãy dự đoán dấu của các hệ số góc riêng phần là âm hay dương, tại sao?
Ước lượng phương trình hồi quy bằng phần mềm EVIEWS (SPSS).
Đối chiếu kết quả hồi quy với dự đoán ở câu (2), có gì sai khác không? Nêu ý nghĩa kinh tế của các tham số hồi quy.
Có phải tất cả các biến độc lập trong mô hình trên đều có ảnh hưởng lên biến phụ thuộc ở mức ý nghĩa 5% không?
Hãy khảo sát tính đa cộng tuyến của mẫu số liệu trên (Bằng các công cụ như:
* bảng kết quả hồi quy từ phần mềm
* các loại biểu đồ
* các loại kiểm định.
Hãy khắc phục đa cộng tuyến (nếu có) bằng những cách có thể. Kết quả ra sao?
Giả sử ta có mẫu số liệu theo thời gian được thu thập qua thời kỳ 10 năm (2000 – 2009) tại một quốc gia, bạn hãy vẽ trên cùng đồ thị một biểu đồ gồm một trục hoành chỉ thời gian, trục tung bên trái (Biến Y1 – Tốc độ tăng trưởng bình quân công nghiệp, % năm), trục tung bên phải (Biến Y2 – Tốc độ tăng trưởng bình quân dịch vụ, % năm). Qua biểu đồ, có thể nhận xét gì về mối quan hệ giữa các biến trên?
Năm
Y1
Y2
2000
6,0
5,5
2001
7,8
6,3
2002
8,5
7,0
2003
9,7
8,9
2004
10,0
9,2
2005
11,6
9,9
2006
12,2
10,5
2007
14,5
11,7
2008
16,0
13,2
2009
17,4
14,1
Khi nhóm lên thuyết trình, chủ yếu các bạn thực hiện các thao tác trên phần mềm và giải thích thật ngắn gọn kết quả. Mỗi thành viên trong nhóm phải sử dụng tốt cả ba phần mềm. Có khả năng tất cả các thành viên trong nhóm đều được mời lên để thao tác bất kỳ phần mềm nào.
Bài giải được trình bày trên file WORD, font chữ VNI-Centur, cỡ chữ 12. (Win XP, WORD 2003).
Gửi qua E-mail: hhuynhdat@gmail.com
Hạn chót : Sau 1 tuần kể từ khi kết thúc môn học
Chúc các bạn học tốt
Bài tập TIỂU LUẬN SỐ 5
(THỰC HÀNH TRÊN SPSS VÀ EVIEWS)
BIẾN PHỤ THUỘC ĐỊNH TÍNH
Giả sử ta có bảng khảo sát dưới đây trên 40 hộ gia đình về tình trạng sở hữu nhà.® Trích: Basic Econometrics, Damodar N. Gujarati, fourth edition, page 588
Y = tình trạng sở hữu nhà
+ Y = 1, nếu có sở hữu nhà
+ Y = 0, nếu không sở hữu nhà
X = Thu nhập của gia đình (1000 USD)
Hộ
Y
X
Hộ
Y
X
1
0
8
21
1
22
2
1
16
22
1
16
3
1
18
23
0
12
4
0
11
24
0
11
5
0
12
25
1
16
6
1
19
26
0
11
7
1
20
27
1
20
8
0
13
28
1
18
9
0
9
29
0
11
10
0
10
30
0
10
11
1
17
31
1
17
12
1
18
32
0
13
13
0
14
33
1
21
14
1
20
34
1
20
15
0
6
35
0
11
16
1
19
36
0
8
17
1
16
37
1
17
18
0
10
38
1
16
19
0
8
39
0
7
20
1
18
40
1
17
1. Bạn hãy trình bày ngắn gọn thế nào là biến định tính, phương pháp lượng hóa biến định tính? Hãy nêu ví dụ để minh họa một số biến định tính.
Bản chất của mô hình hồi quy với biến phụ thuộc là biến định tính là gì? Cho một số ví dụ minh họa?
2. Với mẫu số liệu trên, bạn dự đoán hệ số góc của biến thu nhập là số âm hay số dương, nó giải thích điều gì?
3. Hãy hồi quy mẫu số liệu trên bằng SPSS (EVIEWS) với biến phụ thuộc định tính.
4. Giải thích ý nghĩa các tham số hồi quy
5. Theo bạn, với mẫu số liệu trên, thu nhập có thực sự ảnh hưởng lên khả năng sở hữu nhà không, mức ý nghĩa 5%?
6. Hãy kiểm định tính phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa 5%
7. Hãy dự báo khả năng sở hữu nhà của một hộ có thu nhập X0 = 22 với độ tin cậy 95%.
8. Giả sử ta có mẫu số liệu dưới đây, bạn hãy vẽ biểu đồ gồm hai đường biểu diễn trên cùng một hệ trục tọa độ: Y theo X2 và Y theo X3. Trong đó: Y – lợi nhuận (triệu đ), X2 – số lượng sản phẩm A bán được (100 SP), X3 – số lượng sản phẩm B bán được (100 SP).
Bạn có nhận xét gì từ biểu đồ trên về mối quan hệ của các biến Y, X2 và X3?
Obs
Y
X2
X3
1
50
15
25
2
58
18
34
3
65
23
39
4
73
28
47
5
79
32
54
6
82
39
58
7
88
45
63
8
96
59
75
9
105
65
83
10
115
80
95
Khi nhóm lên thuyết trình, chủ yếu các bạn thực hiện các thao tác trên phần mềm và giải thích thật ngắn gọn kết quả. Mỗi thành viên trong nhóm phải sử dụng tốt cả ba phần mềm. Có khả năng tất cả các thành viên trong nhóm đều được mời lên để thao tác bất kỳ phần mềm nào.
Trình bày trên file WORD, font chữ VNI-Centur, cỡ chữ 12. (Win XP, WORD 2003).
Gửi qua E-mail: hhuynhdat@gmail.com
Hạn chót: 1 tuần sau khi kết thúc môn học.
Chúc các bạn học tốt
BÀI TẬP TIỂU LUẬN SỐ 6
THỰC HÀNH TRÊN PHẦN MỀM SPSS & EVIEWS
PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI
Khảo sát một mẫu số liệu về thu nhập – chi tiêu (đơn vị: 100.000 đồng):
obs
THU NHAP X
CHI TIEU Y
obs
THU NHAP X
CHI TIEU Y
1
8.2
8.0
11
22.4
20.0
2
20.2
19.8
12
40.3
38.7
3
34.5
33.1
13
32.3
31.2
4
18.2
17.9
14
10.3
10.3
5
38.0
33.5
15
33.6
31.7
6
28.3
25.0
16
26.1
25.5
7
14.1
13.1
17
12.1
12.1
8
30.1
29.4
18
44.7
38.6
9
16.4
14.9
19
42.3
40.7
10
24.1
21.5
20
6.2
6.1
1. Bạn hãy trình bày ngắn gọn thế nào là hiện tượng phương sai thay đổi, nguyên nhân, hậu quả, cách nhận biết và biện pháp khắc phục?
2. Dựa vào mẫu số liệu trên, bạn hãy hồi quy bằng cách sử dụng phần mềm EVIEWS (SPSS), giải thích kết quả.
3. Dựïa vào những công cụ như đồ thị và các loại kiểm định, theo bạn, ở mẫu số liệu trên, có hay không có hiện tượng Phương sai thay đổi ?
4. Nếu có phương sai thay đổi, hãy trình bày các cách khắc phục và cho biết kết quả ra sao?
5. Dự báo khoảng giá trị của chi tiêu khi thu nhập là 40, độ tin cậy 95%.
6. Từ mẫu số liệu dưới đây, bạn hãy vẽ biểu đồ gồm hai đường biểu diễn Y theo X2 và Y theo X3. Nhận xét?
obs
THU NHẬP KHÁC X2
THU NHAP TỪ LƯƠNG X3
CHI TIEU Y
obs
THU NHẬP KHÁC X2
THU NHAP TỪ LƯƠNG X3
CHI TIEU Y
1
2.5
8.2
9.0
11
7.5
22.4
18.0
2
6.5
20.2
20.8
12
16.8
40.3
39.7
3
12.4
34.5
33.1
13
13.6
32.3
31.2
4
7.9
18.2
18.9
14
2.8
10.3
10.3
5
15.6
38.0
33.5
15
12.6
33.6
31.7
6
10.3
28.3
25.0
16
9.5
26.1
26.5
7
6.3
14.1
12.1
17
5.6
12.1
12.1
8
14.3
30.1
28.4
18
18.5
44.7
38.6
9
5.2
16.4
14.9
19
17.0
42.3
40.7
10
8.5
24.1
20.5
20
3.5
6.2
5.1
Trình bày trên file WORD, font chữ VNI-Centur, cỡ chữ 12. (Win XP, WORD 2003).
Gửi qua E-mail: hhuynhdat@gmail.com
Hạn chót : Sau 1 tuần kể từ khi kết thúc môn học