Tiểu luận Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệptại tổng công ty cổ phần dệt may Hoà Thọ

Công ty cổ phần dệt may hoà thọ trước đây là nhà máy dệt Hoà Thọ trực thuộc công ty Kỹ Nghệ Bông Vải Việt Nam. Nhà máy được xây dựng vào năm 1961 và chính thức đi vào hoạt động năm 1963. Sau ngày Việt Nam hoàn toàn giải phóng từ năm 1975, nhà máy dệt SICOVINA được Bộ Công Nghiệp Nhẹ tiếp quản và đổi tên thành Nhà máy dệt may Hoà Thọ, sau đó Công ty từng bước ổn định cơ cấu quản lý đi vào hoạt động năm 1976. Thực hiện nghị định 388/HĐTB ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng về việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước và trao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp, theo đề nghị thành lập công ty của lãnh đạo Nhà máy dệt Hoà Thọ. Thủ tướng chính phủ ký quyết định số 91/TTG và Bộ Công Nghiệp Nhẹ thành lập Công ty dệt may Hoà Thọ.

pdf9 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 3084 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệptại tổng công ty cổ phần dệt may Hoà Thọ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập phân tích tài chính Trang: 1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPTẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HOÀ THỌ I.GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HOÀ THỌ 1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty a.Lịch sử hình thành Công ty cổ phần dệt may hoà thọ trước đây là nhà máy dệt Hoà Thọ trực thuộc công ty Kỹ Nghệ Bông Vải Việt Nam. Nhà máy được xây dựng vào năm 1961 và chính thức đi vào hoạt động năm 1963. Sau ngày Việt Nam hoàn toàn giải phóng từ năm 1975, nhà máy dệt SICOVINA được Bộ Công Nghiệp Nhẹ tiếp quản và đổi tên thành Nhà máy dệt may Hoà Thọ, sau đó Công ty từng bước ổn định cơ cấu quản lý đi vào hoạt động năm 1976. Thực hiện nghị định 388/HĐTB ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng về việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước và trao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp, theo đề nghị thành lập công ty của lãnh đạo Nhà máy dệt Hoà Thọ. Thủ tướng chính phủ ký quyết định số 91/TTG và Bộ Công Nghiệp Nhẹ thành lập Công ty dệt may Hoà Thọ. Tên gọi: CÔNG TY DỆT MAY HOÀ THỌ Tên đối ngoại: HOA THO TEXTILE GARMENT COPANY Tên Viết tắc: HOTEXCO Điện thoại:05113. 846290-849216 Fax: 845113. 879367-846216 Tài khoản số: 710A00007 Ngân Hàng Công Thương Đà Nẵng Email: Hotexco@dng.vnn.vn; Hoatho-d@dng.vnn.vn. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Bài tập phân tích tài chính Trang: 2 Website: www.hotexco.com Trụ sở chính: 36 – Ông Ích Đường – Hoà Thọ - Hoà Vang – Thành phố Đà Nẵng GIấy chứng nhận kinh doanh số: 106906 ngày 28/01/1995 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Nam – Đã Nẵng cấp. Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số: 01-02-075/GP do Bộ Thương mại cấp nhày 04/02/1994 b.Các giai đoạn phát triển -Từ năm 1963 đến 1975 Nhà máy dệt SICOVINA chính thức đi vào hoạt động với vốn ban đầu là 20 triệu đồng, hoạt động chủ yếu là sản xuất các loại vải sợi phục vụ cho nhu cầu kinh doanh. -Từ năm 1976 đến 1988 Tiếp quản nhà máy trong cơ chế tập trung bao cấp, thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh theo kế hoạch, nguyên vật liệu được cấp từ trên xuống, cơ sở vật chất máy móc kỹ thuật cũ, hư hỏng nghiêm trọng, dẫn đến năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm thấp. Cơ sở vật chất lúc bấy giờ gồm có: Một nhà máy cọc sợi với 200 cọc sợi, công suất là 1800 tấn/năm. Nguyên liệu dùng sản xuất chủ yếu là bông thiên nhiên và sợi polyester. Các nhà cung ứng chủ yếu là Nga, Nhật, Mỹ, Ấn Độ, Đoài Loan. Một xí nghiệp dệt có 400máy dệt khổ hẹp. -Từ năm 1989 đến năm 1993 Vào 2 năm 1989 – 1990 liên hiệp dệt Việt Nam dầu tư thêm dây chuyền dệt khăn do Liên Xô sản xuất gồm 2 máy nhộm, một máy sợi, 100 máy dệt khăn hiệu ATM với sản lượng 800 tấn khăn bông/năm. Sau này do sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu thị trường tiêu thụ khăn cũng mất. Đây là thời kỳ nhà máy gặp khó khăn. Từ năm 1993 đến nay Công ty đẹt may Hoà Thọ đã đổi mới cơ chế quản lý chuyển sang cơ chế thị trường với sự quản lý của nhà nước. Để thích ứng với cơ chế mới, Công ty không Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Bài tập phân tích tài chính Trang: 3 ngừng đổi mới cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguyên vật liệu đầu vào được kiểm tra một cách kỹ lưỡng. Nhờ đó chất lượng sản phẩm của công ty ngày một được nâng cao và từng bước đáp ứng nhu cầu thị trường. Từ một nhà máy là ăn liên tục thua lỗ trong nhiền năm, đến nay công ty đã làm ăn có lãi. Vào những năm 1994 – 1995, Công ty đã cùng với các chuyên gia đầu ngành nghiên cứu đổi mới ½ dây chuyền sợi cũ thành thiết bị kéo của Italia với công suất 950 tấn/năm, Tổng công ty có vốn đầu tư là 2.847.000 USD đã giải quết việc là cho 150 công nhân lao động dư thừa. Mức lương của cán bộ cồng nhân viên được cải thiện đáng kể. Công nhân ngày càng gắn bó với Công ty và công việt hơn. Năm 1997 được sự hỗ trợ của Tổng Công ty dệt may Việt Nam, Công ty tiếp tục đầu tư xây dựng Xí nghiệp may mới bao gồm 8 dây chuyền với doanh thu 5 tỷ đồng/năm. Tổng vốn đầu tư cho dây chuyền là 4,5 tỷ đồng. Như vậy từ khi thành lập đén nay Công ty dệt may Hoà Thọ đã trải qua những thăng trầm có lúc tưởng chừng như không đứng vững. Từ khi chuyển đổi cơ chế quản lý, cơ chế sản xuất lãnh đạo Công ty đã đoàn kết nhất trí một lòng phát huy nội lực của tập thể cán bộ công nhân viên, cùng với sự giúp đỡ của các ban ngành, cơ quan đơn vị chủ quản Công ty đã từng bước cải thiện tình hình Công ty và khắc phục được khó khăn. 2.Chức năng và nhiệm vụ của Công ty a.Chức năng Công ty đệt may Hoà Thọ chuyển sang kinh doanh các loại vãi sợi, hàng may mặc và các loại khăn bông nhằm phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài. hiện nay mặt hàng khăn bông không hiệu quả nên đã loại bỏ để đầu tư sản xuất các mặt hàng may và xuất khẩu. b.Nhiện vụ của Công ty Công ty dệt may Hoà Thọ có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật, thực hiện theo đúng chức năng đăng ký, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ cho nhà nước, bảo tồn và phát triển vốn đầu tư cho sản xuất và môi Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Bài tập phân tích tài chính Trang: 4 trường kinh doanh, chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên nhằm đưa doanh nghiệp đi lên, đảm bảo thực hiện tốt chủ trương chính sách của xã hội. II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY HOÀ THỌ 1.Phân tích tài sản của công ty từ năm 2004-2007: ĐVT: 1000 đồng Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 A. PHẦN TÀI SẢN I.TSLĐ và ĐTNH 97.363.327 108.444.864 159.095.195 234.578.572 1.Tiền mặt 3.536.238 1.154.561 2.938.853 11.057.999 2.Các khoản phải thu 39.376.448 28.542.202 48.276.353 80.065.250 3.Hàng tồn kho 52.948.801 77.068.932 103.921.959 137.412.397 4.TSLĐ khác 1.501.841 1.679.170 3.958.030 6.042.926 II.TSCĐ và TSDH 135.487.491 121.391.882 127.507.010 133.261.093 1.TSCĐ 110.807.022 117.688.792 122.939.826 125.138.951 2.Các khoản ĐTTCDH 500.000 500.000 500.000 500.000 3.Chi phí XDCB dở dang 21.473.504 1.425.838 864.155 3.456.867 4.Chi phí trả trước DH 2.706.967 3.203.029 3.203029 4.165.275 TỔNG TÀI SẢN 232.850.819 229.836.686 286.602.205 367.839.665 B.PHẦN NGUỒN VỐN I.NỢ PHẢI TRẢ 221.396.690 217.010.634 244.503.248 302.347.263 1.Nợ ngắn hạn 79.481.649 113.799.399 167.364.201 242.291.823 2.Nợ dài hạn 129.491.262 103.614.733 77.139.047 60.055.440 3.Nợ khác 12.423.779 9.596.502 0 0 II. NGUỒN VỐN CSH 11.454.130 12.826.053 42.098.975 65.492.402 TỔNG NGUỒN VỐN 232.850.819 229.836.686 286.602.205 367.839.665 Trong 4 năm qua, Nguồn vốn kinh doanh của công ty ngày càng được mở rộng. Đặc biệt năm 2007, Nguồn vốn kinh doanh của công ty đạt 367 tỷ, so với Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Bài tập phân tích tài chính Trang: 5 năm 2006 tăng 28,3%, so với năm 2005 tăng 60%, so với năm 2004 tăng 57,97%. Nguyên nhân là do trong năm này, môi trường kin doanh của công ty ngày một được mở rộng, nhiều cơ hội kinh doanh, số lượng máy móc thiết bị tăng lên. Mặt khác, trong 4 năm qua, Công ty đã có những biện pháp phù hợp giải quyết những nguồn vốn bị khách hàng chiếm dụng từ các năm trước để lại. Tình hình quản lý sử dụng tài sản lưu động của Công ty tương đối tốt, lượng tiền của công ty tăng qua các năm, điều này có thể làm cho khả năng thanh toán của công ty có thể ngày một cải thiện hơn, Lượng tiền mặt năm 2007 so với năm 2006 tăng 3,76 lần. Năm 2006 so với năm 2005 tăng 31,8%, năm 2005 so với năm 2004 tăng 10,2%. Xong nguồn vố vay ngắn hạn chém tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn, điều này sẽ ảnh hưởng không tốt cho hoạt động kinh doanh của Công ty, vì nhiều khi sẽ gặp những rũi ro do các khoản nợ ngắn hạn phải trả mang lại, nếu không đủ khả năng trả nợ công ty sẽ gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó ta thấy nợ dài hạn có xu hướng giảm qua các năm đây là một dấu hiệu tốt của công ty. 2.Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2004-2007 ĐVT: 1000 đồng Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tổng doanh thu 334.830.238 441.795.127 625.365.567 749.446.000 Doanh thu thuần 334.389.530 441.767.069 625.364.817 742.757.000 Giá vốn hàng bán 303.255.265 398.893.793 557.219.763 661.931.127 Lợi nhuận gộp 31.134.265 42.829.670 68.145.054 80.825.873 Chi phí bán hàng 8.339.992 12.825.846 17.910.393 20.112.300 Chi phí quản lý DN 13.903.622 21.159.393 37.216.168 47.115.326 Lợi nhuận từ HĐKD 8.890.651 8.844.431 3.979.212 13.598.247 Lợi nhuận từ HĐTC -7.223.134 -7.041.255 -9.039.280 -6.689.000 Lợi nhận khác 782.793 1.264.038 1.017.239 6.689.000 Tổng lợi nhuận trước thuế 2.450.310 3.067.244 4.996.451 13,598.000 Thuế 735.185 858.829 856.545 3.970.854 Lợi nhuận sau thuế 1.715.125 2.208.415 4.139.906 9.627.146. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Bài tập phân tích tài chính Trang: 6 Căn cứ vào báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty, ta thấy Công ty có sự phát triển tương đối ổn định, nổi bật là quy mô kinh doanh. Doanh thu năm 2007 tăng 19,84% (mức tăng 124.080.433 nghìn đồng) so với năm 2006. Giá vốn hàng bán tăng 18,79% (mức tăng 104.711.364 nghìn đồng) so với năm 2005. Trong khi các khoản chi phí cũng tăng rất gần doanh thu: chi phí bán hàng tăng 12,29%, Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 26,6%. Với mức tăng quy mô như thế này ta thấy công ty đang mở rộng sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng lên sấp sỹ gấp đôi, cho ta thấy những năm gần đây công ty làm ăn có hiệu quả. 3.Phân tích các thông số a.Các thông số phản ảnh khả năng trả nợ ngắn hạn Thông Số Công thức Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Khả năng thanh toán hiện thời TSLĐ Nợ ngắn hạn 0.95 0.95 0.97 Khả năng thanh toán nhanh TSLĐ – Tồn Kho Nợ ngắn hạn 0.27 0.32 0.4 Kỳ thu tiền bình quân KPT*360 Nợ ngắn hạn 23.7 27.7 118.9 Vòng quay khoản phải thu Doanh thu thuần KPT 15.2 12.9 9.27 Kỳ trả tiền bình quân Khoản phải trả*360 Doanh số 176 140 154 Vòng quay khoản phải trả Doanh thu thuần Khoản phải trả 2.03 2.55 2.46 Vòng quay tồn kho Giá vốn hàng bán Tồn kho bình quân 0.16 0.17 4.8 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Bài tập phân tích tài chính Trang: 7 b.Các thông số đảm bảo nghĩa vụ trả nợ Thông Số Công thức Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Nợ trên tổng tài sản Tổng nợ Tổng TS 0.94 0.85 0.82 Nợ trên vốn chủ Tổng nợ Vốn Chủ 16.9 5.8 4.6 Thông số nợ dài hạn Nợ DH Nợ DH + Vốn Chủ 0.89 0.64 0.48 c.Các thông số phản ảnh khả năng sinh lời Thông Số Công thức Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Lợi nhuận ròng biên Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần 0.049 0.066 0.013 Lợi nhuận gộp biên Lợi nhuận gộp Doanh thu thuần 0.096 0.1 0.11 Vòng quây tài sản Doanh thu thuần Tổng tài sản 1.9 2.1 2.0 Thu nhập trên tài sản Lợi nhuận ròng Tổng tài sản 0.09 0.01 0.03 Thu nhập trên vốn chủ Lợi nhuận ròng Vốn CSH 0.17 0.09 0.15 Đánh giá hiệu quả tài chính: Từ các thông số tài chính đã được tính toán ta có thể đánh giá sơ bộ về hiệu quả của công ty như sau: Khả năng thanh toán hiện thời của công ty qua hai năm 2005 và 2006 bằng nhau và bằng 0.95, năm 2007 là 0.97. Nó thể hiện cứ 1 đồng nợ ngắn hạn có gần 1 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Bài tập phân tích tài chính Trang: 8 đồng tài sản lưu động đảm bảo. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào thông số này ta chưa ta chưa đánh giá chính xác tình hình thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty. Ta thấy rằng khả năng thanh toán nhanh của Công ty năm 2006 cao hơn năm 2005 và năm 2007 lớn hơn năm 2006 có thể là do khoản phải thu chém tỷ lệ lớn trong tổng tài sản lưu động. Qua phân tích ta nhận thấy rằng khả năng thanh toán của Công ty năm sau cao hơn năm trước, bên cạnh đó cũng tồn tại khoản phải thu và tồn kho chưa tốt. Năm 2007 kỳ thu tiền bình quân của Công ty cao hơn hai năm trước có thể Công ty mở rộng chính sách bán tín dụng để mở rộng thị trường hoặc do khách hàng chậm trể trong việc thanh toán các khản tiền đến hạn trả của Công ty. Trong khi đó kỳ trả tiền của năm 2006 giảm 36 này so với năm 2005. Có thể điều này gây khó khăn cho Công ty buộc công ty phải đi vay ngắn hạn ở Ngân hàng. Vòng quây tồn kho của Công ty năm 2007 cao hơn 2 năm trước là nột tín hiệu đáng mừng, Có thể do chính sách bán tín dụng giúp tồn kho giảm suống. Tuy nhiên nếu duy trì mức tồn kho như năm 2005 và năm 2006 thì vẫn chưa đạt hiệu quả lắm. Để đánh giá các khả năng sinh lời của công ty ta nhìn vào các thông số vòng quây tài sản cùng với lợi nhuận ròng biên của Công ty, ta thấy thông số lợi nhuận ròng biên tăng mạnh qua các năm. Tuy nhiên, nó vẫn còn thấp mặc dù doanh thu qua các năm tăng đáng kể. Thông số nợ của Công ty giảm qua các năm do tốc độ tăng của tổng nợ tăng chậm hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu cũng như tốc độ tăng của tổng tài sản. Điều này cho ta thấy hiêu quả sản xuất kinh doanh của công ty này một cải thiện.  Tóm lại: Nhìn chung hiệu quả hoạt động của sản xuất kinh doanh trong công ty được ổn định và ngày càng được mở rộng. Quy mô sản xuất kinh doanh của công ty đang tăng qua các năm. Hoạt động kinh doanh dạt đựoc hiệu quả kinh tế và tăng qua các năm. Tuy nhiên Công ty cũng còn những tồn tại cần phải khắc phục để cho hoạt động sản xuất kinh doanh tốt hơn. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Bài tập phân tích tài chính Trang: 9 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only.
Tài liệu liên quan