1) Lý do chọn đề tài:
Cạnh tranh được xem là yếu tố động lực, đảm bảo cho sự vận hành và phát triển
của nền kinh tế thị trường. Nó còn được thừa nhận là yếu tố đảm bảo duy trì tính năng
động và hiệu quả của nền kinh tế trong bối cảnh hiện tại của nền kinh tế Việt Nam , Sự ra
đời của Luật Cạnh tranh và một số luật như: Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư đã góp
phần tạo lập một môi trường pháp lý lành mạnh và bảo vệ lợi ích chính đáng của doanh
nghiệp. Nhưng để bảo vệ quyền tự do chính đáng của các doanh nghiệp, chống lại các
hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cũng như tạo lập và duy trì một môi trường kinh
doanh bình đẳng thì việc nghiên cứu Luật Cạnh Tranh là vô cùng cần thiết.Nghiên cứu
thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở Việt Nam để có thể rút ra bài học cho tương lai
2) Mục đích ,nhiệm vụ của tiểu luận:
-Củng cố kiến thức cơ bản về luật cạnh tranh đẻ tương lai vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, từ
thực tiễn đề ra giải pháp có tính khả thi
-Nghiên cứu ,phân tích thực tiễn Việt Nam đã áp dụng luật cạnh tranh như thế nào trong nền
kinh tế nước nhà hiện nay, nhận xét, đánh giá và rút ra bài học.
3) Đối tượng nghiên cứu:
Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh tại Việt Nam.
4) Phương pháp nghiên cứu:
-phương pháp thống kê,tìm hiểu sô liệu
-Phương pháp logic nhằm tìm ra bản chất của sự việc và khái quát thành lí
luận .
- Phương pháp trò chuyện: trao đổi, tham khảo và ghi nhận ý kiến của các
bạn, thầy cô.
- Phương pháp đọc sách và tài liệu: dựa vào một số bài tiểu luận để biết
được cấu trúc, cách hành văn của một bài nghiên cứu và còn dựa vào các
tài liệu liên quan trên sách, báo, tạp chí, internet
6 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 4109 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn
Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh
LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường Đại Học Công Nghiệp Thành
phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để cho sinh viên chúng em có một môi trường học tập
thoải mái về cơ sở hạ tầng cũng như cơ sở vật chất .Chúng em xin cảm ơn khoa Quản Trị
Kinh Doanh đã giúp chúng em mở mang tri thức về môn học luật kinh doanh ,một môn
học quan trọng đóng vai trò to lớn đối với việc vận dụng vào nền kinh tế nước nhà .Bên
cạnh đó , chúng em cũng xin gửi lời cám ơn đến hệ thống thư viện của trường đã giúp đỡ
chúng em nhiều trong việc tìm kiếm, thu thập thông tin phục vụ cho bài tiểu luận của
chúng em.
Chúng em chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Nam Hà-giáo viên hướng dẫn ,thầy đã tận
tình chỉ bảo thêm cho chúng em trong suốt quá trình học môn học này cũng như luôn sẵn
lòng giải đáp các thắc mắc, hướng dẫn cách thực hiện và cung cấp nhiều kiến thức thiết
yếu để chúng em có thể hoàn thành bài tiểu luận
Thông qua nỗ lực tìm hiểu của tất cả các thành viên ,nhóm chúng em sẽ trình bày những
kiến thức mà chúng em thu nhận được qua bài tiểu luận môn Luật Kinh Doanh đề tài
“thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh”
Với những giới hạn về kiến thức và thời gian, trong quá trình tìm hiểu chúng em khó có
thể tránh được những thiếu sót.Mong thầy và các bạn góp ý để chúng em có thể hoàn
thiện hơn kiến thức của mình từ đó rút kinh nghiệm cho những bài tiểu luận sau. Chúng
em xin chân thành cảm ơn
PHẦN MỞ ĐẦU
1) Lý do chọn đề tài:
Cạnh tranh được xem là yếu tố động lực, đảm bảo cho sự vận hành và phát triển
của nền kinh tế thị trường. Nó còn được thừa nhận là yếu tố đảm bảo duy trì tính năng
động và hiệu quả của nền kinh tế trong bối cảnh hiện tại của nền kinh tế Việt Nam , Sự ra
đời của Luật Cạnh tranh và một số luật như: Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư đã góp
phần tạo lập một môi trường pháp lý lành mạnh và bảo vệ lợi ích chính đáng của doanh
nghiệp. Nhưng để bảo vệ quyền tự do chính đáng của các doanh nghiệp, chống lại các
hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cũng như tạo lập và duy trì một môi trường kinh
doanh bình đẳng thì việc nghiên cứu Luật Cạnh Tranh là vô cùng cần thiết.Nghiên cứu
thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh ở Việt Nam để có thể rút ra bài học cho tương lai
2) Mục đích ,nhiệm vụ của tiểu luận:
-Củng cố kiến thức cơ bản về luật cạnh tranh đẻ tương lai vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, từ
thực tiễn đề ra giải pháp có tính khả thi
-Nghiên cứu ,phân tích thực tiễn Việt Nam đã áp dụng luật cạnh tranh như thế nào trong nền
kinh tế nước nhà hiện nay, nhận xét, đánh giá và rút ra bài học.
3) Đối tượng nghiên cứu:
Thực tiễn áp dụng luật cạnh tranh tại Việt Nam.
4) Phương pháp nghiên cứu:
-phương pháp thống kê,tìm hiểu sô liệu
-Phương pháp logic nhằm tìm ra bản chất của sự việc và khái quát thành lí
luận .
- Phương pháp trò chuyện: trao đổi, tham khảo và ghi nhận ý kiến của các
bạn, thầy cô.
- Phương pháp đọc sách và tài liệu: dựa vào một số bài tiểu luận để biết
được cấu trúc, cách hành văn của một bài nghiên cứu và còn dựa vào các
tài liệu liên quan trên sách, báo, tạp chí, internet…
Ngoài ra còn có một số phương pháp khác như phân tích ,tổng hợp ,quy nạp ,diễn
dich,cụ thể hóa …
5) Phạm vi nghiên cứu:
Tronh lĩnh vực kinh tế của nước việt nam từ lúc luật cạnh tranh có hiệu lực ngày 01-07-2005
6)Kết cấu bài tiểu luận
PHÂN KẾT LUẬN
Cạnh tranh là tốt, là động lực phát triển. Trong kinh doanh, sự cạnh tranh đem đến cho
người tiêu dùng nhiều lợi ích : hàng hóa tốt hơn, giá mua rẻ hơn… Tuy nhiên, sự cạnh
tranh giữa các doanh nghiệp phải bảo đảm nguyên tắc lành mạnh, công bằng. Vì nếu như
vậy thì chẳng những gây bất lợi cho doanh nghiệp làm ăn chân chính mà ngay người
tiêu dùng cũng chẳng lợi lộc gì.
Trên thực tế, Luật Cạnh tranh chưa thực sự đi vào cuộc sống bởi sự hiểu biết về
Luật Cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, còn nhiều hạn
chế do họ thiếu chuyên gia có kiến thức về luật. Hơn nữa, vì chưa nhận thức đúng, nên
doanh nghiệp sử dụng không hiệu quả công cụ Luật Cạnh tranh để bảo vệ quyền lợi của
mình.
Luật cạnh tranh bao quát toàn một cách toàn diện những vấn đề liên quan đến cạnh tranh
trên thương trường và rất cần sự tham gia từ nhiều phía đặc biệt là các cơ quan Nhà nước
và các doanh nghiệp. Cần phải nghiêm khắc và có các biện pháp cụ thể nhằm chỉ đạo cho
các doanh nghiệp và các cơ quan tổ chức thực hiện cũng như thi hành áp dụng luật một
cách đúng đắn có như thế thì nền kinh tế xã hội chủ nghĩa mới đảm bảo công bằng, ổn
định và phát triển.
Để Luật Cạnh tranh đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng tích cực thì còn nhiều việc cần
làm,
- Nhà nước cần có biện pháp trừng phạt thật nặng đối với những trường hợp vi
phạm Luật cạnh tranh nhằm hạn chế bớt những sự việc như biết luật nhưng vẫn vi phạm.
- Tăng cường biện pháp quản lý, giám sát việc thực thi luật cạnh tranh của các
doanh nghiệp bằng cách xây dựng đội ngũ cán bộ (điều tra viên, thành viên Hội đồng
cạnh tranh, luật sư…) đủ trình độ và năng lực . Nhanh chóng tổ chức thành công các cơ
quan thực thi Luật Cạnh tranh, đặc biệt là Hội đồng cạnh tranh. Theo đó, cần mạnh dạn
trao cho các cơ quan thi hành những quyền hạn và vị trí pháp lý tương xứng để có thể
phát huy giá trị của pháp luật cạnh tranh trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, kể cả
những khu vực vốn được coi là chốn linh thiêng của thành phần kinh tế quốc doanh.
- Xây dựng và hoàn thiện pháp luật cạnh tranh không thể tách rời với công tác xây
dựng các chính sách cạnh tranh hợp lý và hiệu quả. Sự đồng bộ của các biện pháp kinh tế,
tài chính, pháp lý… sẽ góp phần nâng cao giá trị điều chỉnh của pháp luật. Về lâu dài, cần
phải tranh thủ sự ủng hộ của người dân và của doanh nhân đối với Luật Cạnh tranh bởi
một đạo luật sẽ chỉ đạt được giá trị điều chỉnh cao nhất khi nó được nhân dân yêu mến và
ủng hộ. Chỉ có như thế mới có thể tin vào triển vọng tốt đẹp của pháp luật và của xã hội
công dân
· Tích cực tuyên truyền, mở các cuộc Hội thảo để giúp các doanh nghiệp hiểu rõ
hơn, có nhận thức đúng đắn hơn về Luật cạnh tranh, không ngại sử dụng cũng như
không dám sử dụng Luật Cạnh Tranh để giúp cho việc Cạnh tranh mang tính công
bằng hơn.
· Phát triển hệ thống quản lý, giải quyết tranh chấp công khai, giúp các doanh
nghiệp vừa và nhỏ mạnh dạn nêu lên ý kiến, tiến gần đến với sự bình đẳng, cạnh tranh
lành mạnh