Triết học, ngay từ khi mới nảy sinh v à cho đến mãi tận nay, dù tồn tại ở phương
Đông hay phương Tây, dù dư ới dạng các hệ thống, tr ào lưu, trư ờng phái rất
khác nhau, nhưng n ội.đung cất l õi của triết học bao giờ cũng bao gồm những
quan điểm lý luận chung nhất, những lời giải đáp có luận chứng (d ù được tán
thành hay không đư ợc tán thành) cho nh ững câu hỏi của con ng ười về thế giới
xung quanh mình, v ề vị trí của con ng ười trong thế giới đó, về quan hệ giữa con
người với thiên nhiên và v ới bản thân con ng ười. Chính triết học đem đến nhận
thức về thế giới quan v à phương pháp lu ận trong hoạt động của con ng ười. Đặc
biệt là triết học Mác -Lênin đem đ ến thế giới quan duy vật biện chứng v à
phương pháp lu ận khoa học trong hoạt động nhận thức v à thực tiễn.
18 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3173 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Triết học Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến vào thực tiễn phát triển và quản lý ở công ty Diginet, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận môn Triết học GV: TS. Nguyễn Ngọc Thu
Học viên thực hiện: Bùi Thị Ánh Nguyệt 1
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Tiểu luận môn Triết học GV: TS. Nguyễn Ngọc Thu
Học viên thực hiện: Bùi Thị Ánh Nguyệt 2
Mục lục
I. GIỚI THIỆU ................................ ................................ ...............3
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................ ................................ ......4
A. Khái niệm mối liên hệ ................................ ................................ .......... 4
B. Các tính chất của mối liên hệ ................................ .............................. 5
C. Ý nghĩa phương pháp luận ................................ ................................ . 6
III. VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VÀO THỰC TIỄN CÔNG TY
DIGINET ................................ ................................ .................... 9
A. Giới thiệu công ty Diginet ................................ ................................ .... 9
B. Biện chứng mối liên hệ bên trong và bên ngoài ................................ 10
C. Mối quan hệ bên trong ................................ ................................ ...... 10
D. Mối quan hệ bên ngoài ................................ ................................ ...... 14
IV. KẾT LUẬN ................................ ................................ ...............17
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ ........................... 18
Tiểu luận môn Triết học GV: TS. Nguyễn Ngọc Thu
Học viên thực hiện: Bùi Thị Ánh Nguyệt 3
I. GIỚI THIỆU
Triết học, ngay từ khi mới nảy sinh và cho đến mãi tận nay, dù tồn tại ở phương
Đông hay phương Tây, dù dư ới dạng các hệ thống, trào lưu, trường phái rất
khác nhau, nhưng nội.đung cất lõi của triết học bao giờ cũng bao gồm những
quan điểm lý luận chung nhất, những lời giải đáp có luận chứng (dù được tán
thành hay không được tán thành) cho những câu hỏi của con người về thế giới
xung quanh mình, về vị trí của con người trong thế giới đó, về quan hệ giữa con
người với thiên nhiên và với bản thân con người. Chính triết học đem đến nhận
thức về thế giới quan và phương pháp luận trong hoạt động của con ng ười. Đặc
biệt là triết học Mác- Lênin đem đến thế giới quan duy vật biện chứng v à
phương pháp luận khoa học trong hoạt động nhận thức v à thực tiễn.
Quản lý doanh nghiệp là một quá trình kết hợp giữa chủ quan và khách quan,
nên không thể không có phương pháp tư duy đúng đắn mà dẫn đến thành công
được; cũng như vậy, sẽ là hết sức sai lầm khi sử dụng ph ương pháp tư duy siêu
hình trong quản lý nói chung, quản lý doanh nghiệp nói ri êng. Thông qua mô
hình phát triển và sự thành công của Diginet, người viết muốn dùng một nguyên
lý cơ bản của triết học, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, để phân tích cách áp
dụng vào thực tiễn. Việc “vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến vào
thực tiễn phát triển và quản lý ở công ty Diginet” một cách thành công sẽ là
một trường hợp để đánh giá tính thực tiễn của nguyên lý này, xem xét cách thức
áp dụng hợp lý chúng trong cách quản lý, điều hành doanh nghiệp.
Trong khuôn khổ của một tiểu luận ngắn, có thể b ài viết này sẽ không tránh
khỏi những thiết sót về kiến thức, nội dung , cách thể hiện. Hy vọng đây sẽ là
một kiến thức nhỏ bổ sung vào tư liệu của người đọc. Xin chân thành cảm ơn
Thầy TS. Nguyễn Ngọc Thu đã có những buổi truyền đạt và trao đổi kiến thức
rất bổ ích cho lớp trẻ hôm nay.
Tiểu luận môn Triết học GV: TS. Nguyễn Ngọc Thu
Học viên thực hiện: Bùi Thị Ánh Nguyệt 4
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống những nguyên
lý, những phạm trù cơ bản, những quy luật phổ biến phản ánh đúng đắn hiện
thực. Trong hệ thống đó nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự
phát triển là hai nguyên lý khái quát nhất. Vì thế Ph.Ăngghen đã định nghĩa:
"phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến
của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư
duy".
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
A. Khái niệm mối liên hệ
Các sự vật, các hiện tượng và các quá trình khác nhau của thế giới có mối liên
hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập, tách rời
nhau? Nếu chúng có mối liên hệ qua lại thì cái gì quy định mối liên hệ đó?
Trong lịch sử triết học, để trả lời những câu hỏi đó ta thấy có nhiều quan điểm
khác nhau. Trả lời câu hỏi thứ nhất, những ng ười theo quan điểm siêu hình cho
rằng các sự vật, hiện tượng tồn tại biệt lập, tách rời nhau, cái n ày tồn tại bên
cạnh cái kia. Chúng không có sự phụ thuộc, không có sự r àng buộc và quy định
lẫn nhau. Nếu giữa chúng có sự quy định lẫn nhau th ì cũng chỉ là những quy
định bề ngoài, mang tính ngẫu nhiên. Tuy vậy trong số những người theo quan
điểm siêu hình cũng có một số người cho rằng, các sự vật, hiện t ượng có mối
liên hệ với nhau và mối liên hệ rất đa dạng, phong phú, song các hình thức liên
hệ khác nhau không có khả năng chuyển hóa lẫn nhau. Chẳng hạn, giới vô cơ và
giới hữu cơ không có liên hệ gì với nhau; tồn tại độc lập, không thâm nhập lẫn
nhau; tổng số đơn giản của những con người riêng lẻ tạo thành xã hội, v.v..
Tiểu luận môn Triết học GV: TS. Nguyễn Ngọc Thu
Học viên thực hiện: Bùi Thị Ánh Nguyệt 5
Trái lại, những người theo quan điểm biện chứng lại cho rằng, các s ự vật, hiện
tượng, các quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa quy định, tác động qua
lại, chuyển hóa lẫn nhau.
Trả lời câu hỏi thứ hai, những ng ười theo chủ nghĩa duy tâm khách quan v à chủ
nghĩa duy tâm chủ quan trả lời rằng, cái quyết định mối li ên hệ, sự chuyển hóa
lẫn nhau giữa các sự vật, hiện t ượng là một lực lượng siêu tự nhiên (như trời)
hay ở ý thức, cảm giác của con ng ười.
Những người theo quan điểm duy vật biện chứng khẳng định tính thống nhất vật
chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng. Các sự vật,
hiện tượng tạo thành thế giới, dù có đa dạng, phong phú, có khác nhau bao
nhiêu, song chúng đều chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất,
thống nhất - thế giới vật chất. Nhờ có tính thống nhất đó, chúng không thể tồn
tại biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tại trong sự tác động qua lại, chuyển hóa lẫn
nhau theo những quan hệ xác định. Chính tr ên cơ sở đó, triết học duy vật biện
chứng khẳng định rằng, liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự
tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện t ượng hay giữa
các mặt của một sự vật, của một hiện t ượng trong thế giới.
B. Các tính chất của mối liên hệ
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối li ên hệ có ba tính chất
cơ bản: Tính khách quan, tính phổ biến v à tính đa dạng, phong phú.
- Tính khách quan của mối liên hệ biểu hiện: các mối liên hệ là vốn có của
mọi sự vật, hiện tượng; nó không phụ thuộc vào ý thức của con người.
- Tính phổ biến của mối liên hệ biểu hiện: bất kỳ một sự vật, hiện t ượng
nào; ở bất kỳ không gian nào và ở bất kỳ thời gian nào cũng có mối liên
hệ với những sự vật, hiện tượng khác. Ngay trong cùng một sự vật, hiện
tượng thì bất kỳ một thành phần nào, một yếu tố nào cũng có mối liên hệ
với những thành phần, những yếu tố khác.
Tiểu luận môn Triết học GV: TS. Nguyễn Ngọc Thu
Học viên thực hiện: Bùi Thị Ánh Nguyệt 6
- Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ biểu hiện: sự vật khác nhau,
hiện tượng khác nhau, không gian khác nhau, thời gian khác nhau th ì các
mối liên hệ biểu hiện khác nhau. Có thể chia các mối li ên hệ thành nhiều
loại: mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu,
mối liên hệ thứ yếu, v.v.. Các mối liên hệ này có vị trí, vai trò khác nhau
đối với sự tồn tại và vận động của sự vật, hiện tượng.
Sự phân chia từng cặp mối li ên hệ chỉ mang tính tương đối, vì mỗi loại mối liên
hệ chỉ là một hình thức, một bộ phận, một mắt xích của mối li ên hệ phổ biến.
Mỗi loại mối liên hệ trong từng cặp có thể chuyển hóa lẫn nhau t ùy theo phạm
vi bao quát của mối liên hệ hoặc do kết quả vận động v à phát triển của chính
các sự vật.
Tuy sự phân chia thành các loại mối liên hệ chỉ mang tính tương đối, nhưng sự
phân chia đó lại rất cần thiết, bởi v ì mỗi loại mối liên hệ có vị trí và vai trò xác
định trong sự vận động và phát triển của sự vật. Con người phải nắm bắt đúng
các mối liên hệ đó để có cách tác động phù hợp nhằm đưa lại hiệu quả cao nhất
trong hoạt động của mình.
Phép biện chứng duy vật nghiên cứu các mối liên hệ phổ biến chi phối sự vận
động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
C. Ý nghĩa phương pháp luận
Nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến có thể rút ra ý nghĩa về ph ương
pháp luận sau:
Vì các mối liên hệ là sự tác động qua lại, chuyển hoá, quy định lẫn nhau giữa
các sự vật, hiện tượng và các mối liên hệ mang tính khách quan, mang tính phổ
biến nên trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiến con người phải tôn
trọng quan điểm toàn diện, phải tránh cách xem xét phiến diện.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối li ên hệ qua
lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật v à trong sự
Tiểu luận môn Triết học GV: TS. Nguyễn Ngọc Thu
Học viên thực hiện: Bùi Thị Ánh Nguyệt 7
tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác, kể cả mối li ên hệ trực tiếp
và mối liên hệ gián tiếp. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật.
Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từng mối
liên hệ, phải biết chú ý tới mối li ên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên
hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên, và lưu ý đến sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các
mối liên hệ để hiểu rõ bản chất của sự vật và có phương pháp tác động phù hợp
nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của bản thân.
Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm to àn diện, khi tác động vào sự vật,
chúng ta không những phải chú ý tới những mối li ên hệ nội tại của nó mà còn
phải chú ý tới những mối liên hệ của sự vật ấy với các sự vật khác. Đồng thời,
chúng ta phải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp, các ph ương tiện khác nhau để
tác động nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Để thực hiện mục ti êu "dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", một mặt, chúng ta phải phát
huy nội lực của đất nước ta; mặt khác, phải biết tranh thủ thời c ơ, vượt qua thử
thách do xu hướng quốc tế hóa mọi lĩnh vực của đời sống x ã hội và toàn cầu hóa
kinh tế đưa lại.
Vì các mối liên hệ có tính da dạng, phong phú - sự vật, hiện tượng khác nhau,
không gian, thời gian khác nhau các mối li ên hệ biểu hiện khác nhau nên trong
hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn con người phải tôn trọng quan điểm
lịch sử - cụ thể.
Quan điểm lịch sử - cụ thể đòi hỏi chúng ta khi nhận thức về sự vật v à tác động
vào sự vật phải chú ý điều kiện, ho àn cảnh lịch sử - cụ thể, môi trường cụ thể
trong đó sự vật sinh ra, tồn tại và phát triển. Thực tế cho thấy rằng, một luận
điểm nào đó là luận điểm khoa học trong điều kiện n ày, nhưng sẽ không là luận
điểm khoa học trong điều kiện khác. Vì vậy để xác định đúng đường lối, chủ
trương của từng giai đoạn cách mạng, của từn g thời kỳ xây dựng đất nước, bao
giờ Đảng ta cũng phân tích t ình hình cụ thể của đất nước ta cũng như bối cảnh
lịch sử quốc tế diễn ra trong từng giai đoạn v à từng thời kỳ đó và trong khi thực
Tiểu luận môn Triết học GV: TS. Nguyễn Ngọc Thu
Học viên thực hiện: Bùi Thị Ánh Nguyệt 8
hiện đường lối, chủ trương, Đảng ta cũng bổ sung và điều chỉnh cho phù hợp
với diễn biến của hoàn cảnh cụ thể.
Tiểu luận môn Triết học GV: TS. Nguyễn Ngọc Thu
Học viên thực hiện: Bùi Thị Ánh Nguyệt 9
III. VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VÀO THỰC TIỄN CÔNG
TY DIGINET
A. Giới thiệu công ty Diginet
Công ty DigiNet được thành lập vào tháng 4 năm 1996. Tháng 7 năm 2005 công
ty đã chuyển sang hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần. Trụ sở chính của
công ty đặt tại TPHCM, ngoài ra công ty có chi nhánh tại thủ đô Hà Nội.
Với 4 nhân viên từ những ngày đầu thành lập, sau gần 11 năm phát triển công ty
đã có một nguồn nhân lực hùng hậu với hơn 150 nhân viên, đa phần chuyên
ngành tài chính kế toán và quản trị doanh nghiệp.
DigiNet là công ty hoạt động chuyên sâu về lĩnh vực phần mềm quản trị doanh
nghiệp với sản phẩm chủ đạo là LEMON3-ERP. LEMON3-ERP được phát triển
từ năm 1998, kể từ khi chính thức tham gia thị tr ường thương hiệu LEMON3-
ERP ngày càng được nhiều doanh nghiệp trong cả n ước tin dùng.
Qua 11 năm phát triển, hiện nay Diginet đã trở thành một công ty lớn mạnh và
uy tín chuyên về dịch vụ phần mềm ERP nội địa. Trong quá trình phát triển, các
nguyên lý về phép biện chứng duy vật đã được Diginet vận dụng thành công.
Trong công tác quản lý, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự
phát triển đã được các cán bộ lãnh đạo áp dụng triệt để. Qua đó, sự vận động
của sự vật, các thuộc tính, các mối li ên hệ đã được phát huy theo đúng bản chất,
phát huy hiệu quả tính đúng đắn của nguyên lý, áp dụng khoa học để nay
Diginet trở thành một ví dụ trong cách quản lý và phát triển doanh nghiệp theo
nguyên lý của triết học.
Tiểu luận môn Triết học GV: TS. Nguyễn Ngọc Thu
Học viên thực hiện: Bùi Thị Ánh Nguyệt 10
B. Biện chứng mối liên hệ bên trong và bên ngoài
Bất kỳ một doanh nghiệp tồn nào tồn tại đều thể hiện hai mối quan hệ tất yếu c ơ
bản, đó là mối quan hệ đối với bên ngoài doanh nghiệp và quan hệ nội bộ giữa
các yếu tố trong doanh nghiệp. Tất nhi ên để có thể hoạt động phát triển b ình
thường, doanh nghiệp còn rất nhiều mối quan hệ ngẫu nhiên, cụ thể khác. Nhà
quản lý doanh nghiệp muốn thành công phải nắm vững và có những chính sách
tác động phù hợp với hai quan hệ tất nhiên đó. Để giải quyết tốt những quan hệ
của doanh nghiệp đòi hỏi phải có những phương pháp quan lý khoa học, trong
đó phương pháp tổ chức công việc là hết sức quan trọng. doanh nghiệp l à một tổ
chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh
doanh theo quy định của pháp luật, có mục đích sản xuất, trao đổi hoặc l ưu
thông tiền tệ, hàng hóa để tìm lợi ích chung chứ không phải để l àm giàu cho
một người hay một số người. Với ý nghĩa đó, muốn quản lý một doanh nghiệp
phải phân chia ra nhiều loại công việc v à chú ý đến mối quan hệ biện chứng của
các loại công việc đó.
C. Mối quan hệ bên trong
Trong mô hình tổ chức của Diginet, mối liên hệ tác động qua lại giữa các bộ
phận, trung tâm với nhau là rất lớn. Trong đó, các phòng ban trực thuộc trung
tâm hay các phòng ban sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến trung tâm của công ty. Các
trung tâm tồn tại trong một tổ chức lớn h ơn là công ty Diginet. Lĩnh vực phần
mềm phát triển sẽ tạo điều kiện tiền đề cho lĩnh vực truyền thông, c ơ sở hạ tầng
trở nên tốt hơn. Mảng kinh doanh nào hoạt động hiệu quả sẽ là “nguồn năng
lượng” quan trọng về tài chính, nguồn lực cho các đơn vị, phòng ban, trung tâm
khác.
Tiểu luận môn Triết học GV: TS. Nguyễn Ngọc Thu
Học viên thực hiện: Bùi Thị Ánh Nguyệt 11
Các trung tâm, phòng ban trong hệ thống của công ty Diginet đã phối hợp một
cách chặt chẽ và tạo nên một sức mạnh tổng thể của hệ thống. Các trung tâm,
phòng ban được đầu tư một mai sẽ lớn mạnh và lại tiếp tục dùng sức mạnh đó
bổ sung vào sức mạnh của tập thể. Mỗi hướng kinh doanh được lập ra đều phải
được cân nhắc rất kỹ lưỡng từ ban lãnh đạo người quản lý. Từ lợi thế, khả năng
sẵn có, nhà quản lý mở thêm những hướng kinh doanh mới phù hợp với các mối
liên hệ sẵn có của tập đoàn để tăng sức mạnh, dễ dàng tạo bước đột phá cho
những lĩnh vực mới. Với những lĩnh vực hoạt động hiện nay của Diginet, ban
lãnh đạo dự định tiếp tục phát triển tiếp, mở rộng lĩnh vực kinh doanh sang bất
động sản. Có vẻ như hướng kinh doanh mới chưa có mối liên hệ nhiều với lĩnh
vực đang hoạt động. Nhưng thực ra, về bản chất, đặc biệt l à hình thức tập đoàn,
lĩnh vực mới đó sẽ là một khối thống nhất cơ hữu với công ty mẹ, thông qua vô
vàn các mối liên hệ ràng buộc với nhau, đặc biệt là mối liên hệ phổ biến chung
nhất của cả tập đoàn.
Trên khía cạnh tổng thể của các công ty, trung tâm nh ư đã phân tích ở trên, nay
ta xem xét lại một số công việc nhỏ hơn, trực thuộc trực tiếp tới từng đ ơn vị,
chẳng hạn như:
- Các công việc liên quan đến kỹ thuật: có vai trò quyết định chất lượng
sản phẩm của doanh nghiệp, do vậy ng ười quản lý phải quan tâm đến
công nhân kỹ thuật, máy móc thiết bị. Sự quan tâm đó không chỉ đ ơn
thuần là khai thác khả năng kỹ thuật của họ, mà phải quan tâm đến những
phương tiện giúp họ thể hiện được khả năng. Ngoài ra, phải đặt họ vào
nhiều mối quan hệ khác (gia đ ình, xã hội, tiến thân...) để tạo điều kiện
giúp đỡ họ an tâm tư tưởng, tập trung làm tốt nhiệm vụ.
- Các công việc liên quan đến thương mại: thể hiện rõ mối quan hệ giữa
doanh nghiệp với khách hàng, thể hiện việc bán sản phẩm, trao đổi sản
phẩm của doanh nghiệp hoặc l à mua vật tư, nguyên liệu để chế biến thành
sản phẩm. Với loại công việc n ày, buộc người quản lý phải nắm được nhu
cầu thị hiếu của khách hàng, phải biết chỉ huy nhân viên đáp ứng tối đa
Tiểu luận môn Triết học GV: TS. Nguyễn Ngọc Thu
Học viên thực hiện: Bùi Thị Ánh Nguyệt 12
nhu cầu thích đáng của đối tác, tổ chức công việc quảng cáo v à tìm cách
tăng doanh số bán...
- Các công việc liên quan đến tài chính: là khâu cơ bản rất quan trọng đối
với mọi doanh nghiệp. Doanh nghiệp tồn tại phải có vốn, nh ưng phải vừa
đủ để phù hợp với quy mô và mục tiêu sản xuất, không nên thiếu hoặc
quá dư. Vốn đối với doanh nghiệp rất quan trọng, ng ười quản lý phải tính
số vốn ban đầu cho đủ, nếu không đủ vốn th ì khi gặp hoàn cảnh không
thuận lợi doanh nghiệp sẽ lâm nguy , phải đi vay mượn, vừa tốn tiền lãi,
vừa mất tự chủ. Nếu vốn quá d ư cũng bất lợi vì một số vốn không dùng
tới thì không sinh lợi, dễ phung phí khi mua sắm thiết bị không cần
thiết... Do vậy người quản lý giải quyết mối quan hệ n ày phảy hết sức
nhạy bén, nắm vững hoạt động của doanh nghiệp.
- Công việc quản lý, là công việc quan trọng nhất, nó dự tính những việc
làm, tổ chức cách làm, chỉ huy các bộ phận trong doanh nghiệp, phối trí
cho các bộ phận liên lạc với nhau, kiểm soát từng bộ phận, từng công
việc. Do đó, cơ quan quản lý trong doanh nghiệp giống nh ư bộ não trong
cơ thể con người.
Trên đây chỉ là những công việc cơ bản trong một doanh nghiệp (ngo ài ra còn
nhiều công việc khác không kém phần quan trọng), đ òi hỏi người quản lý phải
biết kết hợp chặt chẽ, phải biết phân tích mối quan hệ biện chứng giữa những
loại công việc đó, để t ìm ra biện pháp quản lý thích hợp nhằm thúc đẩy từng
loại công việc phát triển tốt. các loại công việc đó không tồn tại độc lập, bao giờ
cũng liên hệ, quan hệ và tác động lẫn nhau với các công việc khác. Thí dụ: công
việc kỹ thuật liên quan đến công việc kế toán, công việc kế toán kém, tất yếu
làm cho doanh nghiệp bị thua lỗ. Đặc biệt là công việc quản lý gần như chi phối
tất cả các công việc khác, do vậy, ng ười lãnh đạo, quản lý kém thì dù cho có
nhiều công nhân, viên chức giỏi cũng không thể khai thác triệt để khả năng
cống hiến của làm giàu cho doanh nghiệp.
Ph. Angghen viết: “Phép biện chứng ở trong đầu óc ng ười ta chỉ là sự phản ánh
của những hình thức vận động của thế giới hiệ n thực, những hình thức vận động
Tiểu luận môn Triết học GV: TS. Nguyễn Ngọc Thu
Học viên thực hiện: Bùi Thị Ánh Nguyệt 13
của cả giới tự nhiên lẫn lịch sử”. Do vậy, không phải ng ười quản lý chỉ biết xem
xét doanh nghiệp có bao nhiêu loại công việc mà quan trọng là phân tích đúng
nội dung quan hệ cần thiết của các loại công vệc đó. Bởi v ì, tùy thuộc vào yếu
tố hiện thực khách quan của doanh nghiệp, chẳng hạn, quy mô doanh nghiệp, thị
trường tác động vào doanh nghiệp, khả năng của lao động... để khẳng định trong
doanh nghiệp có những loại công việc g ì, từ đó người quản lý tìm ra phương
pháp quản lý thích hợp.
Suy cho cùng, mọi quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp đóng vai tr ò quyết định
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Người quản lý giỏi là người biết phân
tích, biết giải quyết những nội dung quan hệ đó. Thậm chí, trong từng doanh
nghiệp, có những loại c