Tiểu luận Vai trò đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp

ĐĐKD bổ sung và kết hợp với pháp luật điều chỉnh các hành vi kinh doanh Hành vi kinh doanh thể hiện tư cách của doanh nghiệp, và chính tư cách ấy tác động trực tiếp đến sự thành bại của tổ chức. Ngạn ngữ Ấn Độ: “ Gieo tư tưởng gặt hành vi, gieo hành vi gặt thói quen, gieo thói quen gặt tư cách, gieo tư cách gặt số phận”.

ppt26 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 5237 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Vai trò đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THUYẾT TRÌNH NHÓM 4 CHỦ ĐỀ: VAI TRÒ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.4 Vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp: * Lợi nhuận: Là một trong những yếu tố cần thiết cho sự tồn tại của một doanh nghiệp. Là cơ sở đánh giá khả năng duy trì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu người quản lý doanh nghiệp hiểu sai bản chất của lợi nhuận và coi đấy là mục tiêu chính và duy nhất của hoạt động kinh doanh thì sự tồn tại của doanh nghiệp có thể bị đe doạ. VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TỔ CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH: Sự tin tưởng của khách hàng và nhân viên Sự trung thành của nhân viên Sự thỏa mãn của khách hàng Chất lượng tổ chức Môi trường đạo đức Lợi nhuận 1.4.1 Đạo đức trong kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh: ĐĐKD bổ sung và kết hợp với pháp luật điều chỉnh các hành vi kinh doanh Hành vi kinh doanh thể hiện tư cách của doanh nghiệp, và chính tư cách ấy tác động trực tiếp đến sự thành bại của tổ chức. Ngạn ngữ Ấn Độ: “ Gieo tư tưởng gặt hành vi, gieo hành vi gặt thói quen, gieo thói quen gặt tư cách, gieo tư cách gặt số phận”.. Các nhà đầu tư nhận ra rằng một môi trường đạo đức là nền tảng cho sự hiểu quả, năng suất, và lợi nhuận. Sự lãnh đạo cũng có thể mang lại các giá trị tổ chức và mạng lưới xã hội ủng hộ các hành vi đạo đức. Các lãnh đạo ở địa vị cao trong tổ chức đóng vai trò chủ chốt trong việc truyền bá các tiêu chuẩn đạo đức, các chuẩn tắc và quy định đạo đức nghề nghiệp. 1.4.2 Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng của doanh nghiệp: Các tổ chức phát triển được một môi trường trung thực và công bằng sẽ xây dựng được nguồn lực đáng quý có thể mở rộng cánh cửa dẫn đến thành công. Các tổ chức được xem là có đạo đức thường có nền tảng là các khách hàng trung thành cũng như đội ngũ nhân viên vững mạnh, bởi sự tin tưởng và phụ thuộc lẫn nhau trong mối quan hệ. Nhận thức của các nhân viên về công ty của mình là có một môi trường đạo đức sẽ mang lại những kết quả tốt đẹp trong hoạt động của tổ chức. Các mối quan hệ có lòng tin trong một tổ chức giữa các giám đốc và cấp dưới và ban quản lí cấp cao góp phần vào hiệu quả của quá trình đưa quyết định. Hầu hết các công ty đáng ngưỡng mộ nhất trên thế giới đều chú trọng vào phương pháp làm việc nhóm, quan tâm nhiều đến khách hàng, đề cao việc đối xử công bằng với nhân viên và thưởng cho các thành tích tốt, cũng như công cuộc đổi mới. TÓM LẠI ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH MANG ĐẾN Hiệu quả công việc ngày càng cao Sự tận tâm của nhân viên Chất lượng sản phẩm được cải thiện Đưa ra được quyết định đúng đắn hơn Nhận được sự trung thành của khách hàng Thu được lợi ích từ kinh tế lớn hơn.Bởi vì: Khách hàng thích mua sản phẩm của các công ty liêm chính hơn Các công ty muốn làm ăn lâu dài với doanh nghiệp mà họ tin tưởng Các nhà đầu tư quan tâm đến vấn đề đạo đức,trách nhiệm xã hội của cty mà họ đầu tư (vì những yếu tố này ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh) Các cty quản lý tài sản thường giới thiệu cổ phiếu của các cty có đạo đức cho các nhà đầu tư 1.4.3 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH GÓP PHẦN VÀO SỰ CAM KẾT SỰ TẬN TÂM CỦA NHÂN VIÊN Sự tận tâm của nhân viên xuất phát từ việc: Nv tin vào tương lai của doanh nghiệp. Doanh nghiệp quan tâm đến nv. Môi trường lao động an toàn. Thù lao thích đáng. Trách nhiệm hợp đồng đầy đủ. Doanh nghiệp tham gia vào hoạt động cộng đồng đem lại lợi ích lớn: Nv tin rằng hình ảnh của một công ty đối với cộng đồng là vô cùng quan trọng. Nv thấy công ty tích cực tham gia vào công tác cộng đồng sẽ cảm thấy trung thành hơn với cấp trên và cảm thấy tích cực về bản thân họ. Nv làm việc trong môi trường đạo đức tin rằng họ sẽ tôn trọng tất cả các đối tác kinh doanh của mình=>họ phải cung cấp những gì tốt nhất có thể cho tất cả các khách hàng và các cổ đông. Câu 1: đặc điểm của đạo đức kinh doanh gồm có: a. Tính thời đại b. Tính dân tộc c. Tính nhân loại d, Tất cả đều đúng Oh yeah, Sai mất tiêu rồi!! Hoan hô, Hoan hô Điểm 10 cho chất lượng!! Câu 2: đạo đức kinh doanh phương Tây gồm những đặc tính: A) Tính nguyên tắc B) Khái niệm đúng về thời gian C) Sòng phẳng – rõ ràng D) Tất cả đều đúng Oh yeah, Sai mất tiêu rồi!! Hoan hô, Hoan hô Điểm 10 cho chất lượng!! Oh yeah, Sai mất tiêu rồi!! Hoan hô, Hoan hô Điểm 10 cho chất lượng!! Trong môi trường đạo đức có bao nhiêu yếu tố để tạo nên lợi nhuận cho 1 công ty và hãy kể tên: Các lãnh đạo ở địa vị cao đóng vai trò chủ chốt trong việc: A. Giao càng nhiều công việc cho nhân viên càng tốt. B. Tạo niềm tin với nhân viên và đối tác. C. Truyền bá các tiêu chuẩn đạo đức, các chuẩn tắc và quy định đạo đức nghề nghiệp. D.Thu được những lợi nhuận lâu dài. Oh yeah, Sai mất tiêu rồi!! Hoan hô, Hoan hô Điểm 10 cho chất lượng!! The end Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!
Tài liệu liên quan