Tìm hiểu khái quát về tiếng địa phương Hàn Quốc

I. ĐỊNH NGHĨA VỀ TỪ ĐỊA PHƯƠNG Theo nguồn từ điển tiếng Việt: từ địa phương là biến thể của một ngôn ngữ dùng ở một địa phương nhỏ hẹp. Theo nguồn từ điển tiếng Hàn: nguồn daum.net thì từ địa phương là từ được sử dụng trong một địa phương nhất định. ™ Từ địa phương là những từ có cùng ý nghĩa nhưng cách diễn đạt khác nhau ở các vùng khác nhau.

pdf15 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tìm hiểu khái quát về tiếng địa phương Hàn Quốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 298 TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG ĐỊA PHƯƠNG HÀN QUỐC SVTH: Nguyễn Thị Bích Hợp, Nguyễn Thị Thúy Nga Nguyễn Thị Hiền, Lưu Thị Anh, Nguyễn Thị Hà Trang (3H-08) GVHD: Th.S Nguyễn Phương Dung I. ĐỊNH NGHĨA VỀ TỪ ĐỊA PHƯƠNG ƒ Theo nguồn từ điển tiếng Việt: từ địa phương là biến thể của một ngôn ngữ dùng ở một địa phương nhỏ hẹp. ƒ Theo nguồn từ điển tiếng Hàn: nguồn daum.net thì từ địa phương là từ được sử dụng trong một địa phương nhất định. ™ Từ địa phương là những từ có cùng ý nghĩa nhưng cách diễn đạt khác nhau ở các vùng khác nhau. II. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA 사투리(tiếng địa phương) VÀ 표준어 (tiếng chuẩn) 1. Về ý nghĩa 표준어 사투리 ƒ Khi phát biểu trong trường hợp mang tính đại chúng. ƒ Khi sinh hoạt ở trường học công ty ƒ Khi viết báo, tạp chí, truyền thanh. ƒ Khi gặp gỡ những người sinh ra và lớn lên ở những vùng khác nhau. ƒ Khi trao đổi trong các trường hợp không mang tính đại chúng. ƒ Khi muốn tạo nên không khí thoải mái, vui vẻ. ƒ Khi đối thoại trong phim hay tiểu thuyết với bối cảnh là một địa phương nào đó. ƒ Khi gặp gỡ những người sinh ra và lớn lên ở cùng một vùng 표준어 사투리 - Có thể trao đổi thông tin một cách dễ dàng. - Có thể tiếp cận tri thức hoặc cập nhật thông tin. - Có tính hiệu quả về mặt giáo dục. - Đóng góp vào tính thuần nhất của quốc ngữ. - Có thể biết được đặc trưng của tiếng địa phương trong một quốc gia. - Đóng góp cho việc nghiên cứu lịch sử quốc ngữ. - Tạo tình cảm giữa những người sử dụng. - Góp phần hiểu thêm về tính dân tộc và truyền thống 2. Các trường hợp sử dụng: HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 299 III. PHÂN LOẠI TỪ ĐỊA PHƯƠNG TRONG TIẾNG HÀN QUỐC 1. Phân loại từ địa phương Từ địa phương trong tiếng Hàn quốc được chia ra thành 6 vùng: ƒ 경기도 사투리 ƒ 전라도 사투리 ƒ 경상도 사투리 ƒ 강원도 사투리 ƒ 충청도 사투리 ƒ 제주도.사투리 2. Đặc điểm từ địa phương theo từng vùng 2.1 경기도 사투리 Đặc điểm 1, Tiếng địa phương của 경기도 có ngữ điệu, chất giọng, độ dài ngắn, từ vựng gần giống với tiếng chuẩn trong tiếng Hàn và nghe giống với tiểng chuẩn (표준어). VD: “ㅏ” được phát âm thành “ㅐ”. 잽는다 (잡는다). “~ 하고” thành “~하구”. 먹구 (먹고). Hay từ “억색” thành “으악색” 2, Về câu o Các thành phần liên kết ~ 고, ~ 거든, ~ (으)니까 bị biến đổi thành ~구, ~거등, ~(으)니깐. VD: 내가 어제 거기 놀러 갔었다구. (내가 어제 거기 놀러 갔었다고). 엄마가 얼른 오셨거등. (엄마가 얼른 오셨거든). 어제 왔었다니깐. (어제 왔었다니까). o Những biểu hiện nguyên nhân có sự thay đổi • ~ (으) 니까 bị biến thành ~ (으) 니깐드루 • ~ (아)서 bị biến thành ~ (아) 설라무니 / ~ (아) 설라무내 • Thanh thiếu niên thường sử dụng biểu hiện ~ (아) 가지고 thay cho ~ (아)서 VD: 비가 와설라무니(내) 가지 못하겠어. (비가 와서 가지 못하겠어). 비가 와가지고 가지 못하겠어. (비가 와서 가지 못하겠어). HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 300 3, Về từ vựng: o Tính từ thường được gắn thêm 으 hay ‘ㄹ’ VD: 깊으다 (깊다). 같으다 (같다). 날으다 (날다). o Từ trái nghĩa của ‘틀리다’ là ‘맞다’ nhưng thường dùng ‘ 그렇다’ thay cho ‘맞다’. o Ngoài ‘나쁘다’ là từ trái nghĩa với ‘좋다’ còn sử dụng ‘망핳다’ (망하타, 망해서, 망한, 망할). 4, Tìm hiểu thêm về từ địa phương của 경기도 qua từ địa phương 강화시 o Những câu chào hỏi thông thường: VD: 안녕하시까? (안녕하세요?). 오셔시까? (오셨습니까?). o Có hiện tượng lược bỏ một số phụ âm trong cách gọi, xưng hô VD:어머이(어머니) 아부지(아버지) 오삼촌(외삼촌) o Lược bỏ phụ âm “ㅇ” bao gồm cả việc đồng hóa nguyên âm “ㅣ” VD: 호래이(호랑이) 괘이 (고양이) 원세이 (원송이) o Có hiện tượng lược bỏ nguyên âm “어”, “기”, “이”. VD: 북 (부엌) 삼태(삼태기) 아궁(아궁이) o Thêm phần ngữ âm vào trong phần phát âm VD: 흐이망 (희망) 오났다 (왔다) 무이 (무) o Thêm “야” vào cuối câu VD: ~을 해야 (~을 해) HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 301 ~이 되야 (~이 되어) o Những từ vẫn còn được sử dụng từ những năm 1930: VD: 그래송이까 (그러니까) 그리시오 (그리십시오) 그럿코 말고 (그리고 말고요) o Những từ khác: VD: 대구 (자꾸) 그리만 (그러면) 밧쁘다 (바쁘다) 그래시까? (그렇습니까?) 꽤집다 (꼬집다). 2.2 전라도 사투리 Đặc điểm 1, Thường được phát âm nhẹ nhàng, có nhịp điệu như đang hát 2, Về ngữ điệu:Có sự khác biệt lớn về ngữ điệu so với tiếng chuẩn, trong câu thường được thường gắn thêm 잉 ở cuối câu và không đọc kéo dài nó, kết thúc nhanh, hơi giống như ra lệnh, giọng bay bổng, sắc sảo. 3, Đặc trưng: chịu ảnh hưởng của chữ Hán và từ địa phương của Bắc Hàn 4, Kết thúc câu luôn xuất hiện các từ: 디, 잉, 쟤, 브렀다. VD: ~디: 그것이 아닌디 (그것이 아니요). ~잉: 배 고프다잉 (배 고프다), 힘들다잉(힘들다). ~쟤: 그라쟤 (그렇지). ~ 브렀다: 먹어브렀다 (먹어요). 5, Từ địa phương đặc biệt được sử dụng là “거시기”, nó có nghĩa như là biết rõ một ai đó. Nhưng đôi khi nó được thể hiện trong trường hợp biết rõ ai đó nhưng lại không thể nhớ ra tên của họ ngay tức thì. VD: 내가 어제 거시기랑 거시기 하다가 거시기한테 거시기 했는데 거시기 해브렀다 그거시기~ 누구냐거시기 있잖혀거시기. 6, Những từ cảm thán cũng được sử dụng khá nhiều. VD: 왐마, 오매, 어찌아스까나, 근띠 7, Đuôi kết thúc câu thường bị biến đổi như sau: HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 302 ~ 한당께 (~ 할 예정입니다) ~ 혀 (~ 해) ~ 갑네 (~ 가 보네) ~ 능갑다 (~ 는가 보다) ~ 능겨(~ 는가) ~ 상불르다 (~ ㄹ 성 싶다) ~해싸다 (~ 해대다) ~라, 라우, 라이 (~ 요) ~ 당마요 (~단 말이요) ~ 갰 (~것) ~ 하것다 (~하겠다) 8, Những từ có phụ âm đầu là ㅂ, ㄷ, ㄱ thường có hiện tượng căng hóa phụ âm đầu, phát âm thành ㅃ, ㄸ, ㄲ VD: 뚜부 (두부) 까 (가지) 까락지 (가락지) 똘배 (돌배) 9, Có hiện tượng thêm nguyên âm ㅂ và ㅅ vào các từ khi phát âm VD: 가실 (가을) 여시, 야시 (여우) 젓으니 (저으니) 새비 (새우) 더버서 (더워서) 달버요 (달라요) 10, Có hiện tượng nguyên âm ㅏ bị biến thành nguyên âm ㅗ VD: 포리 (파리) 몰 (말) 노물 (나물) 볽다 (발다) 몰르다 (마르다) 11, Âm vị nào đó chịu ảnh hưởng của âm vị đằng sau nên thể hiện mạnh mẽ hiện tượng đồng hóa (역행동화) hiện tượng âm giống hoặc tương đồng với âm đó. VD: 잽히다 (잡히다) 뱁이 (밥이) 괴기 (고기) 맴이 (마음이) 해기 싫다 (하기 싫다) 헤리 (허리) 12, Một số từ địa phương thú vị liên quan đến thực vật và động vật Thực vật Động vật 깡냉이(옥수수) 퇴갱이 (토끼) 외, 물외 (오이) 여시 (여우) 하지감자 (감자) 호랭이 (호랑이) 단펑나무 (단풍나무) 괭이 (고양이) 짱이 (장미) 되아지 (돼지) HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 303 콩노물 (콩나물) 깨구락지 (개구리) 13, Tìm hiểu thêm về 전라도 사투리 qua bài hát 전라도 사투리: 내동상 꼽실머리 재앙퉁이 내동상 이름은 한개인디 별명은 서너개 어메가 부를찍엔 꿀돼지 아부지가 부를찍엔 뚜께비 누님이 부를찍엔 왕자님~ ~ 어뜬것이 진짜인중 몰라몰라 몰 라. Theo tiếng chuẩn có nghĩa là: 내동상 곱슬머리 개구쟁이 내동상 이름은 하나인데 별명은 서너개 엄니가 부를때는 꿀돼지 아빠가 부를때는 두꺼비 누부가 부를때는 왕자님 어떤게 진짜인지 몰라몰라몰라 2.3. 경상도 사투리 Đặc điểm 1, So với các địa phương khác thì 경상도 사투리 nói nhanh hơn, ngữ điệu mạnh hơn. 2, Có sự biến đổi âm “으” thành “어”, “의” thành “에”, “그” thành “거”,”외” thành“에”, “ㅟ” thành “ㅣ”,”ㅜ”. VD: 디에 있어 (뒤에 있어) 와 안대노? (왜 안되냐?) 3, Các đuôi câu nghi vấn thường sử dụng là “나”, “노”, “고”, “가”. VD:비 오 나? (비 오니?) 누책이고? (누구 책이니?) 어디 갔노? (어디 갔니?) 4, Các đuôi câu trần thuật thường sử dụng là “다”, “더”, “라”, “래”. HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 304 VD: 집에 가니더 (집에 간다). 그 말은 거짓말이래=그 말은 거짓말이다. 5, Các đuôi câu mệnh lệnh thường dùng là “아라”, “거라”, “너라”. VD: 문 닫아라. 빨리 가거라. 이리 오너라. 6, “ㅆ”, “ㅅ” không phân biệt rõ ràng, có thể thay thế cho nhau. VD: 살 (쌀) 사우다 (싸우다) 7, Tiểu từ chủ ngữ “이,가” thường được dùng là “이가”. VD: 사람이가 왔다 (사람이 왔다). 코이가 크다 (코가 크다). 8, Tiểu từ tân ngữ thường được dùng là “로”, “으로”. VD: 불로 보고 놀래앴다 (불을 보고 놀래앴다) 9, “았” trong tiếng chuẩn thường được dùng là “앗” và “겠” thường được dùng là “것”. VD: 그 때 는 정말 몯 살앗어 (그 때 는 정말 못 살았어). 내일 가것어 (내일 가겠어). 10, Một số ví dụ khác trong 경상도 사투리. VD: o 음식: 고매 (고구마) 꼬장 (고추장) 무리 (오이) 국시 (국수) o 인사말: 안녕하신고? (안녕히가세요?). 잘 지냈나? (잘 지냈어?). 만나서반갑데이 (만나서 반갑다). 밥 문나? (밥을 먹었어?). 11, Một số từ đặc biệt: VD: 할배 (할아버지) 꼬내기, 앵구 (고양이) 가분다리 (진드시) 하무암 (물론). 2.4 강원도 사투리 Đặc điểm 1, Ngữ điệu: có hơi nhẹ một chút và có ngữ điệu giống với ngữ điệu của phía Bắc Hàn 2, Có hiện tượng căng âm hóa phụ âm: VD: 깨구리 (개구리) 뿔구다 (콩을 불리다) 까새 (가위) 또랑 (도랑) HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 305 3, Có hiện tượng bật âm hóa phụ âm: VD: 칼치(갈치) 쿠리다(구리다) 4, Một số từ khi phát âm 아/ 어 thường gắn thêm nguyên âm 이 thành 애/ 에 VD: 두루매기(두루마기) 꾸레미 (꾸러미) 잠뱅이 (잠방이) 멕이다 (먹이다) 5, Ở vùng Đông Bắc tỉnh, một số từ kết thúc là 아 sẽ được chuyển thành 애 Ví dụ: 가르매 (가르마) 감재 (감자) 6, Có hiện tượng đơn giản hóa nguyên âm thành các nguyên âm “ㅏ, ㅐ,ㅓ,ㅔ,ㅗ,ㅜ.ㅡ” tùy theo từng vùng. o Vùng 강릉 ƒ Nguyên âm sau ‘ㅅ’ và ‘ㅊ’ sẽ thành ‘ㅓ ‘ VD: 마서 (마시어) 갈처 (가르치어) 저 (지어) 쩌(찌어) ƒ ‘ㅝ’ sẽ được phát âm thành ‘ㅗ’ VD: 바꼬 (바꾸어) 감초 (감추어) o Vùng 삼척 ƒ Nguyên âm sau ‘ㅅ’ và ‘ㅊ’ sẽ thành ‘ㅓ’ hay ‘ㅔ’ VD: 마세 (마시어) 갈체 (가르치어) 저 (지어) 감차 (감추어) ƒ ‘ㅝ’ sẽ được phát âm thành ‘ㅏ’ hay ‘ㅘ’ VD: 바까 (바꾸어) 감차 (감추어) 줄과 (줄이어)/ (줄구어) 7, Tiếp danh từ thường được gắn thêm “~~엥어, ~~앵이”. Hình thức này được sủ dụng rộng rãi và sự biến hình này cũng có ảnh hưởng tới tiếng chuẩn ngày nay. VD: 따뗑이 (따지) 새물웅뎅이 (샘더) 뭉텡이 (덩어리) 소두뱅이 (솥뚜껑) 8, Từ địa phương của 영서 cũng giống với từ địa phương của 경시도 사투리, nhưng từ địa phương của 영동 thì lại có khác biệt. Vì vậy có khoảng cách lớn giữa 2 vùng 영서 và 영동. HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 306 VD:영서 사투리 영동 사투리 데우다 (덥히다) 뜨시다 (덥히다) 고부총 (새총) 새총 (새총) 뙤리 (또아리) 또바리(또아리) 2.5 충청도 사투리 Đặc điểm 1, Ngữ điệu của giọng địa phương 충청도 thường gắn thêm ~뭐 하는겨, ~해유, ~유, ~한겨, ~하는감, ~ 워뗘 VD: 한겨 안한겨 (했습니까 안했습니까?) 엄청 션 해유~~ (무진장 시원해요) 됐슈 (괜찮아요) 술좀 혀~ (자네 술좀 먹을줄 아나) 몸좀 워 뗘~ (건강은 어떠세요) 좋겠시~유 (좋겠습니다) 2, Ở giọng 충청도, "안녕히 계세요~" được đọc thành "안녕히 계세유~" một đặc trưng nhất của giọng địa phương 충청도 là nói chậm và kéo dài giọng (nhưng bây giờ đặc trưng này đang dần dần mất đi). 3, Giọng 충청도 nghe rất nhẹ nhàng, không vội vàng, có đôi chút chậm chạp. Từ giọng nói đã có ấn tượng tốt đẹp. Chính bởi cách kết thúc câu chậm đã ẩn chứa sự trau chuốt và cẩn trọng của người nói, kèm theo đó còn cho thấy phong cách và tính chính trực, sự liêm khiết của người sử dụng nên giọng địa phương vùng 충청도 mang lại cảm giác thoải mái và dễ chịu. 4, Giọng địa phương của 충청도 tùy theo từng khu vực mà có sự khác biệt. Nếu từ địa phương được sử dụng trong truyền thông thì chủ yếu là từ địa phương của vùng phía nam 충청도 như 공주, 부여,계룡,서천. Vùng 충청 ở phía bắc thì không sử sụng từ địa phương nhiều như ở phía nam nhưng có pha một chút ngữ giọng (giới trẻ hiện nay hầu như không còn sử dụng nữa). 5, Âm cuối thường nói chậm và kéo dài giọng VD: 아녀어 (아니야) 뭐여어 (뭐야) 6, Nhiều trường hợp kết thúc câu bằng ‘~유’, ‘~슈’, ‘~여’, ‘~야’ VD: 그랬어유 (그랬어요). 알았구만 (유알았어요). HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 307 아저씨, “1000 원은 퇴주유” (아저씨, “1000 원은 거슬러 주세요”). 7, Những từ kết thúc là ‘ㅐ’, ‘ㅔ’ thì chuyển thành ‘ㅑ’. VD: 피곤햐 (피곤해). 쟈가 뭐랴 ? (쟤가 뭐래?). 왜 그야? (왜 그래?). 뱜한태 물렸댜 ~ 뱀 (뱜뱀에게 물렸데). 8, Những từ kết thúc là ‘야’ thì chuyển thành ‘여’. VD: 아녀 (아니야). 뭐여? (뭐야?) 9, Có sự biến đổi ý nghĩa dựa theo ngữ điệu cuối câu VD: Từ ‘기여’ có nghĩa biến đổi theo ngữ điệu: - 기여 (↑) ? mang nghĩa là “정말이야?” - 기여 (↓). mang nghĩa là “그래, 맞는 말이야.” A: 은경이가 신작로에서 자빠졌댜 ~ (은경이가 큰길에서 넘어졌데), (신작로→큰길, 자빠지다→넘어지다) B: 기여? 은경이가 자빠졌댜 ~ ?(정말? 은경이가 넘어졌데?) A: 기여~ (그래~) 10, Tìm hiểu thêm 충청도 사투리 qua một vài ví dụ cụ thể: • Trong nhà hàng: A: 뭐 먹을껴? (뭐 먹을래?) B: 짱께로 통일하는게 어뗘? (짜장면으로 통일하는게 어떨까?) A: 난 짬뽕 시킬꺼니까 반천씩 나눠먹자. (난 짬뽕시킬테니 절반씩 나눠 먹자) B: 그랴. (그래) • Khi chia tay bạn bè A: 어, 대근햐~ (아, 피곤하다) B: 대근하면 먼저 들어가. (피곤하면 먼저들어가). A: 그랴, 그럼 냘 봐. (그래, 그럼 내일 보자). 2.6 제주도 사투리 Đặc điểm 1, Để nói thành một câu 제주도 사투리 thì rất là khó, thêm vào đó ở 제주도 사투리 việc phân biệt cái này với cái kia cũng khó có thể phân biệt được. HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 308 2, Trong đuôi câu kết thúc của câu mệnh lệnh có sự khác biệt rất lớn đối với tiếng chuẩn. VD: Trong tiếng chuẩn, đuôi kết thúc của câu mệnh lệnh là “~아/어라” thì trong 제주도 시투리 nó chia thành 3 loại chia theo các cách nói kính ngữ, cách nói bình thường và không dùng kính ngữ “~라”, “~아/어” – cách nói không dùng kính ngữ, “~밑서”, “~십서” – cách nói kính ngữ. 3, Vì có vị trí xa đất liền nên tiếng địa phương đảo Jeju khác biệt rõ rệt với tiếng chuẩn và tiếng những địa phương khác. Trên đảo một số từ cổ từ thế kỉ V, thế kỉ VI vẫn được sử dụng và có cả hệ thống được cải tạo ra là đặc trưng riêng của đảo. VD: 할르방 (할아버지) 할방 (할머니) 아즈방 (아저씨/아주머니) 비바리 (처녀) 괸당 (친족) 아방 (아방) 어멍 (어머니) 4, Câu được giảm bớt, ngắn gọn hơn so với câu trong tiếng chuẩn. VD: 영홉서 (이렇게 하세요). 혼저옵서 (어서오세요). 차탕 갑서 (차를 타고 가세요). 강옵서 (갔다오세요). 하영봅서 (많이 보세요). 놀멍 널멍 봅서 (천천히 보세요). 또시 꼭 옵서양 (다시 꼭 오세요). 5, Trong câu dùng nhiều thành tố “시” hoặc “서” VD: 가시냐? (가느냐?). 놀암시냐? (놀고 있느냐?). 감시냐? (가고 있느냐?). 이시냐? (있느냐?). 쉬영갑서 (쉬어서 가세요). 6, Vẫn sử dụng một số từ đã không dùng từ thế kỉ 16, 17 VD: 똘 (딸) 도리 (다리) 몰 (말) HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 309 보름 (바람) 포리 (파리) 고를 (가루) 7, Kết thúc câu thường sử dụng các thành tố: o – 시냐 VD: 이시냐? (있느냐?). 와시냐? (왔느냐?). 가시냐? (갔느냐?). 햄시냐? (하고 있느냐?). 놀암시냐? (놀고 있느냐?). o –쑤과 VD: 좋쑤과 (좋습니다). 있쑤과 (있습니다). o – 쿠과 VD: 침대방 허쿠과 (침대방 하시겠습니다). 온돌방 허쿠과 (온돌방 하시겠습니다). o – 양 VD: 여기서 서울더레 해집주양? (여기서 서울에 전화할 수 있 지요?) 제주엔 참 좋 거 만 쑤다양 (제주엔 참 좋은 것이 많이 있습니다). 오쿠다양 (다시 오겠습니다). 영 갑서양 (이쪽으로 가세요). o – 꽈 VD: 얼마나 사쿠꽈? (얼마나 사겠습니까?) 이거 얼마쿠꽈? (이거 얼마입니까?) 8, Nhiều từ không theo quy tắc thông thường, có nhiều trường hợp hậu tố có sự thay đổi như: o Kết thúc từ bằng “ㄹ”, có thể lược bỏ. o Kết thúc từ bằng “ㄷ” có thể chuyển thành “ㄹ”. o Kết thúc từ bằng “ㅂ” có thể chuyển thành “ㅗ, ㅜ”. VD: 바농 (바늘) 제끄락 (젓갈) HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 310 3. Những ví dụ thú vị về từ địa phương ƒ Tìm hiểu 사투리 của Hàn Quốc qua bài thơ: ƒ Đây là tấm biển trên đường dẫn tới 제주도 옵떼강 천천히 댕깁써 ▼ (잘 오셨습니다. 천천히 다니세요). 제주시 평화로 관광대 인근 안내판 4. Mở rộng Cũng như tiếng Hàn Quốc, Việt Nam cũng chia thành nhiều phương ngữ khác nhau. Nhưng có 3 phương ngữ chính. Đó là phương ngữ Bắc, phương ngữ Trung và phương ngữ Nam. Các phương ngữ này chủ yếu khác nhau về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 311 VD: - “một mình” - “một chắc” (Nghệ An- Hà Tĩnh). - “hai đứa trẻ đánh nhau.” - “hai đứa đập chắc” (Nghệ An- Hà Tĩnh). - “đầu” - “chốc” (Quảng Trị) - “cho tay vào túi áo” - “ủ tay vào bâu.” (Thanh Hoá). - “Ga này là ga gì hả em gái” - “ga ni ga ni răng o?” (Thanh Hoá). Sau đây là một bài thơ về phương ngữ của nhà thơ Nguyễn Bùi Vợi (quê Nghệ Tĩnh- miền Trung). Bài thơ “Tiếng Nghệ” Cái “gầu” thì gọi cái “đài” Ra “sân” thì bảo ra ngoài cái “cươi” “Chộ” tức là “thấy” em ơi “Trụng” là “nhúng” đấy, đừng cười nghe em “Thích” chi thì bảo là “sèm” Khi ai bảo “đọi” thì đem “bát” vào “Cá quả” thì gọi “cá tràu” “Vo trôốc” là bảo “gội đầu” đấy em Nghe em giọng Bắc êm êm Bà con hàng xóm đến xem chật nhà “Răng” chưa sang “nhởi” bên “choa” (sao, chơi, tôi-tao) Bà “o” đã nhốt con “ga” trong “truồng” (cô, gà, chuồng) Em cười bối rối mà thương Thương em thương một trăm đường thương quê Gió Lào thổi rạc bờ tre Chỉ nghe giọng nói đã nghe nhọc nhằn Chắt từ đá sỏi đất cằn Nên yêu thương mới sâu đằm đó em. Thêm một đoạn bài thơ nữa nói về phương ngữ Bắc Nam trong tiếng Việt. Bài thơ “Từ ngữ Bắc Nam” Bắc than gầy thì Nam bảo Ốm Bắc cáo Ốm, Nam khai bịnh hay Đau Bắc cuốc nhanh, Nam Đi bộ mau mau Bắc bảo muộn thì Nam cho là trễ Nam mần sơ sơ Bắc nàm nấy nệ Bắc lệ trào Nam chảy nước mắt ra Bắc nói Úi Chà, Nam kêu Ui Da Bắc Bước vào kia, Nam Đi vô trỏng Nam kêu Vạc Tre, Bắc là Cái Chõng HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN KHOA HÀN LẦN THỨ 5 Tháng 3 - 2011 312 Nam Trả Treo, Bắc Lý Luận ngược xuôi Nam biểu Vui Ghê, Bắc nói Buồn Cười Bắc chỉ Thế Thôi, Nam là Vậy Đó Nam làm Giỏ Tre, Bắc đan cái Rọ Nam muỗng cà phê, Bắc gọi cái thìa Nam muỗng canh, Bắc gọi cái cùi dìa Nam Đi tuốt, thì Bắc la xa mãi Nam Nói Dai, Bắc cho là Lải Nhải ƒ Tài liệu tham khảo: • Từ điển tiếng Việt. • Nguồn • Nguồn • Nguồn