PLC (viết tắt của Programmable Logic Controller:Bộ điều khiển logic lập trình
được ) là một thiết bị được phát minh đểthay thếcho các dãy mạch rơle liên tiếp để điều
khiển máy móc.PLC làm việc bằng cách quan sát các đầu vào của nó và tùy theo trạng
thái của chúng ,sẽ đóng mở đầu ra.Người sửdụng nhập vào chương trình ,thường là
thông qua phần mềm đểtạo ra các kết quảmong muốn.
PLC được sửdụng trong rất nhiểu ứng dụng thực tế. Nếu có một ngành công
nghiệp nào đang tồn tại mà muốn có cơhội thành công thì ở đó có mặt PLC. Nếu bạn
đang ởtrong những ngành công nghiệp nhưcơkhí,đóng gói, chếtạo vật liệu,lắp ráp tự
động và rất nhiều ngành công nghiệp khác bạn có thể đã sửdụng PLC. Nếu bạn chưa
từng sửdụng ,bạn đang lãng phí thời gian và tiền bạc.Hầu hết mọi loại ứng dụng đều cần
một vài loại điều khiển bằng điện và cần thiết phải có PLC.
52 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2442 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu PLC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tìm hiểu PLC
0
PLC LÀ GÌ?
PLC (viết tắt của Programmable Logic Controller :Bộ điều khiển logic lập trình
được ) là một thiết bị được phát minh để thay thế cho các dãy mạch rơle liên tiếp để điều
khiển máy móc.PLC làm việc bằng cách quan sát các đầu vào của nó và tùy theo trạng
thái của chúng ,sẽ đóng mở đầu ra.Người sử dụng nhập vào chương trình ,thường là
thông qua phần mềm để tạo ra các kết quả mong muốn.
PLC được sử dụng trong rất nhiểu ứng dụng thực tế. Nếu có một ngành công
nghiệp nào đang tồn tại mà muốn có cơ hội thành công thì ở đó có mặt PLC. Nếu bạn
đang ở trong những ngành công nghiệp như cơ khí,đóng gói, chế tạo vật liệu,lắp ráp tự
động và rất nhiều ngành công nghiệp khác bạn có thể đã sử dụng PLC. Nếu bạn chưa
từng sử dụng ,bạn đang lãng phí thời gian và tiền bạc.Hầu hết mọi loại ứng dụng đều cần
một vài loại điều khiển bằng điện và cần thiết phải có PLC.
Lấy ví dụ, hãy thử giả thiết rằng, chúng ta có 1 cái công tắc và muốn mở 1 cuộn
dây trong 5s và sau đó tắt nó mà không cần quan tâm tới công tắc đó làm việc như thế
nào. Chúng ta có thể thực hiện bằng mạch thời gian đơn giản ở bên ngoài. Nhưng điều gì
sẽ xảy ra nếu quá trình này là cho 10 công tắc và cuộn dây. Chúng ta sẽ cần 10 mạch thời
gian bên ngoài. Nếu quá trình cần đếm sau bao nhiêu lâu , các công tắc riêng biệt sẽ
được mở. Chúng ta sẽ cần rất nhiều mạch đếm bên ngoài.
Bạn có thể thấy rằng quá trình xử lý càng lớn thì chúng ta càng cần thiết phải có
một PLC. Chúng ta có thể lập trình cho PLC chú ý đến đầu vào và mở cuộn dây trong
thời gian xác định.
Bài viết này sẽ cho bạn đủ thông tin để có thể viết được những chương trình phức
tạp hơn chương trình ở trên. Chúng ta sẽ xem qua cần phải chú ý đến gì trong “top 20”
câu lệnh của PLC. Có thể nói rằng với sự hiểu biết cơ bản về những câu lệnh này , một
người có thể giải quyết hơn 80% số ứng dụng đang tồn tại.
1
Thật vậy, hơn 80%. Tất nhiên chúng ta sẽ học nhiều câu lệnh hơn để giúp bạn
giải quyết tất cả những ứng dụng tiềm năng của PLC.
LỊCH SỬ CỦA PLC
PLC được giới thiệu lần đầu vào cuối những năm 1960. Lý do chính để thiết kế
những thiết bị như vậy là để giảm bớt chi phí lớn khi thay thế những rơle phức tạp dựa
trên hệ thống điều khiển cơ khí. Bedford Associates (Bedford, MA) đã chế tạo thiết bị
Modular Digital Controller (MODICON) cho những nhà sản xuất ôtô lớn của Mỹ. Cũng
lúc đó, một vài công ty đưa ra mô hình dựa trên máy tính ,một trong số đó dựa trên PDP-
8. MODICON 084 là PLC đầu tiên trên thế giới được đưa ra làm sản phẩm thương mại.
Khi yêu cầu sản phẩm thay đổi, hệ thống điều khiển cũng thay đổi theo.Điều này
trở nên rất đắt đỏ khi sự thay đổi là thường xuyên.Vì rơle là thiết bị cơ khí và chúng cũng
có một thời gian sống giới hạn nên sẽ cần một sự bảo dưỡng nghiêm ngặt đúng hạn.Sự
sửa chữa sẽ là rất buồn tẻ nếu có nhiều role như vậy.Bây giờ ta có một bức tranh về một
bảng điều khiển máy móc bao gồm rất nhiều , có thể hàng trăm , hàng nghìn role. Kích cỡ
lớn như vậy có thể làm chúng ta e ngại. Thật phức tạp khi nối dây cho nhiều thiết bị riêng
lẻ như vậy. Những rơle này có thể nối với nhau theo các cách để tạo đầu ra mong muốn.
Những “bộ điều khiển mới “cũng có thể dễ dàng lập trình bởi đội ngũ kỹ sư của
nhà máy. Chu trình sống cũng dài hơn và lập trình thay đổi cũng dễ dàng hơn. Chúng có
thể tồn taị trong những môi trường công nghiệp khắc nghiệt. Có rất nhiều điều để hỏi.
Những câu trả lời là để sử dụng kỹ thuật lập trình mà hầu hết mọi người đã quen thuộc và
thay thế những bộ phận cơ khí bằng những bộ phận cố định.
Khoảng giữa những năm 70 sự thống trị của PLC là dẫn đến kết quả là máy ký
hiệu và mảng bit dựa trên CPU rất phát triển. Lọai AMD 2901 và 2903 khá phổ biến
trong MODICO và A-B PLC. Khi công nghệ vi điện tử càng phổ biến, thì càng có nhiều
PLC đựoc thiết kế dựa trên chúng. Thậm chí đến ngày hôm nay vẫn còn loại dựa trên
2903 Modicon (như PLC3 của A-B) đã được xây dựng thành loại PLC nhanh hơn
984A/B/ X, loại dựa trên 2901.
Khả năng giao tiếp bắt đầu được mở rộng vào năm 1973. Đó là hệ thống Modbus
của Modicon . PLC bây giờ có thể ‘nói chuyện ới PLC khác và chúng có thể ở xa máy mà
chúng điều khiển. Chúng có thể gửi và nhận nhiều loại điện áp khác nhau , điều đó cho
phép chúng thâm nhập vào thế giới tương tự. Không may, sự thiếu chuẩn hóa trong tình
trạng công nghệ thay đổi thường xuyên đã làm cho giao tiếp của PLC trở nên rất khó
khăn khi không tương thích về giao tiếp và mạng vật lý.Tuy nhiên đó vẫn là một thập kỷ
nổi bật của PLC.
Vào những năm 80.đã có những cố gắng về chuẩn hóa giao tiếp như giao thức tự
động sản xuất (MAP) của General Motor. Đó cũng là khoảng thời gian mà kích cỡ của
PLC được giảm đi, và phần mềm của PLC đã có thể lập trình được qua những ký hiệu lập
trình trên PC thay vì nhũng thiết bị lập trình dành riêng hay lập trình bằng tay. Ngày nay
PLC nhỏ nhất thế giới cỡ chỉ bằng 1 rơle điều khiển.
Vào những năm 90 đã chứng kiến sự giảm dần của việc giới thiệu những giao
thức mới và sự hiện đại hóa lớp vật lý của một số giao thức phổ biến từ những năm
2
80.Chuẩn mới nhất (IEC-1131-3) đã cố gắng kết hợp những ngôn ngữ lập trình PLC vào
1 chuẩn quốc tế. Chúng ta bây giờ có thể lập trình cho PLC bằng những sơ đồ khối chức
năng, danh sách nhũng câu lệnh, C và ngôn ngữ có cấu trúc, tất cả cùng 1 lúc. PC bây giờ
đã dùng để thay thế cho PLC trong một vài ứng dụng. Ngay cả những công ty đầu tiên
được trang bị MODICON 084 bây giờ cũng chuyển sang hệ thống điều khiển dựa trên
PC.
NỘI DUNG CHÍNH
PLC chủ yếu gồm CPU, khu vực bộ nhớ, mạch dành riêng cho vào ra dữ liệu.
Chúng ta có thể xem PLC như là 1 cái hộp có hàng trăm, hàng nghìn role, bộ đếm, đồng
hồ,và khu vực lưu trữ dữ liệu riêng biệt. Những bộ đếm, đồng hồ có thực sụ tồn tại
không? Không , chúng không tồn tại một cách vật lý mà còn hơn thế , chúng được giả
lập và có thể xem như là phần mềm đếm, thời gian…Những rơle nội này đựoc giả lập
bằng những vị trí bit trong thanh ghi.(sẽ tìm hiểu kỹ hơn ở phần sau)
Hoạt động của các bộ phận
• Rơle vào –(công tắc). Là những cái kết nối với thế giới bên ngoài.Chúng
tồn tại một cách vật lý và nhận tín hiệu từ công tắc, cảm biến…Hiển nhiên
chúng không phải là rơle, chúng là những trasistor.
• Rơle chức năng nội (công tắc):Chúng không nhận tín hiệu từ thế giới
ngoàI và cũng không tồn tại một cách vật lý. Chúng là những rơle giả lập
và là cái giúp cho PLC có thể bỏ những rơle ngoài.Cũng có một vài rơle
đặc biệt và chỉ dành riêng cho một nhiệm vụ. Một vài caí luôn luôn mở
trong khi Một vài cái luôn luôn đóng. Một vài cái chỉ mở khi cấp nguồn và
đựoc sủ dụng để khởi tạo dữ liệu đã được lưu giữ.
• Bộ đếm :Những cái này cũng không tồn tại mọt cách vật lý.Chúng được
giả lập bộ đếm và chúng được lập trình để giả lập các xung đếm. Hiển
nhiên những bộ đếm này có thể đếm xuôi, ngược hay cả hai. Vì được giả
lập nên chúng có tốc độ đếm giới hạn. Một vài nhà sản xuất cũng đưa ra
bộ đếm tốc độ cao dựa trên phần cứng.Chúng ta có thể coi như chúng tồn
tại một cách vật lý. Hầu hết những bộ đếm này có thể đếm xuôi, ngược
hay cả hai.
• Đồng hồ: Nhũng cái này cũng không tồn tại mọt cách vật lý.Chúng có rất
nhiều loại và số gia khác nhau.Loại phổ biến nhất là loại trễ mở. Các loại
khác bao gồm trễ đóng và cả hai loại có khả năng nhớ và không có khả
năng nhớ.
Cũng
đổi.T
rất cầ
của b
ở trên
nối v
nhận
vào n
dữ liệ
ứng l
Chú ý
Đầu
Thực
mắt.C
sẽ đư
Đầu
cợt)
cho á
chỉ qu
• Rơ
tại
Ch
• Nơ
ch
tạm
lư
ch
thu
Tổng thời
giống như
rong nhiều ứ
n.
Nếu bạn r
ạn đã thực s
tường”.Tro
ới mạch vào
ra rằng mắt
ày có thể dà
u.Nó sẽ đưa
ại. Ngay khi
rằng trong
vào- Cần mộ
thi- Cần m
hương trình
a những từ p
ra- Mồm sẽ
"Kìa,thật là
NHỮNG
Bây giờ c
p dụng. PL
an sát đầu v
le đầu ra (c
một cách v
úng có thể
i lưu trữ dữ
ỉ làm công v
thời cho c
u trữ dữ liệ
úng vẫn có
ận lợi.
gian đáp ứn
bộ não, PL
ng dụng, k
ời mắt khỏi
ự nhìn thấy
ng vd này m
của bộ não
của bạn nh
i hơn).Ngay
1 tín hiệu
mồm bạn th
vd này chún
t khoảng th
ột khoảng th
như sau: N
hù hợp ra m
nhận tín hiệ
một bức tran
VẤN ĐỀ
húng ta đã
C chỉ có thể
ào của nó t
uộn dây):C
ật lý và gử
là Transistor
liệu : Hiển
iệc lưu trữ
ác phép toá
u khi khôn
nội dung tư
TH
g của PLC
C cũng cần
hông cần qu
bài viết,bạn
bức tranh tr
ắt của bạn
bạn. Mạch
ìn thấy cái g
khi não nh
ra tới mồm.
ốt ra từ “Hừ
g ta phải ph
ời gian để b
ời gian đẻ x
ếu mắt nhìn
ồm
u từ não và
h xấu"
LIÊN Q
biết về thời
thấy đầu v
rong phần k
húng đựoc n
i tín hiệu đ
, rơle, triac
nhiên chún
dữ liệu.Chú
n và thao tá
g cấp nguồ
ơng tự như
ỜI GIAN
là một điều
một khoảng
an tâm đến
có thể nhìn
ước khi bộ
có thể xem
vào của bộ n
ì (nếu bạn
ận ra rằng m
Mồm của b
,thật là mộ
ản ứng lại 3
ộ não nhận
ử lý thông t
thấy những
sẽ thốt ra từ
UAN TỚI
gian đáp ứn
ào đóng /m
iểm tra đầu
ối với thế g
óng/mở tới
tùy theo loạ
g là những
ng thường đ
c dữ liệu.Ch
n cho PLC
trước khi tắ
ĐÁP ỨN
chúng ta cầ
thời gian
tốc độ,nhưn
thấy một bứ
não của bạn
như một bộ
ão bạn. cần
uống rượu t
ắt đã nhìn t
ạn nhận dữ
t bức tranh
điều:
tín hiệu vào
in nhận đượ
bức tranh x
(Không có
THỜI G
g,và đây là
ở khi nó qu
vào của quá
iới bên ngo
cuộn dây, n
i lựa chọn.
thanh ghi đ
ựoc sử dụn
úng có thể đ
. Khi khôn
t nguồn. Rấ
G
n xem xét k
để phản ứng
g có nhũng
c tranh ở tr
nói” Ô,có m
cảm biến.Đ
một khoảng
hì thời gian
hấy cái gì th
liệu này và
xấu xí”
từ mắt.
c từ
ấu thì đầu ra
ý định đùa
IAN ĐÁP
những điều
an sát. Nói
trình quét.
ài.Chúng tồ
guồn sáng…
ược chỉ địn
g làm bộ nh
ược dùng đ
g cấp nguồ
t cần thiết v
hi mua PLC
với sự tha
ứng dụng lạ
ên tường.Mắ
ột bức tran
ôi mắt đượ
thời gian đ
đáp ứng đầ
ì nó sẽ xử l
bắt đầu phả
ỨNG
rất cần thiế
cách khác,n
3
n
h
ớ
ể
n
à
.
y
i
t
h
c
ể
u
ý
n
t
ó
4
Trong sơ đồ trên ,đầu vào 1 sẽ không đuợc nhận biết cho đến lần quét 2.Điều này
là do khi đầu vào 1 bật ,lần quét 1 đã hoàn thành việc quan sát đầu vào.Đầu vào 2 không
được nhận biết cho đến lần quét 3. Điều này là do khi đầu vào 2 mở ,lần quét 2 đã hoàn
thành việc quan sát đầu vào.Đầu vào 3 không bao giờ đựoc quan sát.Bởi vì khi lần quét 3
quan sát đầu vào thì tín hiệu 3 vẫn chưa có.Nó lại tắt trước khi lần quét 4 quan sát đầu
vào.Vì vậy mà PLC không bao giờ quan sát được tín hiệu 3
Để tránh việc này chúng ta nói rằng rằng đầu vào nên
đựoc mở ít nhất trong : 1 input delay time + one scan
time.
Nhưng nếu không thể làm cho đầu vào mở đủ dài, khi đo PLC sẽ không quan sát được
đầu vào mở.Do đó nó sẽ trở thành 1 gánh nặng. Không đúng…tất nhiên là phải có cách
giả quyết việc này.Thực ra có hai cách.
Dãn xung. Đây là 1 chức năng kéo dài tín hiệu đầu vào cho
đến khi PLC quan sát được tín hiệu đầu vào trong lần quét kế
tiếp.( VD như kéo dàI khoảng thời gian có xung)
Chức năng ngắt. Chức năng này sẽ ngắt quá trình quét để xử
lý trong một thủ tục đặc biệt mà bạn có thể viết ra. VD. Ngay
khi đầu vào mở, không cần quan tâm tới quá trình đang xử lý,
PLC ngay lập tức dừng cái nó đang làm và thực hiện 1 thủ tục
ngắt. (Một thủ tục có thể được xem như 1 chương trình con
ben ngoài chương trình chính.) Sau khi thực hiện xong thủ tục
ngắt, nó trở lại điểm nó đã dừng lại và tiêp tục quá trình quét
bình thường.
Bây giờ hãy quan sát thời gian mở daì nhất của 1 đầu ra.Hãy giả sử rằng khi công
tắc bật ,chúng ta cần bật 1 tải nối với đầu ra của PLC.Sơ đồ bên dưới sẽ cho thấy khoảng
5
trễ dài nhất(trường hợp xấu nhất vì đầu vào không đuợc quét cho đến lần quét 2) đối với
đầu ra sau khi đầu vào mở.
Khoảng trễ lớn nhất là 2 chu kỳ quét – 1 thời gian trễ vào.
RƠLE
Bây giờ chúng ta đã hiểu cách PLC xử lý đầu vào, đầu ra và chúng ta hầu như sẵn
sàng để viết 1 chương trình .Nhưng đầu tiên hãy xem rơle hoạt động như thế nào.Sau
cùng thì mục đích chính của rơle là thay thế những rơle thật.
Chúng ta có thể thấy rằng rơle là một công tắc điện từ.Cho điện vào cuộn dây và
từ truờng được sinh ra.Từ trường này hút những điểm tiếp xúc của rơle lại,làm cho chúng
nối với nhau. Những điểm tiếp xúc này có thể xem như công tắc.Chúng cho phép dòng
chảy qua giữa hai điểm, do đó sẽ đóng mạch.
Hãy xem xét VD sau đây.Ơ đây ,chúng ta chỉ đơn giản bật chuông (vào giờ ăn
trưa) khi công tắc đóng lại.Chúng ta có 3 bộ phận thật. Một công tắc,một rơle và một
chuông.Bất cứ khi nào công tắc đóng ,chúng ta sẽ cho dòng qua chuông và tạo nên âm
thanh.
Chú ý rằng trong hình vẽ ta có 2 mạch riêng biệt.Mạch dưới là phần 1 chiều,mạch trên là
phần xoay chiều.
Ơ đây chúng ta sử dụng rơle 1 chiều để điều khiển mạch xoay chiều.Khi công tắc
mở ,không có dòng điện chảy qua cuộn dây của rơle.Ngay khi công tắc đóng lại, dòng
điện chảy qua cuộn dây của rơle tạo nên từ trường. Từ trường này làm cho tiếp điểm của
rơle đóng lại.Bây giờ dòng xoay chièu chảy qua chuông và chúng ta có thể nghe được
tiếng kêu
6
Một rơle công nghiệp điển hình.
THAY THẾ RƠ LE
Tiếp đây ,chúng ta sẽ dùng PLC thay thế rơle.(Việc này có thể không có hiệu quả
về mặt kinh tế nhưng nó đã chứng minh những điều cơ bản mà chúng ta cần).Điều đầu
tiên cần thiết là phải tạo ra sơ đồ thang.Sau khi quan sát cái này ta sẽ hiểu là tại sao lại
gọi nó là sơ đồ thang.Chúng ta phải tạo ra sơ đồ thang vì PLC không hiểu sơ đồ nguyên
lý.Nó chỉ nhận biết được mã.Thật may mắn , hầu hết PLC đều có phần mềm chuyển sơ
đồ thang sang mã.Cái này giúp chúng ta không phải học mã của PLC.
Bước 1: Chúng ta phải dịch tất cả những cái chúng ta dùng sang ký hiệu để PLC
hiểu.PLC không hiểu những thuật ngữ giống như công tắc, rơle, chuông…Nó chỉ quan
tâm tới đầu vào,ra,cuộn dây,tiếp điểm…Nó không quan tâm thiết bị đầu vào ,đầu ra thực
sự là gì.Nó chỉ quan tâm rằng đó là 1 đầu ra hay đầu vào của nó.
Đầu tiên ,chúng ta sẽ thay cục pin bằng ký hiệu.Ký hiệu này thường được sủ dụng
trong tất cả các sơ đồ thang. Ký hiệu này giống như hai thanh song song.Thanh bên tráI
được cấp nguồn + thanh bên phải nối đất. Do đó có thể coi dòng (logic) chảy từ trái qua
phải.
Tiếp theo chúng ta sẽ thay đầu mạch vào bằng một ký hiệu.Ơ ví dụ cơ bản này
chúng ta có một đầu vào thật (vd công tắc).Chúng ta sẽ ký hiệu đầu vào như hình vẽ phia
dưới.Ký hiệu này có thể được sử dụng như 1 tiếp điểm của rơle.
Ký hiệu của tiếp điểm
Kế đến chúng ta sẽ tạo 1 ký hiệu cho đầu ra. Trong vd này chúng ta sử dụng 1đầu ra ( vd
chuông).Chúng ta sẽ cho đầu ra, cái chuông, sẽ được kết nối một cách vật lý với ký hiệu
bên dưới.Ký hiệu này được sử dụng như cuộn dây của rơle
Ký hiệu cuộn dây.
Nguồn Ac là một nguồn ngoài vì vậy không cần đặt vào giản đồ thang.Plc chỉ quan tâm
cái đầu ra nào mà nó sẽ mở mà không quan tâm cái gì được kết nối vật lý với nó.
Bước 2: Chúng ta phải cho PLC biết nơi mọi thứ được lắp đặt.Nói cách khác
chúng ta phải cho tất cả các thiết bị một địa chỉ.Công tắc sẽ được tiếp xúc vật lý với PLC
ở đâu ? Cái chuông thì như thế nào? Chúng ta sẽ bắt đầu với một sơ đồ đường đi trống
rỗng trong ‘thị trấn’ PLC và đưa cho mỗi một đối tựong một địa chỉ.Bạn có thể tìm được
những người bạn của bạn nếu không biết địa chỉ ?.Bạn biết họ sống ở trong cùng 1 thị
7
trấn nhưng trong nhà nào ?.’Thị trấn ‘ PLC có rất nhiều nhà (đầu vào,đầu ra)nhưng chúng
ta phải chỉ ra ai sống ở đâu (thiết bị được nối vào đâu).Chúng ta sẽ đi sâu vào mô hình địa
chỉ sau đây.Các nhà sản xuất PLC thực hiện việc này bằng nhiều cách khác nhau.Bây giờ
hãy nói rằng đầu vào của chúng ta sẽ đựoc gọi là ‘0000’.Đầu ra sẽ được gọi là ‘500’.
Bước cuối: Chúng ta phải chuyển sơ đồ nguyên lý thành chuỗi sự kiện logic.Việc
này rất đơn giản.Chương trình chúng ta viết cho PLC biết phải làm cái gì khi một sự kiện
biết trước xảy ra.Trong vd này chúng ta phải cho PLC biết khi người vận hành đóng công
tắc.Hiển nhiên chúng ta muốn chuông keu nhưng PLC không biết điều này.Nó là một
thiết bị ngu dốt ,có phải không.
Hình vẽ trên là sơ đồ chuyển đổi cuối cùng.Chú ý răng chúng ta đã thay 1 rơle
thật bằng 1 ký hiệu.Nó thật sự được ‘hiểu ngầm’ trong sơ đồ. Đừng lo, bạn sẽ thấy chúng
ta có ý gì khi làm các thêm các ví dụ phía sau.
NHỮNG CÂU LỆNH CƠ BẢN
Bây giờ hãy xem xét những câu lệnh cơ bản một cách chi tiết để thấy mỗi câu
lệnh làm việc như thế nào.
Load
Câu lệnh Load(LD) thường dùng để mở tiếp điểm.Nó đôi khi cũng được gọi là
kiểm tra nếu mở (XIO) (như là kiểm tra đầu vào để xem rằng liệu kết nối vật lý của nó có
mở không).Ký hiệu cho câu lệnh Load như sau:
lKý hiệu LoaD(tiếp điểm)
Cái này đựoc sử dụng khi 1 tín hiệu vào là cần thiết để thay thế cho ký hiệu để
mở. Khi đầu vào vật lý mở chúng ta có thẻ nói rằng cau lệnh là True(đúng).Chúng ta
kiểm tra tín hiệu mở ở đầu vào.Nếu đầu vào mở thì ký hiệu mở . Điều kiện mở cũng được
hiểu như là trạng thái logic 1.
Ký hiệu này thường được sử dụng cho đầu vào nội, đầu vào ngoại, tiếp điểm đầu
ra ngoại. Nhớ rằng rơle nội không tồn tại một cách vật lý, chúng là những rơle giả lập
(bằng phần mềm).
LoadBar
Câu lệnh LoaDBar thường là để chỉ tiếp điểm đóng.Đôi khi cũng gọi là LoaDNot
hay là kiểm ra nếu đóng.(XIC) ( là kiểm tra đầu vào xem liệu nó đã đóng chưa).Ký hiệu
cho câu lệnh LoadBar như sau:
Ký hiệu LoaDNot(thường là tiếp điểm đóng)
Cái này được sử dụng khi tín hiệu đầu vào không cần thay thê cho ký tự để mở.Khi đầu
vào vật lý đóng chúng ta có thể nói rằng câu lệnh là True(đúng).Chúng ta kiểm tra đầu
8
vào để tìm 1 tín hiệu đóng.Nếu đầu vào là đóng thì ký hiệu là mở.Điều kiện đóng cũng
được hiểu là trạng thái logic 0.
Ký hiệu nàythường được sử dụng cho đầu vào nội, đầu vào ngoại,và đôi khi là
tiếp điểm đầu ra ngoại.Nhớ rằng rơle nội không tồn tại một cách vật lý,chúng là những
rơle giả lập (bằng phần mềm). Nó ngược lại với câu lệnh Load.
Chú ý: Với hầu hết các PLC,câu lệnh này (Load hay LoadBar) phải là ký hiệu đầu tiên
bên trái của thang.
Logic State Load LoadBar
0 False True
1 True False
Out
Câu lênh Out đôi khi đuợc gọi là câu lệnh OutputEnergize.Câu lệnh ra giống như
cuộn dây của rơle.Ký hiệu của nó như sau:
Ký hiệu OUT (cuộn dây)
Khi có một đuờng của câu lệnh là True trước cái này trong thanh ngang của
thang, nó sẽ trở thành True.Khi câu lệnh này là True, nó sẽ mở.Chúng ta có thể xem câu
lệnh nàynhư là một lệnh mở đầu ra.Câu lệnh này dược sử dụng cho các cuộn dây nội và
đầu ra ngoại.
Outbar
Câu lệnh Outbar đôi khi đuợc gọi là câu lệnh OutNot.Một vài thiết bị không có
câu lệnh này.Câu lệnh Outbar giống như cuộn dây của rơle đóng.Ký hiệu của nó như sau:
Ký hiệu OUTBar(thường là cuộn dây đóng)
Khi có một đuờng của câu lệnh là False trước cái này trong thanh ngang của
thang,nó sẽ trở thành True. Khi câu lệnh này là True ,nó sẽ mở.Chúng ta có thể xem câu
lệnh này như như là một lệnh đóng đầu ra.Câu lệnh này được sử dụng cho các cuộn dây
nội và đầu ra ngoại.Nó ngược với câu lệnh Out.
Logic State Out OutBar
0 False True
1 True False
9
MỘT VÍ DỤ ĐƠN GIẢN
Bây giờ hãy so sánh một giản đồ hình thang đơn giản với mạch kết nối rơle thực
sự bên ngoài và xem sự khác biệt
Trong mạch trên,cuộn dây sẽ được tiếp điện khi có một công tắc đóng giữa đầu +
và - của Pin.Chúng ta có thể giả lập mạch tương tự như thế này với giản đồ thang.Một
giản đồ thang bao gồm những thanh riêng biệt giống như 1 cái thang thật. Mỗi thanh
ngang phải chứa 1 hoặc nhiều đầu vào và 1 hoặc nhiều đầu ra.Câu lệnh đầu tiên trên một
thanh ngang phải luôn luôn là một câu lệnh đầu vào và câu lệnh cuối cùng trên một thanh
ngang phải luôn luôn là câu lệnh đầu ra (hay tương đương)
Chú ý rằng trong vd này từ một thanh ngang đơn giản của giản đồ thang chúng ta
sẽ tạo lại mạch ngoài ở phía trên với 1 giản đồ tha