Tìm hiểu thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng

Nền kinh tế thị trường với xu hướng toàn cầu hoá kinh tế và quốc tế hoá các luồng tài chính đã làm thay đổi căn bản hệ thống ngân hàng, hoạt động kinh doanh ngày càng trở nên phức tạp. Thực tế đó đòi hỏi hệ thống các ngân hàng (NH) phải có những cải cách mạnh mẽ để nâng cao năng lực quản trị rủi ro. Rủi ro là một điều rất phổ biến và gần như mang tính tất yếu đối với mọi hiện tượng cả trong tự nhiên lẫn trong đời sống kinh tế, xã hội của con người.

pdf25 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập nhóm 3A1-Luật ngân hàngI [Year] Tìm hiểu thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng. A.ĐẶT VẤN ĐỀ Nền kinh tế thị trường với xu hướng toàn cầu hoá kinh tế và quốc tế hoá các luồng tài chính đã làm thay đổi căn bản hệ thống ngân hàng, hoạt động kinh doanh ngày càng trở nên phức tạp. Thực tế đó đòi hỏi hệ thống các ngân hàng (NH) phải có những cải cách mạnh mẽ để nâng cao năng lực quản trị rủi ro. Rủi ro là một điều rất phổ biến và gần như mang tính tất yếu đối với mọi hiện tượng cả trong tự nhiên lẫn trong đời sống kinh tế, xã hội của con người. Vì vậy, chấp nhận và đối đầu với rủi ro là một điều bình thường, không tránh khỏi, nhưng vấn đề đặt ra ở đây không phải có hay không có rủi ro, mà ở chỗ phải phòng ngừa để giảm thiểu rủi ro ở mức chấp nhận được.Thực tiễn hoạt động kinh doanh của các NH đã cho thấy, rủi ro đối với NH trong điều kiện kinh tế thị trường gồm nhiều loại như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái... Chính vì lẽ đó mà pháp luật giờ đây đóng một vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro đối với hoạt động của ngân hàng.Xuất phát từ vấn đề quan tâm trên bài viết này đi vào nội dung: “Tìm hiểu thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng”. Với tầm hiểu biết còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự góp ý và chỉ dẫn của thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn!! Bài tập nhóm 3A1-Luật ngân hàngI [Year] Tìm hiểu thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng. B.NỘI DUNG I.Khái quát về rủi ro trong hoạt động ngân hàng -Trong đời sống kinh tế hàng ngày, rủi ro thường được coi là những bất trắc, những biến cố không có lợi, ngoài sự mong đợi. Hoạt động ngân hàng cũng không thể tránh khỏi được những rủi ro đó.Cho nên, cần phải có những biện pháp, cách thức làm triệt để hoặc làm giảm sự rủi ro, sự mất an toàn đó. Như vậy, việc đưa ra những biện pháp an toàn phòng ngừa rủi ro là tránh cho ngân hàng cũng như khách hàng những thiệt hại tổn thất mà ngành kinh doanh này rất dễ gặp phải khi đi vào hoật động cũng như khi các mối quan hệ được thiết lập. -Rủi ro trong hoạt động ngân hàng có những đặc điểm,bản chất riêng mà về cơ bản người ta chia làm mấy loại chủ yếu sau: + Rủi ro tự nhiên (còn gọi là rủi ro bất khả kháng) như lũ lụt, hoả hoạn, động đất... thiệt hại của các loại rủi ro này thường rất lớn.trong lịch sự đã chứng kiến nhiều vụ hoả hoạn thiêu cháy các ngân hàng với toàn bộ tài sản. + Rủi ro về điều chỉnh: là loại rủi ro có thể gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế, do thiếu các luật lệ hay các quy định cần thiết thường xảy ra ở các nước đang phát triển như ở Việt Nam trong một thời gian dàikhông hề có quy chế về bảo hiểm tiền gửi khiến khách hàng không yên tâm đầu tư, không được bảo đảm triệt để khi có bất trắc xảy ra. + Rủi ro về kinh tế liên quan đến sự vận động của nền kinh tế, và chu kỳ kinh doanh. Các rủi ro xảy ra có thể do các yếu tố: lạm phát, thất nghiệp, Bài tập nhóm 3A1-Luật ngân hàngI [Year] Tìm hiểu thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng. suy thoái kinh tế... ảnh hưởng của các yếu tố này tới hoạt động của ngân hàng là rất lớn. + Rủi ro hoạt động: đó là những yếu tố thuộc về con người như kiến thức tổng quát, kiến thức chuyên môn, khả năng phân tích, sức khỏe, trạng thái, yếu tố tâm lý, ngôn ngữ, phẩm chất, môi trường làm việc. Những yếu tố thuộc về máy móc: thiếu trang thiết bị, máy móc nghiệp vụ nên thiếu thông tin và cơ cấu tổ chức chưa phù hợp, nhiều nhân viên giao dịch không có khả năng thích ứng khi hoạt động KDNT phát triển. + Rủi ro kiểm soát: rủi ro khi kiểm soát viên sai sót trong quá trình kiểm tra chứng từ, lập thiếu chừng từ trong mua bán ngoại tệ làm cho trạng thái ngoại tệ khác với thực tế, không quản lý được chính xác trạng thái ngoại tệ. Rủi ro có thể là do sự thay đổi quá nhanh của giá cả mà cũng có thể là rủi ro do thấu chi tài khoản. +Rủi ro tín dụng quốc tế: Đây là rủi ro xuất hiện khi bên đối tác không thực hiện trách nhiệm. Rủi ro tín dụng quốc tế gồm có rủi ro thực hiện và rủi ro thanh toán (đối tác không thực hiện trách nhiệm khi đến hạn thanh toán). Do sự chênh lệch về thời gian thanh toán giữa các đồng tiền nên các NH khó kiểm soát được khoản tiền khách hàng đã vào tài khoản của mình hay chưa. Trong khi đó, NH đã phải chuyển tiền cho khách hàng theo như hợp đồng đã thoả thuận. Thời gian cut off time (đóng cửa) của các giao dịch cũng là trở ngại của NH trong quá trình chuyển tiền. Tuy nhiên, rủi ro này có thể tránh khỏi nếu các bên đều sử dụng hệ thống thanh toán bù trừ CLS (Clearing Systems). Bài tập nhóm 3A1-Luật ngân hàngI [Year] Tìm hiểu thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng. +Rủi ro tài chính ( Financial risk): khi trạng thái ngoại tệ không cân bằng thì rủi ro này xuất hiện. Trong trường hợp, trạng thái ngoại tệ cân bằng nhưng khác nhau về thời gian thì rủi ro tỷ lệ Swap xảy ra. Nhu cầu khách hàng rất đa dạng và phong phú, khách hàng cần loại ngoại tệ khác nhau, thời gian mua bán khác nhau nên rủi ro này thường xảy ra. Đôi khi, rủi ro xảy ra chỉ vì tại thời điểm giao dịch của khách hàng, các đối tác của NH không giao dịch vì thế NH phải tự yết giá cho khách hàng. Khi tỷ giá thay đổi, mua hay bán các đồng ngoại tệ đều sẽ bộc lộ rủi ro ngoại tệ. Rủi ro tài chính là rủi ro dẫn đến tổn thất do thị trường tài chính mang lại như rủi ro về lãi suất, tỷ giá, rủi ro về biến động giá chứng khoán, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản. Trừ rủi ro kinh doanh là bất khả kháng, rủi ro về tài chính thường được kiểm soát chặt chẽ để hạn chế rủi ro phát sinh từ hoạt động kinh doanh do chính ngân hàng không phòng ngừa. => Tóm lại, trong kinh doanh ngoại tệ, rủi ro rất dễ dàng xảy ra. Một biến động về kinh tế, chính trị hay tin đồn bất lợi nào đó của các quốc gia cũng là nguyên nhân gây đến sự thay đổi nhanh chóng của tỷ giá . Nếu như trạng thái lúc đó của NH đi ngược với xu hướng của thị trường thì RR là điều không thể tránh khỏi. Rủi ro trong KDNT là điều không thể lường trước được nó có thể làm phá sản một NH nếu không có biện pháp phòng ngừa rủi ro. II.Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng Bài tập nhóm 3A1-Luật ngân hàngI [Year] Tìm hiểu thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng. 1.Các qui định pháp luật về phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng .Cơ sở pháp lý: -Căn cứ vào Điều 82,Luật các tổ chức tín dụng ban hành ngày12/12/1997 qui định về vấn đề dự phòng rủi ro: 1. “Tæ chøc tÝn dông ph¶i dù phßng rñi ro trong ho¹t ®éng ng©n hµng. Kho¶n dù phßng rñi ro nµy ph¶i ®­îc h¹ch to¸n vµo chi phÝ ho¹t ®éng. 2. ViÖc ph©n lo¹i tµi s¶n "Cã", møc trÝch, ph­¬ng ph¸p lËp kho¶n dù phßng vµ viÖc sö dông kho¶n dù phßng ®Ó xö lý c¸c rñi ro trong ho¹t ®éng ng©n hµng do Thèng ®èc Ng©n hµng Nhµ n­íc quy ®Þnh sau khi thèng nhÊt víi Bé tr­ëng Bé tµi chÝnh. 3. Trong tr­êng hîp tæ chøc tÝn dông thu håi ®­îc vèn ®· ®­îc xö lý b»ng kho¶n dù phßng rñi ro, sè tiÒn thu håi nµy ®­îc coi lµ doanh thu cña tæ chøc tÝn dông. “ - Căn cứ vào Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 01 năm 2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN. _Căn cứ vào Chỉ thị số 03/2007/CT-NHNN ngày 28 tháng 5 năm 2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về kiểm soát qui mô, chất lượng tín dụng và cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán nhằm kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 2. Thực tiễn pháp luật về phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng nói chung a) Sự giám sát chặt chẽ từ bên ngoài thông qua chức năng quản lý Nhà nước - Cấp giấy phép thành lập với việc bảo toàn hoạt động ngân hàng Theo Luật tổ chức tín dụng Việt Nam (khoản 1 Điều 22) việc cấp giấy phép phải thoả mãn những điều kiện sau: Bài tập nhóm 3A1-Luật ngân hàngI [Year] Tìm hiểu thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Trước hết, tổ chức đó phải có nhu cầu hoạt động ngân hàng trên địa bàn xin hoạt động. Việc địa bàn đó không cần có tổ chức tín dụng (do quá nhiều hoặc chưa cần thiết mà lại thành lấp thì đã là dấu hiệu nguy hiểm đầu tiên cho những khó khăn, tổn thất cho sự phá sản sau này, dễ gây cạnh tranh lớn dễ dẫn tới mất an toàn cho cả hệ thống. - Phải có mức vốn pháp định theo quy định của Chính phủ; tuỳ thuộc vào loại hình tổ chức.Mặc dù một nguyên tắc hoạt động của tổ chức tín dụng là đi vay tuy nhiên nếu không có một mức vốn lớn nhất định thì tổ chức kinh doanh tiền tệ này sẽ không hoạt động được, không tạo được uy tín cho khách hàng... Vì thế, Chính phủ căn cứ vào từng giai đoạn cũng như từng loại hình tổ chức tín dụng để ban hành các quy định về mức vốn pháp định đảm bảo sự hợp lý, hiệu quả, an toàn trong kinh doanh ngân hàng - Về thành viên sáng lập và người quản trị điều hành Mặc dù thành viên sáng lập không hẳn là người sẽ quản trị điều hành hoạt động cảu tổ chức tín dụng sau này nhưng lại giữ ý nghĩa rất lớn cho việc tạo dựng uy tín, sức hút cho ngân hàng. Thực tế ở nước ta đã chứng minh nhiều trường hợp ngân hàng gặp tổn thất hay thậm chí phải giải thể cũng chỉ bởi trình độ còn yếu hoặc đạo đức nghề nghiệp kém của những người lãnh đao,quản lý như ngân hàng Công thương Nghệ An do khâu tuển chọn sắp xếp cán bộ không đẩm bảo 2 tiêu chuẩn: giỏi chuyên môn và phẩm chất tốt nên đã tạo ra 1 lượng lớn các khoản nợ khó đồi,còn Epco-Minh Phụng gần đây lại là một minh chứng điển hình cho sự sa sứt về đạo đức của người quản lý với những hành vi thông đồng,hối lộ...Qua kết luận của kiểm tra, Bài tập nhóm 3A1-Luật ngân hàngI [Year] Tìm hiểu thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng. kiểm toán nội bộ các ngân hàng, thanh tra, kiểm tra của Ngân hàng Nhà nước cho thấy, nhiều món vay kém chất lượng, tồn đọng không có khả năng thu hồi và có nguy cơ mất trắng đều có nguyên nhân thẩm định sơ sài, hồ sơ có vấn đề, thiếu kiểm tra kiểm soát. Điều đó một phần là do năng lực của cán bộ liên quan, nhưng một phần không nhỏ gây nên tình trạng đó là một bộ phận cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định... liên quan đến công tác cho vay bị sa sút về phẩm chất, đạo đức, thiếu trách nhiệm. Chúng ta phải thừa nhận rằng ở đâu chú trọng đến công tác tín dụng, luôn tuân thủ các quy trình từ xét duyệt cho vay, kiểm tra giám sát việc sử dụng tiền vay, thu hồi nợ, xử lý nợ nghi ngờ, nợ xấu... luôn nêu cao phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm của cán bộ thì ở đó, chất lượng tín dụng cao và kiểm soát tốt, giảm thiểu rủi ro. Ngược lại, ở đâu sự quan tâm chú trọng không đầy đủ đúng mức thì ở đó, chất lượng tín dụng thấp, rủi ro cao và thậm chí mất cả cán bộ. Vì thế, hiện nay Luật tổ chức tín dụng Việt Nam quy định những người trong Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát hay Tổng giám đốc, Phó giám đốc của tổ chức tín dụng phải đủ 5 tiêu chuẩn cơ bản sau: có uy tín đạo đức, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết về hoạt động ngân hàng, phải cư trú ở Việt Nam trong thời gian đương nhiệm và có năng lực điều hành. - Phải có phương án kinh doanh khả thi.mọi tổ chức tín dụng đều hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận nên việc kiểm tra tính khả thi, hợp pháp, hiệu quả, khoa học các phương án kinh doanh có ý nghĩa rất lớn với cơ quan có thẩm quyền trong việc xét duyệt để phát hiện ngăn chặn những bất cập rủi ro có thể xảy ra trong suốt quá trình hoạt động sau này. - Vấn đề giám sát, kiểm tra Bài tập nhóm 3A1-Luật ngân hàngI [Year] Tìm hiểu thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Việc thanh tra, kiểm tra, giám sát của ngân hàng Nhà nước cũng như kiểm toán định kỳ trong hoạt động ngân hàng của các cơ quan kiểm toán độc lập là giải pháp mạnh mẽ và có ý nghĩa quyết định với việc phát hiện những rủi ro, ngăn chặn và xử lý các vi phạm, từ đó có những biện pháp phù hợp. Trức kia phần nhiều hoạt động thanh tra tập trung vào thanh tra xét khiếu nại tố cáo và chống tham nhũng nên nhiều vụ việc nghiêm trọng xảy ra nhưng hệ thống thanh tra ngân hàng lại không phát hiện ra được. Điều đó đã làm hạn chế được vai trò của thanh tra ngân hàng trong bảo đảm an toàn,phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. b) Quản lý nghiêm ngặt từ nội bộ Xuất phát từ tính chất quan trọng cũng như nguy cơ rủi ro cao trong lĩnh vực kinh doanh này nên pháp luật còn quy định về hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ trong mỗi tổ chức tín dụng cụ thể: các tổ chức tín dụng sẽ phải kiểm tra thường xuyên việc chấp hành pháp luật và các quy định nội bộ, trực tiếp kiểm tra các hoạt động nghiệp vụ trên tất cả các lĩnh vực tại sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và các công ty trực thuộc. 3 Thực trạng pháp luật về phòng ngừa rủi ro trong hoạt động cụ thể của ngân hàng a) Đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng Chúng ta đều nhận thấy, khi rủi ro tín dụng xảy ra thì không chỉ ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của ngân hàng mà kéo theo là một quá trình xử lý phức tạp, kéo dài thậm chí gây ra sự mệt mỏi về tâm lý. Do vậy, giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng là biện pháp tối ưu mà mỗi ngân hàng cần lựa chọn. Bài tập nhóm 3A1-Luật ngân hàngI [Year] Tìm hiểu thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng. +Thứ nhất, ngân hàng phải luôn coi trọng công tác tín dụng và phẩm chất cán bộ tín dụng. Có chính sách tín dụng chi tiết rõ ràng, phân quyền phán quyết cụ thể, quy định rõ chức năng nhiệm vụ cho từng bộ phận liên quan đến việc cho vay, thu nợ thậm chí là xử lý nợ... Hiện nay, một số ngân hàng đã ban hành Sổ tay tín dụng có chất lượng, mang lại hiệu quả tốt trong hoạt động tín dụng, tạo điều kiện tốt cho hoạt động tín dụng. +Thứ hai, thực hiện đúng quy trình, nghiệp vụ từ khi xét duyệt cho vay tới khi thu hồi nợ, xử lý nợ. Luôn coi trọng công tác kiểm tra, kiểm soát, tại các tổ chức tín dụng, thậm chí nội bộ chi nhánh nên tổ chức các đoàn kiểm tra chéo, thực tế việc tổ chức kiểm tra chéo đã cho kết quả tích cực. +Thứ ba, luôn nâng cao chất lượng, hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng. Việc bổ nhiệm các chức danh liên quan đến công tác cho vay phải thực sự khách quan, đúng quy trình, lựa chọn người có đủ năng lực và phẩm chất thực sự. Việc bố trí cán bộ tín dụng phải được chọn lọc và phù hợp với năng lực thực tế cũng như lĩnh vực công việc được phân công. +Thứ tư, coi trọng công tác đào tạo, đào tạo lại cán bộ: từ nghiệp vụ chuyên môn tới phẩm chất đạo đức của người cán bộ. +Thứ năm, một trong những giải pháp hữu hiệu là bản thân cán bộ liên quan đến công tác cho vay phải luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp. +Thứ sáu, Ngân hàng Nhà nước cần quy định cụ thể, chặt chẽ và bắt buộc các tổ chức tín dụng cung cấp thông tin như tình hình dư nợ, khả năng trả nợ, nợ xấu của khách hàng tại các tổ chức tín dụng cho Trung tâm Thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC). CIC cần thường xuyên thông tin về Bài tập nhóm 3A1-Luật ngân hàngI [Year] Tìm hiểu thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng. các doanh nghiệp và cảnh báo những khách hàng vay vốn có vấn đề để các NHTM biết và phòng ngừa. b) Hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngoại tệ - Đẩy mạnh mua bán ngoại tệ có kỳ hạn: Nghiệp vụ này giúp tránh được rủi ro kinh doanh ngoại tệ khi tỷ giá thay đổi theo chiều hướng bất lợi. Giao dịch hối đoái kỳ hạn là giao dịch hai bên cam kết sẽ mua bán với nhau một số lượng ngoại tệ theo một mức tỷ giá xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng. - Thực hiện hoán đổi trong mua bán ngoại tệ: Nghiệp vụ bao gồm hai hoạt động giao ngay và kỳ hạn theo hướng ngược lại với giao ngay. Mua ngoại tệ theo giao ngay và bán ngoại tệ đó theo kỳ hạn hoặc ngược lại. Mục đích của nghiệp vụ này là cân đối trạng thái tại một thời điểm, tránh được sự mất cân đối ngoại tệ tại một thời điểm nhất định, đáp ứng nhu cầu khách hàng và thu lợi nhuận. Swap không làm thay đổi trạng thái thực của một ngân hàng nhưng Swap có thể kéo dài vị thế của đồng tiền muốn đầu cơ. Tất nhiên sẽ tiềm ẩn rủi ro rất lớn nếu không đặt lệnh giới hạn lỗ. Thời hạn để Swap một giao dịch trong đầu cơ không nên quá 6 tháng. - Tăng quyền lựa chọn hối đoái phù hợp cho các NHTMCP: Người mua có thể mua (quyền mua) hay bán (quyền bán) một khối lượng ngoại tệ nhất định tại một thời điểm theo giá đã ấn định. Điểm khác biệt với nghiệp vụ kỳ hạn là người mua quyền này phải trả một khoản phí mua quyền và có thể không thực hiện hợp đồng khi đến ngày giá trị. Mua quyền chọn sẽ tránh được rủi ro tỷ giá khi giá biến động theo hướng bất lợi, biết trước Bài tập nhóm 3A1-Luật ngân hàngI [Year] Tìm hiểu thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng. khoản lỗ tối đa (là phí mua quyền) và có thể duy trì được khả năng tạo ra lợi nhuận khi tỷ giá biến động theo đúng hướng đã dự đoán. - Cần đa dạng hóa các loại tiền tệ: Đa dạng hóa tiền tệ cũng là cách phòng tránh rủi ro trong hoạt động KDNT. Đầu cơ chỉ một loại ngoại tệ với một số lượng quá lớn có thể sẽ đem lại lợi nhuận rất lớn nếu đi đúng với xu hướng biến động của tỷ giá. Bên cạnh đó, tiềm ẩn một rủi ro rất lớn và cũng sẽ không lường hết hậu quả. Người ta nói “không nên để tất cả quả trứng trong cùng một rổ” quả thật không sai. - Xây dựng chiến lược kinh doanh trong từng giai đoạn cụ thể: Ngày nay bất cứ ngân hàng nào cũng có chiến lược kinh doanh cụ thể trong một giai đoạn nhất định. Do dó nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ cũng cần có hoạch định chiến lược rõ ràng kể cả thị trường ngoài nước và trong nước. Sự biến động của tỷ giá thường không theo một chu kỳ nào nhất định đôi khi dao động chỉ vì một tin đồn hay là lòng tin của dân chúng bị giảm sút về nền kinh tế, về chính phủ. Tuy vậy, sự biến động này cũng có những chu kỳ theo sự phát triển của nền kinh tế khu vực, giai đoạn phát triển, khả năng phục hồi, kỳ vọng hay là thời điểm kết sổ của quốc gia như ngày 31.3 là ngày kết thúc năm tài chính của Nhật, các công ty sẽ chuyển lợi nhuận về nước. Chính vì thế, NH cần có kế hoạch kinh doanh trong từng giai đoạn. Tùy theo thời điểm có thể thay đổi phù hợp. - Xây dựng các hạn mức kinh doanh ngoại tệ, khối lượng giao dịch, giới hạn loại tiền kinh doanh một cách hợp lý và linh hoạt. Một biện pháp hạn chế rủi ro hữu hiệu là sử dụng hạn mức trong hoạt động KDNT. Hạn mức là công cụ để quản lý rủi ro. Hạn mức do mỗi ngân hàng Bài tập nhóm 3A1-Luật ngân hàngI [Year] Tìm hiểu thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng. đặt ra tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh và khả năng chấp nhận rủi ro của ngân hàng. Ngân hàng phải xây dựng và duy trì một hạn mức chi tiết và rõ ràng. - Tăng vốn tự có để tăng hạn mức kinh doanh cũng như khả năng trong thanh toán quốc tế và các nghiệp vụ khác. - Nâng mức vốn điều lệ tối thiểu của các NHTMCP. Để tăng vốn điều lệ tối thiểu, các NHTMCP có thể tự chọn các phương pháp như tự phát hành cổ phiếu trong thời hạn quy định; hoặc sáp nhập với một hoặc một số NHTMCP khác; hoặc nếu không thể thực hiện được các cách trên thì sẽ phải tự giải thể. Nhìn chung, việc tăng vốn điều lệ tối thiểu có một số ưu điểm khác như xóa sổ bớt một số NH hoạt động yếu kém vốn là mối đe dọa chung của cả hệ thống ngân
Tài liệu liên quan