ASEAN – Mỹ
ASEAN – Trung Quốc
ASEAN – Nhật Bản, Ấn Độ, Nga.
Diễn đàn An ninh Khu vực (ARF)
Thượng đỉnh Đông Á (EAS)
ASEAN với các thể chế đa phương khác (ASEM, ASEAN+3)
33 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1695 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu về Asean - Buổi 4: Quan hệ của asean-10 với các đối tác chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BUỔI 4: QUAN HỆ CỦA ASEAN-10 VỚI CÁC ĐỐI TÁC CHÍNHASEAN – MỹASEAN – Trung QuốcASEAN – Nhật Bản, Ấn Độ, Nga.Diễn đàn An ninh Khu vực (ARF)Thượng đỉnh Đông Á (EAS)ASEAN với các thể chế đa phương khác (ASEM, ASEAN+3)CÂU HỎI THẢO LUẬNHãy đề xuất một khuôn khổ phân tích quan hệ giữa hai đối tác trong QHQT.Đánh giá những đặc điểm chính trong quan hệ ASEAN – Trung Quốc.Đánh giá những đặc điểm chính trong quan hệ ASEAN – Mỹ.Những đặc điểm chính trong tổng thể quan hệ của ASEAN với các đối tác?Ý nghĩa chiến lược của ĐNAHơn 4,5 triệu km2, hơn 600 triệu người.Là vựa lúa của TG (Thái Lan và Việt Nam)Nối Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.Con đường vận chuyển thương mại lớn của thế giới (80% dầu của Nhật).QUAN HỆ SONG PHƯƠNGASEAN – MỸASEAN – TRUNG QuỐCASEAN – NHẬT, NGA, ẤN ĐỘQuan hệ ASEAN-Mỹ (1)Vai trò của ĐNA đối với Mỹ (1):Hạn chế ảnh hưởng của Trung Quốc.Tiếp tế/trung chuyển thương mại/quân sự Mỹ.Tạo ra cơ chế an ninh đa phương đầu tiên ở CÁ-TBD (ARF).Quan hệ ASEAN-Mỹ (2)Vai trò của ĐNA đối với Mỹ (2):Hỗ trợ chiến lược CÁ-TBD của Mỹ.Đối tác kinh tế: 600 triệu dân, thị trường xuất khẩu và nguồn nhập khẩu.Tham gia các kế hoạch toàn cầu của Mỹ (chống khủng bố, tự do hóa thương mại)Quan hệ ASEAN-Mỹ (3)Vai trò của Mỹ đối với ASEAN và ở ĐNA:Đối tác kinh tế quan trọng của hầu hết các nước Đông Nam Á: nguồn nhập khẩu hàng hóa và thị trường xuất khẩu.Trung tâm khoa học, kỹ thuật, công nghệ.Viện trợ kinh tế, quân sự.Đảm bảo cân bằng với mối đe dọa của Trung Quốc (như đã từng làm với Đài Loan 1995-96).Quan hệ ASEAN-Mỹ (4)Các yếu tố cản trở: Yếu tố lịch sử (Việt Nam, Malaysia, Indonexia)Yếu tố văn hóa: giá trị nhân quyền, kỳ vọng trong các cuộc đối thoại.Chế độ chính trị, vai trò của quân đội và chính quyềnLòng tin về mức độ cam kết của Mỹ (Rice, ARF 2005; Bush, thượng đỉnh ASEAN-Mỹ 2007)E ngại Trung QuốcQuan hệ ASEAN-Mỹ (5)Chính sách của Mỹ đối với ĐNA (1):Là một phần trong chiến lược CÁ-TBD:Duy trì cán cân lực lượng có lợi cho MỹXây dựng mối quan hệ bền vững và toàn diện với khu vực CÁ-TBD.Xây dựng một trật tự mới, ổn định ở khu vực.Thúc đẩy giá trị dân chủ, nhân quyền kiểu Mỹ.Quan hệ ASEAN-Mỹ (6)Chính sách của Mỹ đối với ĐNA (2):Sau chiến tranh Lạnh, Đông Nam Á dần mất vai trò ưu tiên.Sau sự kiện 11/9, Đông Nam Á lại giành được ưu tiên lớn.Không có chính sách rõ ràng về khu vực (lập luận tranh cãi).Quan hệ ASEAN-Mỹ (7)Chính sách của Mỹ đối với ĐNA (3):Về cơ bản, Mỹ ưa chuộng hình thức song phương (Philippines, Thái Lan, Singapore v.v)Sử dụng biện pháp hỗ trợ phát triển để thúc đẩy nhân quyền.Tuy nhiên, do vai trò của ASEAN trong khu vực ngày càng gia tăng, màu sắc đa phương ngày càng rõ nét.Quan hệ ASEAN-Mỹ (8)Chính sách của các nước Đông Nam Á với Mỹ:Mong muốn sự hiện diện (an ninh) của MỹMong muốn thúc đẩy quan hệ kinh tế với Mỹ (song phương và đa phương)Không khuất phục trước việc Mỹ can thiệp vào các vấn đề nội bộ của ASEANMong muốn Mỹ khẳng định cam kết đối với khu vựcQuan hệ ASEAN-Mỹ (9)1977: Quan hệ Đối thoại.1990: Lập Ủy ban phối hợp Kinh tế, đặt ở Washington.1992: Dự án hợp tác 92-97 thông qua chương trình ASEAN-AID; Quan hệ ASEAN-Mỹ (10)1992: Đưa an ninh, chính trị vào thảo luận.2002: Sáng kiến doanh nghiệp ASEAN2002: Tuyên bố chung ASEAN-Mỹ trong việc chống khủng bố.2005: Tuyên bố chung về tăng cường quan hệ đối tác ASEAN-Mỹ.(Mỹ đã cử Đại sứ tại ASEAN – Bài sau)Quan hệ ASEAN-Trung Quốc (1)Vai trò của ĐNA đối với Trung Quốc:Cửa ngõ xuống phía Nam, là “vùng đệm an ninh” của Trung Quốc.Chống lại khả năng bị bao vây trong trường hợp xảy ra xung đột.Là đối tác kinh tế lớn với hơn 600 triệu dân: thị trường xuất khẩu và nguồn nhập khẩu.Quan hệ ASEAN-Trung Quốc (2)Vai trò của Trung Quốc đối với ĐNA:Trung tâm kinh tế tài chính (hỗ trợ ĐNA vượt qua khủng hoảng 1997).Đối tác kinh tế lớn của nhiều nước ĐNA.Thị trường đầu tư của các nhà đầu tư ở nhiều nước ĐNA.Quan hệ ASEAN-Trung Quốc (3)Những trở ngại chính:Yếu tố lịch sử: Nhiều nước e ngại tính hai mặt của TQ.Mâu thuẫn biên giới.Tham vọng của Trung Quốc (thiên triều).Hàng hóa Trung Quốc.Chính sách chia rẽ của TQ.Quan hệ ASEAN-Trung Quốc (4)Các nét chính trong quan hệ ASEAN–TQ (1):1991: Tham gia Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN.1994: Gia nhập ARF ngay khi mới thành lập.1996: TQ tham gia Hội nghị PMC 29 (Jakarta), trở thành bên đối thoại đầy đủ của ASEAN.1997: Trung Quốc không phá vỡ đồng NDT, góp phần giúp ĐNA thoát khỏi khủng hoảng kinh tế.Quan hệ ASEAN-Trung Quốc (5)Các nét chính trong quan hệ ASEAN–TQ (2):2000: Cấp cao ASEAN tại Singapore: Khu vực thương mại Tự do Trung Quốc – ASEAN (CAFTA).2002 Tuyên bố Ứng xử tại Biển Đông. 2003 Trung Quốc gia nhập TAC.Quan hệ ASEAN-Trung Quốc (6)Các cơ chế hợp tác ASEAN-Trung Quốc:Đối thoại chính trị cấp cao ACSOPC (1995)Ủy ban hợp tác hỗn hợp ACJCC (1997)Ủy ban ASEAN tại Bắc Kinh (1996)Quan hệ ASEAN với các quốc gia khácASEAN – Nhật Bản:1976: Quan hệ đối thoại đầy đủ Nhật – ASEAN.1977: Chính sách “Từ trái tim đến trái tim” (Fukuda)Nhật giúp đỡ ODA, giáo dục đào tạo cho các nước ASEAN.Nhật chủ trương thúc đẩy FTA song phương với từng nước ASEAN. Singapore, Malaysia, Philippine, Thái Lan.Quan hệ ASEAN với các quốc gia khácASEAN – Nga:2004: Nga ký Hiệp ước TAC.2005: Thượng đỉnh ASEAN-Nga lần 1: “Tuyên bố chung về Đối tác Tiến bộ và Toàn diện”, “Chương trình hành động toàn diện giai đoạn 2005-2015”. “Hiệp định Nga-ASEAN về hợp tác phát triển kinh tế”.Quan hệ ASEAN với các quốc gia khácASEAN – Ấn Độ (1):Đầu 1990s: Chính sách Hướng Đông.1995: Quan hệ Đối thoại đầy đủ ASEAN-Ấn Độ.1996: Ấn Độ tham gia ARF.2000: Sáng kiến hợp tác Sông Hằng – Sông Mêkông (MGCI).2002: 1 trong 4 nước có cơ chế Thượng đỉnh với ASEAN.Quan hệ ASEAN với các quốc gia khácASEAN – Ấn Độ (2):2003: Gia nhập TAC.2003: Hiệp định Khung về Hợp tác Kinh tế toàn diện Ấn Độ - ASEAN.2004: Hiệp định về “Đối tác Ấn Độ - ASEAN về hòa bình, tiến bộ và cùng chia sẻ sự thịnh vượng”FTA giữa Ấn Độ và ASEANARFASEAN+3Diễn đàn Hợp tác Á-Âu (ASEM)Thượng đỉnh Đông ÁASEAN TRONG CÁC THỂ CHẾ ĐA PHƯƠNGDiễn đàn An ninh Khu vực - ARF (1)Năm sáng lập: 1994Mục tiêu: Phát triển mô hình quan hệ mang tính xây dựng và có thể dự đoán được ở châu Á – Thái Bình Dương.Có những đóng góp thiết thực vào quá trình xây dựng lòng tin và Ngoại giao phòng ngừa ở CÁ-TBD.Diễn đàn An ninh Khu vực - ARF (2)Chưa có mục tiêu thể chế hóa hoặc lập ban thư ký. Chủ tịch luân phiên của ASEAN sẽ chịu trách nhiệm về các tài liệu của ARF.Cơ chế hoạt động: Ý tưởng được trao đổi ở Kênh II, sau đó được chuyển lên kênh I (Họp tại nước chủ tịch ASEAN).Cơ sở hoạt động của ARF: TAC, ZOPFAN, SEANWFZBa giai đoạn chính:Khuyến khích các biện pháp xây dựng lòng tin.Phát triển các cơ chế ngoại giao phòng ngừa.Phát triển các cơ chế giải quyết xung đột.ARF – Xây dựng lòng tinPhát triển bộ nguyên tắc cơ bản đảm bảo các quốc gia trong khu vực chia sẻ hiểu biết và hướng tiếp cận đối với QHQT.Áp dụng các phương pháp tiếp cận toàn diện đối với an ninh.Đòi hỏi có sự minh bạch thông tin.Ứng dụng “tham vấn” và “đồng thuận”ARF – Ngoại giao phòng ngừaPD: Ngăn ngừa không cho xung đột xảy ra; đối với những xung đột xảy ra: Ngăn ngừa không cho lan rộng.Phát triển các biện pháp phòng ngừa xung đột.Mở rộng định nghĩa Ngoại giao phòng ngừa.ARF – Giải quyết xung độtChưa hiện thực trong giai đoạn hiện nay và tương lai gần.Là mục tiêu lâu dài các thành viên ARF phải hướng tới khi xây dựng ARF là một công cụ thúc đẩy hòa bình và ổn định ở khu vực.ASEAN và các cơ chế đa phương khácASEAN + 3Thượng đỉnh Đông Á (EAS)Diễn đàn Hợp tác Á – Âu (ASEM)Liên Hợp QuốcĐặc điểm trong quan hệ đối ngoại của ASEAN (1)Hội nhập quốc tế. Phát triển cả quan hệ song phương và đa phương; lấy đa phương bổ sung cho song phương.Linh hoạt: Quan hệ chính trị - Đồng thuận, quan hệ kinh tế - “Thu hoạch sớm”. Đặc điểm trong chính sách đối ngoại của ASEAN (2)Quan hệ song phương của ASEAN được chia thành các lớp: Trung Quốc, MỹẤn Độ, Nhật Bản, Úc, Hàn Quốc, EUCác đối tác nhỏ hơn.Thực thi chính sách cân bằng mối quan hệ:Giữa Mỹ với Trung QuốcTạo ra mạng lưới các mối quan hệ phức tạp