Tín dụng là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người cho vay và người đi vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả.
- Tín dụng ra đời cùng với sự xuất hiện của tiền.
- Tín dụng đầu tiên và thô sơ nhất phát sinh ngay từ khi chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã
37 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1834 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tín dụng trong nền kinh tế thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍN DỤNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1 sự ra đời và phát triển của tín dụng 1.1 định nghĩa tín dụng Tín dụng là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người cho vay và người đi vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả. 1.2 Sự ra đời và phát triển của tín dụng - Tín dụng ra đời cùng với sự xuất hiện của tiền. - Tín dụng đầu tiên và thô sơ nhất phát sinh ngay từ khi chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã 1.2 Sự ra đời và phát triển của tín dụng (tiếp theo) => Đó là quan hệ tín dụng nặng lãi - Tín dụng tư bản chủ nghĩa ra đời và phái triển từng bước đáp ứng nhu cầu về vốn cho các nhà tư bản chủ thể kinh tế… với mức nặng lãi thấp 2 Chức năng cơ bản của tín dụng 2.1 Tập chung và phân phối lại vốn tiền nhàn rỗi trên nguyên tắc hoàn trả - Các tác nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hóa luôn luôn ở trong 2 trạng thái: tạm thời thừa và tạm thời thiếu vốn - Nguồn vốn để cho vay của các tổ chức tín dụng là nguồn vốn tạm thời mượn của người khác - Quá trình tập trung và phân phối lại vốn của tín dụng đã giúp cho các doanh nghiệp chuyển hướng sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu của chúng 2.1 Tập chung và phân phối lại vốn tiền nhàn rỗi trên nguyên tắc hoàn trả (tiếp theo) 2.2 Kiểm soát các hoạt động kinh tế thông qua tiền tệ - Phân phối và giám đốc đó là hai chức năng vốn có của tài chính - tín dụng 2.2 Kiểm soát các hoạt động kinh tế thông qua tiền tệ (tiếp theo) - Quá trình kiểm tra được các tổ chức tín dụng tiến hành một cách liên tục bằng các nghiệp vụ kiểm tra trước khi cho vay kiểm tra trong quá trình phát tiền vay và kiểm tra sau khi cho vay 3 Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường 3.1 Tín dụng thương mại 3.1.1 Khái niệm Tín dụng thương mại là quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp được thực hiện dưới hình thức mua bán hàng hóa 3.1.2 Đặc điểm - Đối tượng của tín dụng thương mại là hàng hóa - Người đi vay và người và người cho vay đều là những doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào trình sản xuất và lưu thông hàng hóa 3.1.2 Đặc điểm (tiếp theo) - Quá trình vận động và phát triển của tín dụng thương mại gắn liền với sự vận động và phát triển của quá trình tái sản xuất xã hội => Tín dụng thương mại là một khâu không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất xã hội 3.1.3 Nhược điểm của tín dụng thương mại - Tín dụng thương mại bị giới hạn về quy mô tín dụng 3.1.3 Nhược điểm của tín dụng thương mại (tiếp theo) - Tín dụng thương mại là tín dụng ngắn hạn - Tín dụng thương mại chỉ đầu tư 1 chiều 3.1.4 Công cụ lưu thông của tín dụng thương mại - Công cụ lưu thông là thương phiếu 3.1.4 Công cụ lưu thông của tín dụng thương mại (tiếp theo) - Thương phiếu có đặc điểm: + Tính trừu tượng + Tính bắt buộc + Lưu thông 3.1.4 Công cụ lưu thông của tín dụng thương mại (tiếp theo) - Phân loại thương phiếu - Dựa vào phương thức ký chuyển nhượng thương phiếu được chia làm 2 loại: + Thương phiếu vô danh + Thương phiếu đích danh 3.1.4 Công cụ lưu thông của tín dụng thương mại (tiếp theo) - Dựa vào cơ sở người lập thương phiếu được chia làm 2 loai: + Kỳ phiếu thương mại + hối phiếu 3.1.5 Tác dụng của tín dụng thương mại - Tín dụng thương mại góp phần đẩy nhanh quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa 3.1.5 Tác dụng của tín dụng thương mại (tiếp theo) - Tín dụng thương mại tham gia vào quá trình điều tiết vốn giữa các doanh nghiệp 1 cách trực tiếp - Tín dụng thương mại góp phần làm giảm khối lượng tiền mặt lưu thông trên thị trường 3.2 Tín dụng ngân hàng 3.2.1 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng - Huy động vốn và cho vay đều được thực hiện dưới hình thức tiền tệ 3.2.1 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng (tiếp theo) - Các ngân hàng đóng vai trò là trung gian trong quá trình huy động vốn và cho vay - Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng độc lập tương đối với sự phát triển của quá trình tái sản xuất xã hội 3.2.2 Công cụ lưu thông của tín dụng ngân hàng - Công cụ lưu thông là kỳ phiếu ngân hàng - Nó được phát hành và lưu thông dựa trên cơ sở tín dụng ngân hàng bằng nghiệp vụ tái triết khấu thương phiếu 3.2.3 Những ưu điểm của tín dụng ngân hàng - Về vốn cho vay - Thời hạn tín dụng là đa dạng 3.2.3 Những ưu điểm của tín dụng ngân hàng (tiếp theo) - Phạm vi hoạt động rộng => Tín dụng ngân hàng có được ưu điểm trên và được coi là hình thức tín dụng cơ bản và quan trọng nhất 3.3 Tín dụng nhà nước - Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng giữa nhà nước với dân cư và các tổ chức kinh tế - xã hội 3.3 Tín dụng nhà nước (tiếp theo) - Tín dụng nhà nước được thể hiện thông qua các hoạt động: + Nhà nước đi vay + Nhà nước cho vay => Tín dụng nhà nước được thực hiện bằng tiền hoặc vật tùy thuộc vào khả năng và tính chất của các nguồn vốn 3.4 Tín dụng tiêu dùng - Tín dụng tiêu dùng ra dời cùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàng 3.4 Tín dụng tiêu dùng (tiếp theo) - Hạn mức tín dụng căn cứ vào thu nhập bình quân của người đó, thời hạn của tín dụng tiêu dùng từ 1 năm đến 5 năm - Lãi xuất của tín dụng được tính theo: dư nợ giảm dần hay dư nợ gốc 4 Vai trò của tín dụng 4.1 Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển - Mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ, đảm bảo sự phát triển liên tục của sản xuất và lưu thông hàng hóa - Đẩy nhanh quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hóa 4.1 Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển (tiếp theo) 4.1 Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển (tiếp theo) - Tín dụng đã góp phần điều chỉnh quy mô sản xuất kinh doanh - Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn trong từng chủ thể sản xuất kinh doanh 4.2 Tín dụng là công cụ thực hiện chính sách kinh tế vi mô của nhà nước - Nhà nước thường xuyên sử dụng tín dụng làm phương tiện cân đối thu chi ngân sách nhà nước 4.2 Tín dụng là công cụ thực hiện chính sách kinh tế vi mô của nhà nước (tiếp theo) - Tín dụng thúc đẩy hoặc hạn chế sự phát triển của một số ngành phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của nhà nước - Tín dụng vừa là nội dung vừa là công cụ để thực thi chính sách tiền tệ quốc gia 4.3 Tín dụng góp phần quan trọng vào việc làm giảm thấp chi phí sản xuất và lưu thông - Thông qua hoạt động tín dụng vốn trong nền kinh tế được luân chuyển nhanh 4.3 Tín dụng góp phần quan trọng vào việc làm giảm thấp chi phí sản xuất và lưu thông - Giảm chi phí sản xuất lưu thông của chính doanh nghiệp nhận vốn vay - Bản thân chủ thể các quan hệ tín dụng phải tính toán cụ thể để hoạt động tín dụng đem lại lợi ích cao nhất, an toàn nhất - Vốn tín dụng được cung cấp đầy đủ kịp thời cho các doanh nghiệp 4.4 Tín dụng là công cụ thực hiện chính sách xã hội và nâng cao đời sống dân cư - Chính sách xã hội được thực hiện từ hai nguồn tài trợ: ngân sách nhà nước và tín dụng 4.4 Tín dụng là công cụ thực hiện chính sách xã hội và nâng cao đời sống dân cư - Các hộ nông dân cá nhân sử dụng tín dụng như là một trong các phương tiện để cải thiện và nâng cao mức sống của mình. The end