Tính giá thành hoạt động phục vụ theo phương pháp bậc thang

Hoạt động phục vụ là hoạt động không phải hoạt động sản xuất chức năng chính của doanh nghiệp, hình thành chủ yếu để sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ trong nội bộ của doanh nghiệp như: Hoạt động sơ chế, sản xuất các loại nguyên liệu, vật liệu cho hoạt dộng chức năng Hoạt động sản xuất công cụ, dụng cụ cung ứng cho hoạt động chức năng Hoạt động phục vụ ăn uống

ppt18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 7042 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính giá thành hoạt động phục vụ theo phương pháp bậc thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tính giá thành hoạt động phục vụ theo phương pháp bậc thang GVHG:Phan Thị Hải Hà Nhóm 07 Nội dung Khái quát về hoạt động phục vụ 1 Nội dung kế toán chi phí và tính giá thành hoạt động phục vụ 2 Giá thành thực tế phân bổ sản phẩm hoạt động phục vụ theo phương pháp bậc thang. 3 Ví dụ và nhận xét 4 Nhóm 7 1.Khái quát về hoạt động phục vụ Nhóm 7 1.Khái niệm hoạt động phục vụ 2.Đặc điểm hoạt động phục vụ 1.Khái niệm hoạt động phục vụ Hoạt động phục vụ là hoạt động không phải hoạt động sản xuất chức năng chính của doanh nghiệp, hình thành chủ yếu để sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ trong nội bộ của doanh nghiệp như: Hoạt động sơ chế, sản xuất các loại nguyên liệu, vật liệu cho hoạt dộng chức năng Hoạt động sản xuất công cụ, dụng cụ cung ứng cho hoạt động chức năng Hoạt động phục vụ ăn uống… www.themegallery.com Nhóm 7 www.themegallery.com 2.Đặc điểm bộ phận phục vụ Đặc điểm bộ phận phục vụ Nhóm 7 2. Nội dung kế toán chi phí và tính giá thành hoạt động phục vụ 1.Xác định nội dung kinh tế và kết cấu giá thành sản phẩm của hoạt động phục vụ. Nhóm 7 2. Nội dung kế toán chi phí và tính giá thành hoạt động phục vụ phân bổ chi phí sản xuất của sản phẩm cung cấp lẫn nhau phân bổ theo phương pháp trực tiếp Nhóm 7 3.Phân bổ theo phương pháp bậc thang Nguyên tắc:Khi phân bổ chi phí bộ phận phục vụ cần phải tiến hành theo một trình tự nhất định: Chọn bộ phận phục vụ có số lượng sản phẩm cung ứng lớn nhất hoặc có chi phí sản xuất ảnh hưởng lớn nhất để tiến hành phân bổ trước chi phí BPPV này cho các BPPV khác và bộ phận chức năng. Sau đó tiến hành phân bổ chi phí các bộ phận tiếp theo cho các bộ phận tiếp theo và SXC,bán hàng,quản lý doanh nghiệp,sản phẩm bán. Không phân bổ chi phí của BPPV phân bổ sau cho BPPV phân bổ trước đó. Nhóm 7 3.Phương pháp phân bổ bậc thang Sơ đồ Nhóm 7 B1:Tính giá thành thực tế cần phân bổ của sản phẩm hoạt động phục vụ 2.Phân bổ theo phương pháp bâc thang Nhóm 7 Lưu ý:Với bộ phận phục vụ được chọn phân bổ lần thứ nhất chi phí sản xuất và số lượng sản phẩm cung ứng cho bộ phận phục vụ phân bổ trước bằng không B2:Tính giá thành thực tế cần phân bổ của sản phẩm hoạt động phục vụ cho bộ phận phục vụ khác và bộ phận chức năng. 2.Phân bổ theo phương pháp bâc thang Nhóm 7 4.Ví dụ và nhận xét www.themegallery.com 1.Ví dụ( Trang 98): Công ty ABC tổ chức sản xuất gồm 2 bộ phận phục vụ là phân xưởng điện và phân xưởng sữa chữa,tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ,hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.Theo tài liệu về chi phí sản xuát của 2 phân xưởng trng tháng 9/2008 như sau: 1.Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: Phân xưởng điện: 000 Phân xương sũa chữa: 800.000 2.Bảng kê chi phí sản xuất từ chứng từ trong kỳ: Nhóm 7 4.Ví dụ và nhận xét Nhóm 7 4.Ví dụ và nhận xét 3.Kết quả sản xuất từng phân xưởng -Phân xưởng điện thực hiện 12.000 kw điện ,trong đó dùng ở phân xưởng điện 600 kwh ,thắp sáng phân xưởng sữa chữa 1.400 kwh ,cung cấp phân xưởng sản xuất chính 5.000 kwh ,cung cấp cho bộ phận bán hàng 3000 kwh ,cung cấp bộ phận quản lý doanh nghiệp 2.000 kwh -Phân xưởng sữa chữa thực hiện 440 giở công sũa chữa trong đó sữa chữa máy móc thiết bị ở phân xưỡng sữa chữa 10h,sữa chữa máy móc thiết bị ở phân xưởng điện 30h,sữa chữa thường xuyên máy móc thiết bị ở phân xưởng sản xuất 100h,sữa chữa ở bộ phận bán hàng 200h,ở bộ phận bảo hành 80h,ở bộ phận QLDN 20h và còn một số công việc sữa chữa trị giá chi phí NVLC 850.000. 4.Chi phí kế hoạch 500d/kwh điện,25000d/h công sữa chữa. Yêu cầu: Tính giá thành thực tế cần phân bổ của hoạt động phục vụ theo phương pháp bậc thang. Nhóm 7 Giải Chọn phân xưởng điện để phân bổ chi phí sản xuất trước: Tổng giá thành thực tế cần phân bổ của bộ phận sản xuất điện: 000 + 5.720.000 – 000 = 5.720.000 Bước1: -Giá thành thực tế cần phân bổ 1kwh điện : Nhóm 7 Bước 2:Phân bổ chi phí sản xuất của bộ phận điện cho: + Bộ phận sữa chữa: 1.400 kwh x 502 đ/kwh = 702.800 đ + Bộ phận sản xuất chính: 5.000 kwh x 502 đ/kwh = 2.510.000 đ + Bộ phận bán hàng: 3.000 kwh x 502 đ/kwh = 1.506.000 đ + Bộ phận QLDN : 2.000 kwh x 502 đ/kwh = 1.001.200 đ Phân bổ cho bộ phân sữa chữa Bước 1: Tổng giá thành thực tế cần phân bổ của bộ phận sữa chữa: 800.000 đ + 9.090.000 đ – 850.000 đ + 702.800 = 9.742.800 đ Nhóm 7 4.Ví dụ và nhận xét Bước 2:Phân bổ chi phí sản xuất của bộ phận sửa chữa: + Bộ phận sản xuất chính: 100h x 24.357 đ/h = 2.435.700 đ + Bộ phận SCL: 200h x 24.357 đ/h = 4.871.400 đ + Bộ phận bảo hành: 80h x 24.357 đ/h =1.948.560 đ + Bộ phận QLDN: 20h x 24.357 đ/h = 487.140 đ Nhóm 7 4.Ví dụ và nhận xét 2.Nhận xét. Ưu điểm: Áp dụng đối với những doanh nghiệp có một hoặc một số bộ phận phục vụ chiếm tỷ trọng lớn so với các bộ phận phục vụ khác. Nhược điểm: Bộ phận phục vụ khác và bộ phận chức năng có chi phí cao hơn so với thực tế vì không phân bổ cho bộ phận phục vụ phân bổ trước. www.themegallery.com Nhóm 7
Tài liệu liên quan