Để tính được cân bằng ẩm cho từng vùng ta cần phải biết được
lưu lượng VLS trong tháp. Với điều kiện ta cho hạt thóc chuyển
động cùng tốc độ qua các vùng trong tháp. Nhận thấy trong lần sấy
đầu tiên do VLS phải đi lần lượt từ trên xuống dưới, đồng thời có
VLS đi vào nhưng không có sản phẩm sấy đi ra. Chỉ tới khi có
lượng VLS đầu tiên xong đi ra thì lúc này có bao nhiêu thóc cần
sấy đi vào, thì có bấy nhiêu thóc sấy được đi ra trong 2 mẻ liên
tiếp. Đó là thời kỳ quá độ của hệ thống, ta chỉ xét ở thời kỳ ổn định
của HTS tức là luôn có lượng thóc trong tháp ở các vùng sấy, làm
mát tổng cộng là 12 tấn.
12 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2393 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính kích thước tháp sấy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3: Tính kích thước tháp sấy
III.3.1. Tính cân bằng ẩm cho từng vùng:
Để tính được cân bằng ẩm cho từng vùng ta cần phải biết được
lưu lượng VLS trong tháp. Với điều kiện ta cho hạt thóc chuyển
động cùng tốc độ qua các vùng trong tháp. Nhận thấy trong lần sấy
đầu tiên do VLS phải đi lần lượt từ trên xuống dưới, đồng thời có
VLS đi vào nhưng không có sản phẩm sấy đi ra. Chỉ tới khi có
lượng VLS đầu tiên xong đi ra thì lúc này có bao nhiêu thóc cần
sấy đi vào, thì có bấy nhiêu thóc sấy được đi ra trong 2 mẻ liên
tiếp. Đó là thời kỳ quá độ của hệ thống, ta chỉ xét ở thời kỳ ổn định
của HTS tức là luôn có lượng thóc trong tháp ở các vùng sấy, làm
mát tổng cộng là 12 tấn. Tổng thời gian trong 1 mẻ sấy:
= + 4,5 = 1,125 + 4,5 = 5,625 (h)
(Do phải qua làm lạnh nên ta cộng thêm thời gian làm
lạnh).
Lưu lượng VLS đi ra khỏi tháp (năng suất sấy thực tế): G2
Trong 1 mẻ sấy có 2 vòng nên lưu lượng VLS ra khỏi tháp ở
2 vòng là như nhau và cũng chính là VLS đi ra khỏi tháp. Nó là tỷ
số của tổng khối lượng thóc được sấy với tổng thời gian sấy nóng
của 1 vòng cộng với thời gian làm mát của vòng đó.
Ta xác định được: G2 = 15 15 1,125
2. 2.1,125
2 2
= 5,333 (tấn/h)
Lượng ẩm cần bốc hơi trong 1h khi năng suất đã ổn định.
Theo (7.6)[1] ta tính được lượng ẩm cần bốc hơi trong 1h cho vùng
thứ i là:
Wi = G2i . 1 2
11
i i
i
Trong 1 mẻ sấy có 2 vòng, nhưng chúng giống nhau nên ta
chỉ cần tính cho một vòng, còn vòng kia tương tự.
Tính cho vòng cuối. Thay các giá trị vào tính toán ta được:
W3 = 5333.
0,16 0,14
1 0,16
= 127 (kg/h). Tính tương tự ta có
bảng kết quả sau:
Thứ tự
Vòng cuối 1i 2i Gi(kg/h) Wi(kg/h)
Vùng sấy
nóng 3 0.16 0.14 5333 127
Vùng làm
mát 2 0.17 0.16 5460 66
Vùng sấy
nóng 1 0.19 0.17 5526 136
Vòng đầu 1i 2i Gi(kg/h) Wi(kg/h)
Vùng sấy
nóng 3 0.22 0.20 5789 138
Vùng làm
mát 2 0.23 0.22 5855 70
Vùng sấy
nóng 1 0.25 0.23 5991 148
III.3.2. Kích thước tháp sấy:
Tháp sấy có dạng hình hộp chữ nhật, cần phải xác định chiều
cao cho tháp để thoả mãn qua mỗi vùng sấy lượng ẩm thoát ra như
đã tính toán. Các kênh dẫn và kênh thải được bố trí so le nhau, theo
mặt cắt dọc tháp có kích thước như hình vẽ:
Xét một cặp kênh dẫn và kênh thải, ta xem nó là đơn vị thể
tích của tháp.
Với các kích thước: 3,5 x 2,781 x 0,436 m.
Thể tích đơn vị của tháp V0 = 3,5.2,781.0,436 = 4,248 m3
Trong thể tích V0 thì kênh chiếm thể tích: VK = n.Fk.3,5
Trong đó: n là tổng số kênh dẫn và thải
Fk là diện tích của một kênh
Từ hình vẽ ta thấy n = 22 (cái). Fk = 0,15.0,125+1/2.0,15.0,0433
= 0,022 m2
Khi này Vk = 22.0,022.3,5 = 1,68 m
3
Thể tích của thóc:
Vth = V0 – Vk = 4,248 – 1,68 = 2,568 m
3
Như vậy khi đã xác định được Vth ta dễ dàng tìm được khối
lượng thóc trong đơn vị thể tích tháp. Khối lượng riêng của thóc ở
độ ẩm 14% là 500 kg/m3 (phụ lục 1)[1].
12
5
m
m
50
m
m
43
6
m
m
150 mm
2781 mm
Bên ngoài hạt thóc được bọc bởi lớp vỏ nên thể tích của thóc
không thay đổi nhiều khi sấy. Mặt khác do hệ số điền đầy của thóc
trong tháp là = 0,8 Ta tính được khối lượng thóc trong vùng
tháp đơn vị sấy xong: mth = 2,568.500.0,8 = 1027,2 kg
Chiều cao của vùng sấy nóng thứ 3 là: h3 = 6000
1027,2
.0,436 = 2,6
(m)
Số vùng tháp đơn vị trong vùng sấy này là: n0 = 3h
0.436
= 2,6
0.436
=
6 (vùng)
Nhận thấy, khối lượng riêng của tháp thay đổi theo độ ẩm
như thể tích của nó thì gần như không thay đổi. Mà chiều cao các
vùng tháp liên quan đến thể tích của thóc trong vùng, vì thế mà
chiều cao của vùng sấy nóng 3 cũng chính là chiều cao vùng sấy
nóng 1và chiều cao vùng làm mát 2 bằng một nửa chiều cao các
vùng này h2 =
2
h3 =
2
6,2 = 1,3 (m).
Trên cùng tháp là vùng chứa thóc, nó có chiều cao bằng 1/2
chiều cao của 1 vùng sấy. Để đảm bảo lượng thóc dịch chuyển liên
tục trong tháp. hc = 1,35 (m).
*Vậy ta có kích thước của tháp như sau:
Các vùng Chiều rộng (m) Chiều dài (m) Chiều cao (m)
Sấy nóng 1 2,781 3,5 2,6
Làm mát 2 2,781 3,5 1,3
Sấy nóng 3 2,781 3,5 2,6
Vùng chứa 0,65
Vùng đáy 0,65
Tổng chiều cao tháp 7,8
III.4. Tính toán quá trình cháy và quá trình hoà trộn:
Nhiên liệu là trấu bao gồm thành phần sau:
Thành phần Clv Hlv Slv Olv Nlv Alv Wlv
Phần trăm
(%)
48 4,2 0 17 0,3 0,9 29,6
III.4.1. Nhiệt trị cao của nhiên liệu:
Trên cơ sở nhiệt lượng toả ra trong các phản ứng cháy,
Menđêlêep đã đưa ra công thức tính nhiệt trị cao của nhiên liệu:
Qc = 33858.C + 125400.H – 10868.(O –
S)
= 33858.0,48 + 125400.0,042 –
10868.(0,17 – 0)
= 19671,08 19671 (kJ/kg)
III.4.2. Lượng không khí khô lý thuyết cho quá trình cháy:
Lượng không khí khô lý thyết để đốt cháy 1kg nhiên liệu là
lượng không khí khô vừa đủ cung cấp O2 cho các phản ứng cháy.
Với thành phần khối lượng O2 chứa trong không khí khô lấy làm
tròn 23%, từ các phản ứng cháy ta tính được lượng không khí khô
lý thuyết cần thiết để đốt cháy 1kg nhiên liệu (3.11)[1]
L0 = 11,6.C + 34,8.H + 4,3.(S – O)
= 11,6. 0,48 + 34,8.0,042 + 4,3.(0 –
0,17) = 6,3 (kg kk/kg nl)
III.4.3. Thông số khói sau buồng đốt:
Trong khói lò cũng chỉ có hai thành phần: Khói khô và hơi
nước. Vì vậy, với tư cách là một TNS chúng ta như 1 dạng không
khí ẩm tương đương. Khi đó, nếu ding đồ thị I – d để biểu diễn
trạng thái hay các quá trình nhiệt động của khói lò chúng ta có
quyền ding đồ thị I – d của không khí ẩm.
Thông số khói sau buồng đốt trên đồ thị I – d trạng thái này
được biểu diễn bởi điểm K. Để xác định điểm này trên đồ thị I – d
chúng ta xác định lượng chứa ẩm d’ và entanpy I’ của nó.
-Theo (3.28)[1] thì lượng chứa ẩm của khói d’ được tính theo:
d’ =
bd 0 0
0
(9.H A) .L .d
( .L 1) W (9.H A)bd
=
bd 0 0
0
(9.H A) .L .d
( .L 1) W (9.H A)bd
d0: Lượng chứa ẩm của không khí ứng với nhiệt độ t0. ở (t0,
0) = (33
0C,58%) ta chọn được các giá trị sau:
d0 = 0,0175 kg ẩm/kg kk.
I0 = 78 kJ/kg kk
bd : Hệ số không khí thừa của buồng đốt. Trong các lò đốt lấy
khói của HTS có thể lấy bd = 1,2 1,3. Ta chọn bd = 1,2 do
trấu dễ cháy nên bd = 1,2 đảm bảo cháy hết nhiên liệu mà không
tổn thất nhiệt khi phải sấy nóng thêm lượng không khí khi mà bd >
1,2
Thay các giá trị vào ta được:
d’ =
(9.0,42 0,009) 1,2.6,3.0,0175
(1,2.6,3 1) 29,6 (9.0,042 0,009)
= 0,0659 kg
ẩm/kg kk
-Theo (2.31)[1] Entanpy của khói lò sau buồng xác định bởi:
I’=
'
c bd nl nl bd 0 0
k
Q .η +C .t + α .L .I
L
Lk’ :Khối lượng khói khô thu được sau buồng đốt. Theo
(3.23)[1] ta xác định được
Lk’ = ( bd.L0 + 1) – { W + (9.H + A)}
bd : Hiệu suất buồng đốt ở đây chúng ta chọn bd = 90%
Cnl , tnl : Nhiệt dung riêng và nhiệt độ của nhiên liệu tương
ứng bằng: Cnl = 1,876 kJ/kgK
và tnl = 33
0C
Khi đó entanpy của khói là:
I’=
A)}(9.H W {1).L(
I.L.t.C.Q
0bd
00bdnlnl
bdc =
19671.0,9 1,876.33 1,2.6,3.78
(1,2.6,3 1) { 0,296 (9.0,042 0,009)}
= 2143,65 kJ/ kg kk
-Nhiệt độ của khói lò sau khi đốt:
t’ =
0659,0.842,1004,1
0659,0.250065,2143
1,842.d004,1
d.2500I
'
''
=
17580C
III.4.4. Hệ số không khí thừa sau quá trình hoà trộn:
Do nhiệt độ khói sau buồng đốt rất lớn so với yêu cầu, trong
các HTS dùng khói lò làm TNS người ta phải tổ chức hoà trộn với
không khí ngoài trời để cho một hỗn hợp có nhiệt độ thích hợp. Vì
vậy, trong HTS người ta xem hệ số không khí thừa ỏ là tỷ số giữa
không khí khô cần cung cấp thực tế cho buồng đốt cộng với lượng
không khí khô đưa vào buồng hoà trộn với lượng không khí khô lý
thuyết cần cho quá trình cháy. Sơ đồ nguyên lý sử dụng khói lò
làm TNS trong HTS biểu diễn như hình vẽ:
1 2 3
Vật liệu ẩm
Nhiên liệu Khói
Khí thải
K B
C
A A
Không khí Không khí Vật liệu khô
1.Buồng đốt ; 2.Buồng hoà trộn ; 3.Buồng
sấy.
Theo (3.15)[1] ta có:
i = c bd nl nl ai pk li
0 0 ai a0 pk li 0
Q .η +C .t - (9.H + A).i -{ 1 - (9.H + A +W)}C .t
L {d .(i - i ) + C . (t - t )}
Trong đó:
bd : Hiệu suất buồng đốt ở đây chúng ta chọn bd = 90%
Cnl , tnl : Nhiệt dung riêng và nhiệt độ của nhiên liệu tương
ứng
Cnl = 1,876 kJ/kgK
tnl = 33
0C
Cpk: Nhiệt dung riêng của khói. Cpk= 1,004 kJ/kgK
ia và ia0: Entanpy của hơi nước chứa trong khói sau
buồng hoà trộn và trong không khí ngoài trời, tính theo công thức:
i = 2500 + 1,842t1i (kJ/kg)
d0: Lượng chứa ẩm của không khí ứng với nhiệt độ t0.
t1i : Nhiệt độ của khói sau mỗi buồng hoà trộn (cũng
chính là nhiệt độ TNS vào các vùng)
Để thuận tiện cho quá trình tính toán ta đặt: t11 = t11 = t1; t12 = t12 =
t2
Với nhiệt độ tli đã chọn ta tính được:
Entanpy của hơi nước chứa trong khói sau buồng hoà trộn của
vùng sấy nóng 1.
ia1 = 2500 + 1,842.65 = 2628,94 (kJ/kg)
Entanpy của hơi nước chứa trong khói sau buồng hoà trộn của
vùng sấy nóng 3.
ia3 = 2500 + 1,842.70 = 2638,15 (kJ/kg)
Thay các giá trị vào biểu thức ta được:
-Hệ số không khí thừa cở buồng hoà trộn 1: 1 = 8,1
- Hệ số không khí thừa cở buồng hoà trộn 2: 2 = 69
III.4.5. Thông số khói lò sau buồng hoà trộn hay trước khi vào
các vùng sấy:
Như chúng ta đã biết, trạng thái này là trạng thái hỗn hợp
giữa khói lò sau buồng đốt (điểm K) và không khí ngoài trời (điểm
A). Do đó, điểm hoà trộn B phải nằm trên đường thẳng AK. Có thể
xác định lượng chứa ẩm của trạng thái B theo (3.29)[1].
d1i =
i 0 0
i 0
(9.H + A) + α .L .d
(α .L +1) - W + (9.H +A)
Thay i và các đại lượng đã biết chúng vào ta tính được lượng
ẩm của khói trước khi vào các vùng sấy:
d11 = 0,018276 (kg ẩm/ kg kk)
d13 = 0,018398 (kg ẩm/ kg kk)
Từ đồ thị I – d với trạng thái B được xác định bởi cặp thông
số (t1i, d1i) chúng ta có thể xác định được entanpy I1i của khói lò
trước khi vào các vùng sấy. Đương nhiên, chúng ta có thể tính theo
công thức (3.32)[1]. Khi đó:
I1i = c bd nl nl i 0 0
i 0
Q .η +C .t + α .L .I
(α .L + 1) - {W + (9.H + A)}
Thay các đại lượng cụ thể vào công thức trên ta tính được
entanpy của khói trước khi vào các vùng sấy nóng:
I11 =
19671.0,9 1,876.33 80.1.6,3.78
(80,1.6,3 1) { 0,296 (9.0,042 0,009)}
= 113,13 (kJ/kg
kk)
I13 =
19671.0,9 1,876.33 69.6,3.78
(69.6,3 1) { 0,296 (9.0,042 0,009)}
= 118,62 (kJ/kg
kk)
III.4.6. Độ ẩm tương đối li:
Để tính li ta cần tính phân áp suất pb ứng với nhiệt độ tli. Chúng
được xác định theo công thức:
1i = )d621,0.(p
B.d
libi
li
Trong đó:
pbi là phân áp suất bão hoà của hơi nước theo nhiệt độ ti
được xác định theo công thức:
B: áp suất khí trời nơi ta xác định độ ẩm tương đối
pbi =
it5,235
4026,42
12exp
Thay các giá trị vào ta tính được pbi như sau:
pb1 =
1t5,235
4026,42
12exp =
655,235
4026,42
12exp = 0,25 bar
pb3 =
2t5,235
4026,42
12exp =
705,235
4026,42
12exp = 0,31
bar
Do đó:
11 = )d621,0.(p
B.d
l1b1
l1
=
)0,019244621,0.(0,25
.0,019244
750
745
= 11,5%
13 = )d621,0.(p
B.d
l3b2
l3
=
)0,019283621,0.(0,31
.0,019283
750
745
= 9,3%