CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG.
Mục đích của công việc tính toán thiết kế ô tô là xác định kích thước tối ưu của
các bộ phận và chi tiết của xe.
Trong khi đó, kích thước của một chi tiết phụ thuộc vào độ lớn và bản chất của
ứng suất sinh ra bên trong chi tiết đó khi nó làm việc.
Mà ứng suất sinh ra trong các chi tiết của ô tô lại phụ thuộc vào chế độ tải trọng
tác dụng lên chúng trong các điều kiện sử dụng khác nhau.
Muốn xác định kích thước của các chi tiết để đủ độ bền làm việc, cần phải xác
định tải trọng tác dụng lên chúng khi xe làm việc.
Khi tính toán độ bền của các bộ phận và chi tiết của ôtô, ngoài tải
trọng tĩnh chúng ta phải xét đến tải trọng động.
Tải trọng động tác dụng lên chi tiết trong thời gian ngắn, nhưng giá
trị của nó lớn hơn tải trọng tĩnh rất nhiều.
I. KHÁI NIỆM VỀ CÁC LOẠI TẢI TRỌNG.
18 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 4726 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính toán thiết kế ô tô - Chương 1: Tải trọng và ứng suất tương đương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ô TÔ
Chương 1: Tải trọng và ứng suất tương đương.
Chương 2: Ly hợp.
Chương 3: Hộp số thường.
Chương 4: Hộp số tự động.
Chương 5: Truyền động các đăng.
Chương 6: Cầu chủ động.
Chương 7: Cầu dẫn hướng.
Chương 8: Hệ thống treo.
Chương 9: Hệ thống phanh.
Chương 10: Hệ thống lái.
Chương 11: Khung và vỏ.
CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG.
Mục đích của công việc tính toán thiết kế ô tô là xác định kích thước tối ưu của
các bộ phận và chi tiết của xe.
Trong khi đó, kích thước của một chi tiết phụ thuộc vào độ lớn và bản chất của
ứng suất sinh ra bên trong chi tiết đó khi nó làm việc.
Mà ứng suất sinh ra trong các chi tiết của ô tô lại phụ thuộc vào chế độ tải trọng
tác dụng lên chúng trong các điều kiện sử dụng khác nhau.
Muốn xác định kích thước của các chi tiết để đủ độ bền làm việc, cần phải xác
định tải trọng tác dụng lên chúng khi xe làm việc.
Khi tính toán độ bền của các bộ phận và chi tiết của ôtô, ngoài tải
trọng tĩnh chúng ta phải xét đến tải trọng động.
Tải trọng động tác dụng lên chi tiết trong thời gian ngắn, nhưng giá
trị của nó lớn hơn tải trọng tĩnh rất nhiều.
I. KHÁI NIỆM VỀ CÁC LOẠI TẢI TRỌNG.
CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG.
Tải trọng động xuất hiện trong các bộ phận và chi tiết của hệ thống truyền lực:
Khi đóng ly hợp đột ngột.
Khi gài số trong quá trình tăng tốc.
Khi phanh đột ngột bằng phanh tay hoặc khi phanh gấp mà không mở ly hợp.
Đối với các bộ phận không được treo và hệ thống lái, tải trọng động sẽ xuất hiện
khi xe chuyển động trên mặt đường không bằng phẳng.
Đối với hệ thống truyền lực của ôtô, tải trọng tĩnh tác dụng lên chi
tiết được tính từ mômen xoắn cực đại của động cơ Memax.
Tải trọng động thường được xác định theo công thức kinh nghiệm
nhận được từ hàng loạt các thí nghiệm .
Hệ số tải trọng động kđ:
tónh troïng taûi trò giaù
ñoäng troïng taûi trò giaù
k ñ
I. KHÁI NIỆM VỀ CÁC LOẠI TẢI TRỌNG.
CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG.
II. CÁC TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG.
1. Đóng ly hợp đột ngột.
Công thức kinh nghiệm
i
8i
k ñ
β
– Hệ số dự trữ của ly hợp .
i – Tỉ số truyền chung của cả hệ thống truyền lực ứng với tay số đang tính toán.
Qua thí nghiệm, người ta nhận thấy rằng khi đóng ly hợp đột ngột thì mômen
quay sinh ra trên trục sơ cấp của hộp số có thể lớn gấp 33,5 lần mômen quay
cực đại của động cơ và ở bánh xe chủ động mômen xoắn có thể gấp hai lần so
với mômen xoắn từ động cơ truyền xuống.
Kết quả của việc đóng ly hợp đột ngột là xe bị giật mạnh hoặc động cơ sẽ tắt
máy.
Hiện tại chưa có phương pháp chính xác để tính toán tải trọng động sinh ra khi
đóng ly hợp đột ngột
CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG.
II. CÁC TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG.
2. Không mở ly hợp khi phanh.
Khi phanh mà không mở ly hợp thì các chi tiết quay của động cơ phải dừng lại
trong khoảng thời gian rất ngắn t và với gia tốc chậm dần rất lớn:
dt
d bñ
Mômen các lực quán tính Mj của bánh đà:
dt
dω
JM j
bđ
bđ
Khi các bánh xe đã dừng hẳn lại thì bánh đà còn quay thêm một góc bđ và sẽ
làm cho các trục của hệ thống truyền lực bị xoắn với các góc xoắn:
bđ = c.ih + n.i0.ih
.G.J
.l.i.iM
.GJ
.l.iM
n
nhj
n
c
chj
c
2
0
Các góc xoắn c, n được tính:
(1)
CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG.
II. CÁC TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG.
2. Không mở ly hợp khi phanh.
Jbñ
i
Haõm
Haõm
i0
2
c hi + n 0i hi i0n+c
bñ
jM
n
n .i
M j
h
h.i
.ih
M j
0.i
nJ , l n
c, l J c
CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG.
II. CÁC TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG.
2. Không mở ly hợp khi phanh.
lc, ln :chiều dài trục các đăng và bán trục.
Jc, Jn : mô men quán tính.
G : môđuyn đàn hồi dịch chuyển (khi xoắn). G = 8.104 MN/m2
)
.G2J
.l.ii
.GJ
.li
(M
n
n
2
h
2
0
c
c
2
h
j bđ
GJ
lii
GJ
li
C
n
nh
c
ch
.2
..
.
.
1
22
0
2
Thay các giá trị c, n vào biểu thức trên ta có:
Ta đặt
=> Mj = C.bđ
C là độ cứng chống xoắn của hệ thống truyền lực (Nmrad-1) khi các bánh xe
cùng bị hãm.
(2)
bđbđ CJ .
ωd
dt
bñTừ (1) và (2) =>
CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG.
II. CÁC TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG.
2. Không mở ly hợp khi phanh.
Mặt khác ta có :
bñ
bñ
bñbñ
bñ
bñbñ
bñ
bñ
bñ d
J
dt
d
J
d
J
d
d
dt
dω
=> C.bđ.dbđ = Jbđ.bđ.dbđ
bñbñ dC
max
0
bñbñ
0
bñ d.J
0
Lấy tích phân 2 vế:
=> C. 2max = Jbđ.02 C
J
ω bđ0max
CJCM bđoj .maxmax Ta được:
Mômen của các lực quán tính Mj sẽ lớn hơn mômen cực đại của động cơ
khoảng 15 ÷ 20 lần.
Mjmax > Ml Trong trường hợp này ly hợp làm nhiệm vụ của cơ cấu an toàn.
=>
CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG.
II. CÁC TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG.
3. Phanh đột ngột khi xe đang chạy bằng phanh tay.
Chúng ta xét trường hợp cơ cấu phanh tay bố trí ở trục thứ cấp của hộp số.
Khi xe đang chuyển động, người lái không sử dụng phanh chân để dừng xe,
mà sử dụng phanh tay cho đến lúc xe dừng hẳn lại.
Khi trục thứ cấp của hộp số bị hãm chặt, nhưng do quán tính, bánh xe còn
quay đi một góc bx rồi mới dừng hẳn lại.
Bx chuyển động quay chậm dần với gia tốc góc :
Nên làm xuất hiện mômen của lực quán tính:
dt
d
JM bxbxj
dt
d bx
(3)
CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG.
II. CÁC TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG.
3. Phanh đột ngột khi xe đang chạy bằng phanh tay.
Jc, lc
j
Haõm
io
2M
ioHS
HS BX
j
M j bx
c
c
io
io
c n
j
io
2M
J c
cl nl
nJ
bx
jM
J bx
Sơ đồ tính toán tải trọng động khi sử dụng phanh tay đột ngột
CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG.
II. CÁC TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG.
3. Phanh đột ngột khi xe đang chạy bằng phanh tay.
Ta có quan hệ giữa các góc xoắn: n
o
c
bx i
Các góc xoắn c, n được tính:
GJi
lM2
co
cj
c
GJ
lM
n
nj
n
GJ
l
GJi
l2
M
n
n
c
2
o
c
jbx
Thay các giá trị c, n vào biểu thức trên ta có:
CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG.
II. CÁC TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG.
3. Phanh đột ngột khi xe đang chạy bằng phanh tay.
Với C là Độ cứng chống xoắn của hệ thống truyền lực khi phanh đột ngột bằng
phanh tay:
GJ
l
GJi
l2
1
C
n
n
c
2
o
c
=> Mj = C.bx (4)
Từ (3) và (4) =>
bxbx CJ .dt
dωbx
bx
bx
bxbx
bx
bxbx
d
ω
d
J
d
d
dt
d
bx
bx
bx Jdt
d
JMặt khác ta có :
CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG.
II. CÁC TRƯỜNG HỢP SINH RA TẢI TRỌNG ĐỘNG.
3. Phanh đột ngột khi xe đang chạy bằng phanh tay.
=> C.bx.dbx = Jbx.bx.dbx
bxbx
0
max
dC bxbxbx dJ
.
0
0
Lấy tích phân 2 vế:
=> C. 2max = Jbx.02 C
J
ω bx0max
CJCM bxoj .maxmax Ta được:
=>
Thông thường tải trọng tác dụng lên hệ thống truyền lực khi phanh bằng phanh
chân lớn hơn khi phanh bằng phanh tay.
CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG.
III. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN DÙNG TRONG THIẾT KẾ Ô TÔ.
1. Tải trọng tính toán dùng cho hệ thống truyền lực.
Để đảm bảo đủ độ bền làm việc, các bộ phận và chi tiết của ô tô phải được
tính toán thiết kế theo chế độ tải trọng động.
Tính toán giá trị tải trọng động theo lý thuyết là rất phức tạp và khó chính
xác.
Tính đến tải trọng động bằng cách chọn hệ số an toàn phù hợp hoặc đưa vào
hệ số tải trọng động được rút ra từ thực nghiệm.
Đối với ô tô con: Kđ = 1,5 – 2,0
Đối với ô tô tải: Kđ = 2,0 – 2,5
Đối với ô tô có tính năng cơ động cao: Kđ = 2,5 – 3,0
i
8i
k ñ
β
CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG.
III. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN DÙNG TRONG THIẾT KẾ Ô TÔ.
1. Tải trọng tính toán dùng cho hệ thống truyền lực.
Mômen xoắn truyền từ động cơ xuống chi tiết của hệ thống truyền lực trong
trường hợp tính theo động cơ là:
.i.MM maxeX
Mômen tính theo điều kiện bám ngược lên chi tiết được xác định như sau:
η
.
i
.r x.Z
M bxbxb
Vậy để chọn ra kính thước tối ưu cho chi tiết đó, tránh trường hợp thừa kích
thước, tốn nhiều vật liệu chế tạo, không kinh tế thì:
Nếu Mx > Mb thì tính theo giá trị Mb.
Nếu Mb> Mx thì tính theo giá trị Mx
CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG.
III. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN DÙNG TRONG THIẾT KẾ Ô TÔ.
2. Tải trọng tác dụng lên hệ thống phanh.
Mômen phanh Mp của bánh xe: Mp = Zbx . .rbx
Trường hợp xe có hai cầu:
a
h'
1
ag
hj
1m
b
h'
1
bg
hj
1m
ggmax
2
ggmax
1
g
j
' maxHệ số đặc trưng cường độ phanh
Hệ số phân bố tải trọng lên cầu trước:
Hệ số phân bố tải trọng lên cầu sau:
CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG.
III. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN DÙNG TRONG THIẾT KẾ Ô TÔ.
3. Tải trọng tác dụng lên hệ thống treo và cầu.
t
max
t
max
σ
σ
P
P
k ñ
Tính toán bền theo tải trọng cực đại Pmax khi xe chuyển động thông qua tải trọng
tĩnh Pt
Thực nghiệm chứng tỏ rằng kđ tăng khi độ cứng của hệ thống treo và vận
tốc của xe tăng.
Khi xe chuyển động trên đường bằng phẳng, tải trọng tác dụng lên dầm cầu
và vỏ cầu chủ yếu là từ khối lượng được treo.
Khi mặt đường không bằng phẳng, tải trọng tác dụng lên dầm cầu và vỏ cầu
chủ yếu là tải trọng động từ các khối lượng không được treo.
CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG VÀ ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐƯƠNG.
III. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN DÙNG TRONG THIẾT KẾ Ô TÔ.
4. Tải trọng tác dụng lên hệ thống lái.
Mômen cực đại của người lái tác dụng lên vô lăng : Ml = Plmax .R
Plmax – Lực cực đại tác dụng lên vô lăng.
Đối với xe tải nạêng và trung bình vào khoảng 400 đến 500 N.
Đối với xe du lịch vào khoảng 150 đến 200 N.
R – bán kính của vô lăng.
Lực phanh cực đại tác dụng lên hai bánh xe dẫn hướng khi phanh xe trên
đường có hệ số bám = 0,8 – 1,0
c
m
ZP
n
m
ZP
bx2
bx1
m
n
m
c
P1
pP
2P
1P
pP