Tình trạng an toàn bức xạ tại các cơ sở chụp X – quang lưu động

III. KẾT LUẬN Qua điều tra khảo sát và đo đạc về ATBX tại 2 cơ sở có sử dụng phòng chụp X – quang lưu động cho thấy: • Nhìn chung, các cơ sở có phòng chụp X – quang lưu động đã tuân thủ yêu cầu của pháp luật về thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn bức xạ như: o Có người phụ trách an toàn bức xạ. o Có nhân viên bức xạ là người có hiểu biết về y học và được trang bị phương tiện cá nhân như yếm cao su chì, áo choàng thí nghiệm, giày, liều kế cá nhân thích hợp. o Có giấy phép tiến hành công việc bức xạ. o Các thiết kế của thùng xe là phù hợp với Thông tư 2237/1999/TTLT/BKHCNMTBYT. o Định kỳ thực hiện việc hiệu chuẩn và xin cấp phép. o Có tín hiệu cảnh báo đặt bên ngoài cửa chính. o Có đầy đủ hướng dẫn vận hành an toàn thiết bị. • Tuy buồng chụp Xquang của các xe lưu động đã được dát chì xung quanh nhằm đảm bảo an toàn bức xạ nhưng vẫn còn có những vấn đề chưa được triệt để giải quyết, có nguy cơ dẫn đến mất an toàn phòng chụp X – quang lưu động như: o Các tín hiệu cảnh báo không hoạt động hoặc hoạt động không ổn định.

pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tình trạng an toàn bức xạ tại các cơ sở chụp X – quang lưu động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, việc khámchữa bệnh định kỳcho người lao động được các doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh thực hiện tương đối nghiêm túc. Kéo theo đó là nhiều cơ sở y tế thực hiện các dịch vụ khám sức khỏe định kỳ đã lắp đặt thiết bị X – quang lưu động như: Công ty Y tế Việt Nhật, Bệnh viện Menatex, Công ty Cổ phần Phát triển công nghệ y học và Dịch vụ y tế châu Á, Viện Nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động, Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường, xe X quang chụp phim cỡ nhỏ của Viện Lao và Bệnh phổi và một số cơ sở y tế khác nằm rải rác trong cả nước. Đề tài “Nghiên cứu tình trạng an toàn bức xạ của phòng chụp X – quang lưu động. Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn” được thực hiện nhằm đánh giá tình trạng an toàn bức xạ của phòng chụp X- quang lưu động đồng thời đưa ra giải pháp đảm bảo an toàn bức xạ cho nhân viên vận hành và mọi người xung quanh. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Kết quả khảo sát, đánh giá tình hình ATBX cho xe chụp X – quang lưu động của Viện Bảo hộ lao động 2.1.1. Kết quả đo liều hiệu dụng toàn thân Việc đo liều hiệu dụng toàn thân được thực hiện bằng cách cho nhân viên bức xạ đeo liều kế cá nhân trong suốt 1 ngày làm việc (8 tiếng từ 8h sáng đến 5h chiều) và thu được kết quả là 0,025 mSv. Như vậy, nếu người này làm việc liên tục trong 1 năm (52 tuần và 5 ngày/tuần, mỗi ngày làm việc 8 tiếng) với điều kiện làm việc tương tự thời điểm đo thì suất liều hiệu dụng toàn thân là 6,5mSv/năm. Nhưng thực tế, hoạt động của xe không được thường xuyên như tính toán, vì vậy, suất liều hiệu dụng toàn thân của nhân viên bức xạ sẽ nhỏ hơn 6,5mSv/năm và thấp hơn tiêu chuẩn cho phép (theo TCVN 6866 – 2001 giới hạn liều hàng năm của nhân viên bức xạ là 20mSv tính trung bình trong 5 năm liên tiếp và không vượt quá 50mSv trong một năm đơn lẻ). Do vậy, người phụ trách an toàn bức xạ cần tiếp tục duy trì việc đảm bảo an toàn cho nhân viên như hiện nay. TÌNH TRẠNG AN TỒN BỨC XẠ TẠI CÁC CƠ SỞ CHỤP X – QUANG LƯU ĐỘNG CN. Phạm Công Thuyên Trung tâm KH Môi trường và Phát triển bền vững Viện Nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động Kt qu nghiên cu KHCN 85Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2013 2.1.2. Kết quả đo suất liều bức xạ tức thời Ngày 06/07/2012, Trung tâm Sức khỏe nghề nghiệp thuộc Viện Nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động đã khám sức khỏe và chụp X – quang cho người lao động của công ty SamSung SDIV, khu công nghiệp Yên Phong – Bắc Ninh. Đề tài đã đo suất liều bức xạ tại 65 vị trí ở trong buồng điều khiển và khu vực bên ngoài xe chụp X – quang lưu động. Kết quả cho thấy: • Khu vực làm việc của nhân viên bức xạ trong buồng điều khiển đều có suất liều bức xạ rất nhỏ, xấp xỉ với phông bức xạ tự nhiên và thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép (theo TCVN 6866 – 2001 giới hạn suất liều tức thời tại vị trí làm việc của nhân viên là nhỏ hơn 10μSv/h). • Hầu hết các vị trí xung quanh xe chụp X – quang lưu động có suất liều bức xạ thấp hơn tiêu chuẩn cho phép. Tuy nhiên, vẫn còn một số vị trí tại khu vực chờ chụp trước cửa xe và sát mép cửa có suất liều khá cao, vượt quá tiêu chuẩn cho phép (xem bảng 1). Nguyên nhân là do nhân viên bức xạ đã không đóng kín cửa ra vào xe, nên để cho bức xạ tia X lọt qua khe cửa. 2.2. Kết quả khảo sát, đánh giá tình hình ATBX cho xe chụp X - quang lưu động của Công ty CPPT Công nghệ y học và Dịch vụ y tế châu Á 2.2.1. Kết quả đo liều hiệu dụng toàn thân Việc đo liều hiệu dụng toàn thân được thực hiện bằng cách cho nhân viên bức xạ đeo liều kế cá nhân trong suốt 1 ngày làm việc (8 tiếng từ 8h sáng đến 5h chiều) và thu được kết quả là 0,11mSv. Như vậy, nếu người này làm việc liên tục trong 1 năm (52 tuần và 5 ngày/tuần, mỗi ngày làm việc là 8h) với điều kiện làm việc tương tự thời điểm đo thì suất liều hiệu dụng toàn thân là 28,6 mSv/năm, cao hơn tiêu chuẩn cho phép (theo TCVN 6866 - 2001 giới hạn liều hàng năm của nhân viên bức xạ là 20mSv tính trung bình trong 5 năm liên tiếp và không vượt quá 50mSv trong một năm đơn lẻ). Trên thực tế, công việc của nhân viên này không thường xuyên trong cả năm, nên suất liều hiệu dụng toàn thân sẽ nhỏ hơn 28,6 mSv/năm. Tuy vậy, đối với những nhân viên bức xạ này cần có những biện pháp để giảm liều hiệu dụng toàn thân như: Bảng 1: Kết quả đo suất liều bức xạ tức thời Phông bức xạ tự nhiên: 0,076 – 0,108μSv/h TT Vӏ trí ÿiӇm ÿo Suҩt liӅu bӭc xҥ (μSv/h) (sai s͙ do thi͇t b͓ gây ra là ±10%) Khu vӵc bên ngồi xe TCVN 6866 – 2001: giͣi h̩n sṷt li͉u t̩i khu v͹c dân c˱ là 0,5(μSv/h) 1 Khe vách trái cӱa chính (khi cӱa khơng ÿѭӧc ÿĩng kín) 9 Cách sàn 0,2m 9 Cách sàn 1m 9 Cách sàn 1,5m 0,212 – 1,517 0,146 – 4,11 0,250 – 1,120 2 Khe vách phҧi cӱa chính (khi cӱa khơng ÿѭӧc ÿĩng kín) 9 Cách sàn 0,2m 9 Cách sàn 1m 9 Cách sàn 1,5m 0,250 – 12,15 0,150 – 21,12 0, 200 – 17,01 3 Khu vӵc cӱa ra vào xe (khu vӵc chӡ chөp khi cӱa khơng ÿѭӧc ÿĩng kín khít) 9 Cách xe 0,5m 9 Cách xe 1m 9 Cách xe 2m 9 Cách xe 4m 0,461 – 0,650 0,320 – 0,410 0,261 – 0,322 0,120 – 0,200 Kt qu nghiên cu KHCN Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-201386 • Sử dụng đầy đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân: kính, mũ, áo chì • Công ty cần có biện pháp khắc phục những khe hở tại cửa ra vào phòng điều khiển. Tùy trường hợp cụ thể mà người quản lý có thể cân nhắc các biện pháp an toàn bức xạ sao cho thích hợp nhất. 2.2.2. Kết quả đo suất liều bức xạ tức thời Ngày 06/07/2012, Công ty CPPT Công nghệ y học và Dịch vụ y tế châu Á đã chụp X – quang cho người lao động của Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội, số 43 Hai Bà Trưng, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đề tài đã khảo sát và đo suất liều bức xạ tại 64 vị trí ở trong buồng điều khiển và khu vực bên ngoài xe chụp X – quang lưu động của Công ty CPPT Công nghệ y học và Dịch vụ y tế châu Á. Kết quả cho thấy: • Khu vực làm việc của nhân viên bức xạ trong buồng điều khiển nói chung có suất liều bức xạ thấp hơn tiêu chuẩn TCVN 6866 – 2001. Tuy nhiên, vẫn còn 1 vị trí ở khe vách phải phía trên cửa, cách sàn xe 1,5m có suất liều bức xạ vượt quá tiêu chuẩn cho phép (xem bảng 2). • Hầu hết các vị trí xung quanh xe chụp X – quang lưu động của Công ty CPPT Công nghệ y học và Dịch vụ y tế châu Á có suất liều bức xạ thấp hơn tiêu chuẩn cho phép. Nhưng vẫn còn một số vị trí tại khu vực chờ chụp trước cửa xe và sát mép cửa có suất liều bức xạ vượt quá tiêu chuẩn cho phép (xem bảng 2). Nguyên nhân là do nhân viên bức xạ đã không đóng kín cửa ra vào xe, nên bức xạ tia X đã lọt qua khe cửa. 3. Tài liệu hướng dẫn an toàn bức xạ cho phòng chụp X – quang lưu động Qua thực tế điều tra khảo sát tại các cơ sở có sử dụng phòng chụp X – quang lưu động cũng như tham khảo các tài liệu trong và ngoài nước, nhóm thực hiện đề tài đưa ra tài liệu hướng dẫn an Bng 2: Kt qu đo su t liu bc x tc thi Phơng bc x t nhiên: 0,08 – 0,150µSv/h TT Vị trí điểm đo Suất liều bức xạ (—Sv/h) (sai số do thiết bị gây ra là ±10%) Trong buồng điều khiển TCVN 6866 – 2001: giới hạn suất liều tại vị trí làm việc của nhân viên bức xạ là 10(—Sv/h) 1 Khe vách phải phía trên cửa 9 Cách sàn xe 0,2m 9 Cách sàn xe 1m 9 Cách sàn xe 1,5m 2,57 – 5,12 3,5 – 5,0 9,5 – 11,0 Khu vực bên ngoài xe TCVN 6866 – 2001: giới hạn suất liều lớn nhất tại khu vực dân cư không vượt quá 0,5(—Sv/h) 1 Khe vách trái cửa chính (khi cửa không được đóng kín) 9 Cách sàn 0,2m 9 Cách sàn 1m 9 Cách sàn 1,5m 0,146 – 4,00 0,150 – 3,25 0,250 – 3,50 2 Khe vách phải cửa chính (khi cửa không được đóng kín) 9 Cách sàn 0,2m 9 Cách sàn 1m 9 Cách sàn 1,5m 0,150 – 17,51 0,122 – 15,24 0,200 – 10,16 3 Khu vực cửa chính (khu vực chờ chụp khi cửa không được đóng) 9 Cách xe 0,5m 9 Cách xe 1m 9 Cách xe 2m 9 Cách xe 4m 0,110 – 0,400 0,325 – 0,451 0,120 – 0,654 0,221 – 0,314 Kt qu nghiên cu KHCN 87Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2013 toàn bức xạ cho 3 đối tượng liên quan tới phòng chụp X – quang lưu động dưới dạng tờ rơi như sau: Mặt Trước Kt qu nghiên cu KHCN Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-201388 Mặt Sau Kt qu nghiên cu KHCN 89Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2013 o Khi thực hiện công việc chụp X – quang, các nhân viên bức xạ còn chủ quan không đóng kín cửa nên các tia bức xạ vẫn lọt ra ngoài. o Khi thực hiện công việc, nhân viên bức xạ còn để từ 2 đến 3 người vào trong xe chờ chụp gây nguy hiểm cho những người chụp sau vì họ phải chịu 2 đến 3 lần suất liều bức xạ. o Nhân viên bức xạ được cung cấp các phương tiện bảo vệ cá nhân nhưng chưa đầy đủ và đôi khi còn chưa sử dụng thường xuyên. IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Bộ Y tế (1999), Thông tư liên tịch số 2237/1999/TTLT-BKHCNMT- BYT ngày 28/12/1999 hướng dẫn việc thực hiện an toàn bức xạ trong y tế. [2]. TCVN 6866:2001: An toàn bức xạ - Giới hạn liều đối với nhân viên bức xạ và dân chúng. [3]. TS. Vũ Mạnh Hùng (2008), “Nghiên cứu xây dựng các tài liệu hướng dẫn qui trình làm việc an toàn cho 4 loại hình cơ sở có sử dụng nguồn phóng xạ trong sản xuất”. [4]. ThS. Vũ Xuân Trung (2005), “Nghiên cứu xây dựng phòng khám sức khỏe nghề nghiệp lưu động phục vụ cho người lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ” . [5]. International Atomic Energy Agency (1999), Radiaton Protection and Safety in Industrial Radiography, Safety Report Series No.13, IAEA Vienna. [6]. International Atomic Energy Agency (2005), Categorization of Radioactive Sources, Safety Guide, No.RS-G-1.9, IAEA, Vienna. [7]. D. Clark Turner, Donald K. Kloos, Robert Morton (2004), “Radiation Safety Characteristics of the NOMAD™ Portable X-ray System”, Quality and Regulatory Services – USA. [8]. Suhas P. Sukhatme (2001), “Safety code for med- ical diagnostic X-ray equip- ment and installations”, Atomic Energy Regulatory Board Mumbai. [9]. Environmental health and safety, Florida atlantic univer- sity “X – ray safety manual”. III. KẾT LUẬN Qua điều tra khảo sát và đo đạc về ATBX tại 2 cơ sở có sử dụng phòng chụp X – quang lưu động cho thấy: • Nhìn chung, các cơ sở có phòng chụp X – quang lưu động đã tuân thủ yêu cầu của pháp luật về thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn bức xạ như: o Có người phụ trách an toàn bức xạ. o Có nhân viên bức xạ là người có hiểu biết về y học và được trang bị phương tiện cá nhân như yếm cao su chì, áo choàng thí nghiệm, giày, liều kế cá nhân thích hợp. o Có giấy phép tiến hành công việc bức xạ. o Các thiết kế của thùng xe là phù hợp với Thông tư 2237/1999/TTLT/BKHCNMT- BYT. o Định kỳ thực hiện việc hiệu chuẩn và xin cấp phép. o Có tín hiệu cảnh báo đặt bên ngoài cửa chính. o Có đầy đủ hướng dẫn vận hành an toàn thiết bị. • Tuy buồng chụp X- quang của các xe lưu động đã được dát chì xung quanh nhằm đảm bảo an toàn bức xạ nhưng vẫn còn có những vấn đề chưa được triệt để giải quyết, có nguy cơ dẫn đến mất an toàn phòng chụp X – quang lưu động như: o Các tín hiệu cảnh báo không hoạt động hoặc hoạt động không ổn định. Kt qu nghiên cu KHCN Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-201390
Tài liệu liên quan