Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Quỹ đạo có tính tương đối.
Xét chuyển động của một người đang ngồi yên trên toa tàu chuyển động với vận tốc 40 km/h.
Đối với toa tàu, vận tốc người đó bằng không.
Đối với người đứng dưới đường, người đó đang chuyển động với vận tốc 40 km/h.
16 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2918 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc. 1. Tính tương đối của quỹ đạo Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Quỹ đạo có tính tương đối. Xét chuyển động của một người đang ngồi yên trên toa tàu chuyển động với vận tốc 40 km/h. Đối với toa tàu, vận tốc người đó bằng không. Đối với người đứng dưới đường, người đó đang chuyển động với vận tốc 40 km/h. 2. Tính tương đối của vận tốc Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối. 1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động Xét chuyển động của chiếc thuyền trên một dòng sông trong hai hệ quy chiếu: Hệ quy chiếu (xOy) gắn với bờ coi như hệ quy chiếu đứng yên. Hệ quy chiếu (x’O’y’) gắn với một vật trôi theo dòng nước là hệ quy chiếu chuyển động. 2. Công thức cộng vận tốc Gọi: Ví dụ: Chuyển động của thuyền trên dòng sông. Bài tập 5, 6, 7, 8 SGK. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của 1.