Tổ chức các hoạt động giáo dục tích hợp

Hiểu khái niệm tổ chức các hoạt động giáo dục tích hợp Biết một số hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục tích hợp

ppt17 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 15322 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổ chức các hoạt động giáo dục tích hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TÍCH HỢP MỤC TIÊU Hiểu khái niệm tổ chức các hoạt động giáo dục tích hợp Biết một số hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục tích hợp Thiết kế các ND và HĐ thành 1 thể thống nhất Trò chơi “Tiếp gì”  Các ND tích hợp với nhau PT các lĩnh vực VĐ toàn thân Tất cả các VĐ đều thay đổi vị trí, VĐ thô, VĐ tinh  thành 1 thể thống nhất 1 cách tích cực và tự nhiên Tổ chức các hoạt động giáo dục tích hợp Thiết kế các nội dung và hoạt động thành một thể thống nhất trong khung cảnh có ý nghĩa tạo ra mọi cơ hội giáo dục liên quan để trẻ tham gia tích cực, trực tiếp, tự nhiên, phối hợp áp dụng và phát triển các kinh nghiệm và kỹ năng khác nhau nhằm hình thành năng lực toàn diện THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1: “Tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp” là gì? Nêu ví dụ Nhóm CB, TX, GCĐ: “Tích hợp theo chủ đề” là gì? Chọn một chủ đề bất kỳ. Xây dựng mạng ND và mạng HĐ Nhóm CL, CT, TP, TPĐ: “Tích hợp trong một hoạt động” là gì? Lựa chọn một hoạt động GD phát triển lĩnh vực nào đó (hoạt động chính, trọng tâm). Liệt kê và sắp xếp lô gic các hoạt động bổ trợ Nhóm MT, CG, GCT: “Tích hợp các hoạt động trong ngày theo chủ đề” là gì? Xây dựng các HĐ trong ngày theo chủ đề tự chọn Tổ chức hoạt động tích hợp theo chủ đề 1. Tích hợp theo chủ đề Xây dựng các ND và cấu trúc các hoạt động xoay quanh một vấn đề, tạo điều kiện cho trẻ khám phá sâu, tiếp thu 1 cách hệ thống trong khoảng thời gian thích hợp CĐ có thể lớn (rộng) hoặc nhỏ (hẹp). Triển khai toàn bộ (tất cả) hay chỉ một phần (nhánh) - thời gian linh hoạt (dài, ngắn). Một CĐ lớn có thể bao gồm nhiều CĐ nhỏ VD: CĐ Quê hương -Thủ đô - Bác Hồ có thể phát triển thành các CĐ nhánh như:Vàm Láng quê em; Người Cái Bè của em, Bác Hồ với thiếu nhi, Thủ đô Hà Nội. Mạng nội dung Trường MN Của bé Ai trong Trường MN Tên trường Địa chỉ Các lớp ĐDĐC Bé làm gì ở trường Nhà bếp Sân chơi Mạng hoạt động Trường MN Của bé Vẽ, nặn, làm ĐC Đthoại, TC, Thảo luận, miêu tả Đọc chuyện thơ Hát múa Trò chơi Vận động Đếm, SS ĐDĐC 1. Tích hợp theo chủ đề Các hoạt động tìm hiểu theo chủ đề triển khai trong thời gian thực hiện chủ đề là các hoạt động tích hợp theo chủ đề Ví dụ: chủ đề Nghề nghiệp Trên giờ HĐ học trẻ làm quen với các nghề: giáo viên, bác sỹ, công nhân, nông dân Trong HĐ chơi trẻ đóng vai cô giáo, bác sỹ, công nhân, nông dân Phân loại đồ dùng theo nghề Bắt chước các hoạt động theo nghề 2. Tích hợp trong một hoạt động Phối kết hợp thật hợp lý, khai thác tác động cùng lúc đồng thời các lĩnh vực giáo dục phát triển khác nhau khi tiến hành triển khai một hoạt động thực hiện lĩnh vực trọng tâm (chủ đạo) - Trong một hoạt động chỉ nên tích hợp những nội dung nào mà bản thân sự vật, hiện tượng chứa đựng nội dung đó. Ví dụ: Cho trẻ làm quen với con vật có thể cho đếm số chân 2. Tích hợp trong một hoạt động VD: Chơi với giấy Chọn 1 tờ báo Cô tung tờ báo và mỗi bé xé 1 miếng (làm quen với tên bạn trong lớp) Y/C trẻ mang lên và gắn lại  1 tờ báo (biết tổng thể tờ báo có thể chia ra thành nhiều phần nhỏ) Chơi “Đất, biển, trời” Mang tờ báo đi làm sao không rơi (đội đầu, cặp nách…) Phân biệt chữ in trên tờ báo Trò chơi phân vai “Tiệm may” (Mẫu giáo) Sưu tầm đồ dùng, dụng cụ từ những vật sẵn có, đa dạng, kiếm được ở xung quanh: Thước dây, thước dẹt, phấn, giấy, báo, bút, kéo thủ công, hồ dán, quần áo, mắc áo, mảnh vải (có thể cắt ra từ quần áo cũ), tạp chí “Thời trang”... Chỗ chơi: Địa điểm khác nhau để đặt cửa hàng; sắp xếp nơi đo, cắt, may; chỗ để đồ dùng, dụng cụ và vị trí biển hiệu... Luật chơi: Quy định vai người thợ may và khách hàng... Các hoạt động: Đối thoại giữa thợ may và khách hàng về yêu cầu may (kiểu quần áo, loại vải, kích thước, thời gian, giá tiền), xem mẫu, đo, vẽ, cắt, dán, viết hoá đơn, thử quần áo, trang trí - trình bày biển hiệu... Trò chuyện theo tranh “Bông sen” SS, đếm Trẻ làm các động tác hình bông sen, búp sen, các kiểu bông sen nghiêng, ngã, cao, thấp,.. Tạo hình bông sen bằng cơ thể của bé Lá sen cao, thấp Cho trẻ lăn giọt nước trên lá sen Úp lá sen trên đầu để làm các HĐ đi, chạy, xem ai khéo  GV khai thác các HĐGD và bổ trợ cho nhau Hoạt động với bóng Phân biệt to, nhỏ, màu sắc, phân loại kích cỡ Chơi lăn, chuyền, ném  cần tích hợp 1 cách hợp lý để bổ trợ cho lĩnh vực trọng tâm Một số hoạt động mang đậm yếu tố giáo dục tích hợp cần được khai thác triệt để: - Khám phá thiên nhiên - Vui chơi ngoài trời - Lễ hội - Tập làm nội trợ - Lao động tự phục vụ - Sưu tầm và làm đồ dùng-đồ chơi. 3. Tích hợp mọi HĐ trong ngày vào chủ đề Tích hợp các hoạt động CSGD trẻ diễn ra trong ngày theo chủ đề một cách hợp lý, tự nhiên VD: Hoạt động trong ngày theo chủ đề “Lớp mẫu giáo”, “Bản thân” + TDS + HĐ chơi tập-HĐ học + HĐ góc + HĐ chiều Tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp Tổ chức các HĐ phát triển các lĩnh vực có liên quan chặt chẽ với nhau (TC, NT, NN, TC-XH và TM). Lĩnh vực này làm cơ sở cho sự phát triển lĩnh vực kia hoặc bổ sung, hỗ trợ, tác động lẫn nhau Tổ chức HĐ khuyến khích trẻ tích cực kết nối, liên hệ những trải nghiệm mới với kinh nghiệm đã có và áp dụng vào thực tế cuộc sống Tổ chức hoạt động 1 cách toàn diện - đáp ứng mục tiêu GDMN.