Tổ chức, sử dụng hiệu quả và bảo quản tốt thiết bị dạy học môn vật lý

Đất nước ta đang bước vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Với mục tiêu sớm đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại, ngành Giáo dục đã và đang đứng trước yêu cầu mới: cần phải đào tạo con người mới năng động, có kiến thức, có năng lực tư duy, có kĩ năng cơ bản cần thiết đáp ứng cho y êu cầu đổi mới đất nước. Để đạt mục tiêu đó, nhiệm vụ quan trọng là phải đổi mới phương pháp giáo dục trong hệ thống giáo dục phổ thông thông qua đổi mới sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các môn học -trong đó có môn V ật lí. Vật lí là boọ môn khoa học thực nghiệm cung cấp những kiến thức vật lí phổ thông cơ b ản, có hệ thống và tương đối toàn diện. Theo yêu cầu đổi mới, mỗi Thaày, Có phải suy nghĩ làm thế n ào để qua mỗi tiết học, mỗi kiến thức mới các em học sinh đư ợc xây dựng trên cơ sở các thao tác thí nghiệm để tìm ra nguyên nhân, tìm ra cách xử lí các tình huống, các thông tin, ghi nhớ kiến thức và vận dụng vào thực tế. Có như vậy tiết học mới phong phú và chất lượng. Qua đó rèn luy ện khả năng tư duy chính xác, rèn luyện trí thông minh, óc sáng tạo, tính cần cù và phương pháp làm việc khoa học cho lớp người làm chủ tương lai.

pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5227 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổ chức, sử dụng hiệu quả và bảo quản tốt thiết bị dạy học môn vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toå chöùc, sö dông hieäu quaû vµ b¶o qu¶n toát TBDH VËt lÝ Nguyeãn Taán Laäp - THCS Huøynh Khöông Ninh - 1 - PHÒNG GIÁO DỤC TP VŨNG TÀU TRƯỜNG THCS HUỲNH KHƯƠNG NINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM A- Phần chung : -Tên sáng kiến kinh nghiệm : Tổ chức, sử dụng hiệu quả và bảo quản tốt thiết bị dạy học môn vật lý. -Họ , tên người viết : Nguyễn Tấn Lập , Chức vụ : Gi¸o viªn. -Đơn vị : Trường THCS Hùynh Khương Ninh Năm học : 2009 – 2010. I- Lý do chọn đề tài : Đất nước ta đang bước vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Với mục tiêu sớm đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại, ngành Giáo dục đã và đang đứng trước yêu cầu mới: cần phải đào tạo con người mới năng động, có kiến thức, có năng lực tư duy, có kĩ năng cơ bản cần thiết đáp ứng cho yêu cầu đổi mới đất nước. Để đạt mục tiêu đó, nhiệm vụ quan trọng là phải đổi mới phương pháp giáo dục trong hệ thống giáo dục phổ thông thông qua đổi mới sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các môn học - trong đó có môn Vật lí. Vật lí là boọ môn khoa học thực nghiệm cung cấp những kiến thức vật lí phổ thông cơ bản, có hệ thống và tương đối toàn diện. Theo yêu cầu đổi mới, mỗi Thaày, Coõ phải suy nghĩ làm thế nào để qua mỗi tiết học, mỗi kiến thức mới các em học sinh được xây dựng trên cơ sở các thao tác thí nghiệm để tìm ra nguyên nhân, tìm ra cách xử lí các tình huống, các thông tin, ghi nhớ kiến thức và vận dụng vào thực tế. Có như vậy tiết học mới phong phú và chất lượng. Qua đó rèn luyện khả năng tư duy chính xác, rèn luyện trí thông minh, óc sáng tạo, tính cần cù và phương pháp làm việc khoa học cho lớp người làm chủ tương lai. Tuy nhieõn, khi dạy Vật lí phải bố trí phòng học như thế nào cho khoa học? Phải sử dụng vaứ hửụựng daón sửỷ duùng thiết bị dạy học sao cho hiệu quả nhất ? Phải bảo quản thiết bị ra sao để chất lượng đồ dùng daùy hoùc ủửụùc beàn laõu ? Đó là vấn đề tôi đã và đang quan tâm, xin trình bày để quyự Thaày, Coõ đồng nghiệp cùng trao đổi, góp ý, xây dựng ủeồ coự theồ aựp dụng cho phòng học TN Vật lí caực trửụứng baùn. II- Mục đích nghiên cứu: Vật lý là môn khoa học tự nhiên cần có nhiều thí nghiệm, đòi hỏi người học phải khái quát hoá các kết qủa nghiên cứu thực nghiệm, quan sát và mô tả hiện tượng diễn ra trong đời sống. Để kết qủa dạy và học được tốt hơn thì học sinh phải tự lực, chủ động, sáng tạo trong việc tìm hiểu bài học và chiếm lĩnh tri thức . Chính vì vậy việc giảng dạy môn Vật lý ở trường phổ thông phải được tiến hành thông qua việc sử dụng rộng rãi thí nghiệm , học sinh phải được tự làm thí nghiệm nghiên cứu , tự quan sát , mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận…… Trong bộ môn Vật lý, đồ dùng dạy học, thiết bị thí nghiệm có vai trò rất quan trọng , nó vừa là nguồn cung cấp tri thức , vừa là phương tiện giúp học sinh thực hiện các hoạt động tìm tòi tri thức mới. Toå chöùc, sö dông hieäu quaû vµ b¶o qu¶n toát TBDH VËt lÝ Nguyeãn Taán Laäp - THCS Huøynh Khöông Ninh - 2 - Việc trình bày các dụng cụ trực quan, tiến hành thí nghiệm làm tăng hiệu suất tiếp thu bài học . Tiết học có thí nghiệm, có dụng cụ trực quan giúp liên hệ được bài học với thực tế đời sống và sản suất làm cho bài học phong phú , sinh động thêm và có sức hấp dẫn đối với học sinh , kích thích lòng ham muốn học tập của học sinh, giáo viên đỡ phải mô tả , giảng giải dài dòng và học sinh hứng thú học tập và tiết học sinh động hơn, học sinh dễ hiểu bài hơn. Tuy nhiên, khi sử dụng nhiều lượt đồ dùng dạy học, thiết bị thí nghiệm thì sẽ mau hao mòn và các Thầy, Cô thường ít quan tâm sắp xếp đồ dùng dạy học, thiết bị thí nghiệm , quên quan tâm nhắc nhở học sinh sử dụng đúng cách nên thiết bị dạy học nhanh chóng hư hỏng . Để tiết kiệm kinh phí cho trường, để đở phiền phức khi tìm thiết bị dạy học chuẩn bị cho tiết dạy và đở lúng túng khi làm thí nghiệm không thành công do thiết bị thí nghiệm hỏng hóc, ta ph¶i biết cách b trÝ phßng hc cho khoa hc, ph¶i sư dơng và hướng dẫn sử dụng thit bÞ d¹y hc sao cho hiƯu qu¶, ph¶i b¶o qu¶n thit bÞ dạy học ®Ĩ cht l­ỵng ® dng dạy học được bền lâu . III- Nhiệm vụ nghiên cứu : Được sự quan tâm, ưu đãi của Đảng và nhà nước với giáo dục cả nước noựi chung vaứ với TP Vuừng Taứu noựi rieõng đã có sự phát triển và có những thành tựu đáng kể. Cơ sở vật chất trường lớp đã được nâng cấp, các thiết bị, đồ dùng dạy học được cấp phát tương đối đầy đủ. Đội ngũ giáo viên được chuẩn hoá, có trình độ chuyên môn vaứ say mê và gắn bó với nghề. Số học sinh yêu thích môn Vật lí ngày càng nhiều hơn, nhiều em đạt được các giải cao trong các kì thi học sinh giỏi bộ môn. Song, có một thực tế tồn tại là: -Hầu hết đội ngũ giáo viên có trình độ, tâm huyết với nghề nhưng kinh nghiệm còn hạn chế dẫn đến giải quyết các vấn đề bài học chưa linh hoạt. -ẹồ dùng được cấp phát tương đối đầy đủ song chất lượng còn chưa đáp ứng được yêu cầu của bài học. -Hầu hết các trường chưa có phòng học dành riêng cho bộ môn (Phòng học bộ môn) nên việc sử dụng gặp phải khó khăn . -Trong quá trình sử dụng thiết bị dạy học thường bị hư hỏng và mất mát do ý thức học sinh còn thấp và trách nhiệm nhiều Thầy Cô chưa cao. Thiết bị vận chuyển từ kho đến lớp học có thể xảy ra sự cố rơi, vở, mất mát. -Thiết bị thớ nghieọm hư hỏng không được bổ sung hoaởc sửỷa chửừa kũp thời, sẽ gaõy ảnh hưởng đến chất lượng vieọc daùy - học của những năm học sau. Qua nhieàu năm giảng dạy Vật lí, tôi nhận thấy rằng học sinh rất yêu thích các giờ học thực hành. Qua các thao tác thực hành, học sinh khắc sâu và ghi nhớ kiến thức tốt hơn. Để có một tiết thực hành hiệu quả thì giáo viên phải mất rất nhiều thời gian chuẩn bị đồ dùng, làm các thí nghiệm để kiểm tra mức độ thành công trước khi cho học sinh tiến hành. Song có trường hợp lúc thực hành thử thì thành công nhưng lúc thực hành trong giờ dạy lại thất bại. Thí nghiệm thành công gây hứng thú cho học sinh phát huy được khả năng tìm tòi sáng tạo của các em. Thí nghiệm không thành Toå chöùc, sö dông hieäu quaû vµ b¶o qu¶n toát TBDH VËt lÝ Nguyeãn Taán Laäp - THCS Huøynh Khöông Ninh - 3 - công sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của các em vì kiến thức đưa ra không có cơ sở khoa học dẫn tới sự chán naỷn trong vieọc học sinh khi tiếp thu kiến thức. Trong thực tế, tôi còn thấy đồ dùng dạy học môn Vật lí đã được trang bị cho cả cấp học song chất lượng một số đồ dùng rất kém, một số lại không phù hợp. Ví dụ : - Thiết bị cho thí nghiệm về lực điện từ không thực hiện được. - Máy biến thế thực hành không đúng điện áp thứ cấp ghi trên máy. - Các nhiệt kế đặt trong phòng nhiệt độ ban đầu không như nhau trong cùng một điều kiện. - Các kim nam châm không chỉ đúng hướng Bắc - Nam khi để ở trạng thái tự do. - Bề mặt một số gương phẳng, gương cầu bị mờ không quan sát được ảnh.. v. v Làm thế nào giải quyết thực trạng trên? Qua thực tế giảng dạy và phụ trách phòng học Vật lí, tôi xin đưa ra một số giải pháp thực hiện cho phòng học bộ môn để các bạn tham khảo. B- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU : I. Cụ sụỷ lyự luaọn vaứ thửùc tieón : ( Nhử muùc II phaàn A) II. Nhửừng giaỷi phaựp ủaừ thửùc hieọn : Để sử dụng thiết bị dạy học hiệu quả thì từ việc sắp xếp, bố trí phòng thí nghiệm đến việc hướng dẫn học sinh thực hành và bảo quản đồ dùng sau mỗi tiết học đều đóng vai trò quan trọng. 1. Tổ chức, sắp xếp phòng học : Trước khi về trường THCS Hùynh Khương Ninh, tôi dạy tại trường THCS Vũng Tàu. Trường THCS Vuừng Taứu là trường ủieồm cuỷa Thaứnh phoỏ Vuừng Taứu. Từ năm 2001 đến nay, việc dạy và học Vật lí tại phòng THTN Vật lý được duy trì và có nề nếp tương đối ổn định. Để tập trung sự chú ý của học sinh vào công việc học tập, yếu tố đầu tiên cần quan tâm là khâu tổ chức bố trí phòng học sao cho khoa học. Phòng thớ nghieọm thửùc haứnh boọ môn Vật lí có diện tích khoaÛng 24m2, coự 8 đèn chiếu sáng và 3 quạt trần. Phòng học được chia làm hai dãy, với mỗi dãy chia làm hai nhóm cho học sinh hoạt động nhóm và làm thí nghiệm. Hệ thống điện lắp đặt phù hợp và an toàn dành cho học sinh lớp 7 và lớp 9 khi thửùc haứnh phaàn điện học. Naờm hoùc 2008-2009, khi ủửụùc Ban Giaựm Hieọu trửụứng THCS Vuừng Taứu giao cho toồ Vaọt lyự – CN moọt phoứng hoùc laứm phoứng boọ moõn Vaọt lyự, caỷ toồ phaỏn khụỷi vaứ cuứng nhau saộp xeỏp, baứy boỏ caực thieỏt bũ vaọt lyự cho hụùp lyự thuaọn tieọn hụn . Toõi, khi ủoự laứ toồ trửụỷng toồ Vaọt lyự – CN – Tin, ủaừ ủeà xuaỏt cuứng Coõ Hieọu trửụỷng Nguyeón Thũ Phửụng, cho thụù moọc kheựo, gioỷi taọn duùng caực baứn hoùc cuừ, hử , ủoựng laùi thaứnh 6 baứn Thửùc haứnh thớ nghieọm ủuựng quy caựch raỏt ủeùp vaứ tieọn duùng, boỏ trớ vaứo phoứng boọ moõn Vaọt lyự. Thiết bị dạy học đặt trong tủ kính nhiều ngăn ở cuối phòng học. Toå chöùc, sö dông hieäu quaû vµ b¶o qu¶n toát TBDH VËt lÝ Nguyeãn Taán Laäp - THCS Huøynh Khöông Ninh - 4 - Theo tôi, thiết bị được chia thành nhóm đặt ở các vị trí nhất định từ trái sang phải khi nhìn từ trên xuống gồm có : * Nhóm thiết bị dùng chung như giá đỡ, đèn, biến thế thực hành, tranh. Và các dụng cụ sửa chữa đồ dùng khi hư hỏng như kìm, tua vít, bút thử điện… * Nhóm thiết bị Cơ học * Nhóm thiết bị Nhiệt học. * Nhóm thiết bị Quang học. * Nhóm thiết bị Điện học. * Nhóm thiết bị Điện từ học. * Nhóm thiết bị Âm học Ngoài ra, trong quá trình làm thí nghiệm, do chất lượng thiết bị và do sử dụng nhiều lần nên một số linh kiện nhỏ như ốc, vít, chốt nối dây …. bị rơi ra đều được thu gom đặt chung trong một chiếc hộp nhỏ để cùng nhóm thiết bị dùng chung tiện lợi cho việc sửa chữa, thay thế thiết bị hư hỏng. Việc sắp xếp này tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên dễ dàng chuẩn bị và lựa chọn đồ dùng tốt nhất cho tiết học, vừa dễ kiểm tra về số lượng, và thuận lợi cho việc cất giữ, bảo quản, góp phần làm cho khung cảnh phòng học trở lên rộng rãi, ngăn nắp. 2. Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học : Có người nói: “ Dạy học là nghệ thuật giúp học sinh tìm ra chân lí”. Vì vậy, mỗi giờ học có sự chuẩn bị chu đáo của giáo viên cùng với việc sử dụng linh hoạt các thiết bị dạy học, thì sẽ kích thích học sinh tích cực, chủ động tìm tòi, làm thí nghiệm thu được kết quả có tính thuyết phục cao như tìm ra chân lí vậy. Để sử dụng đồ dùng đạt hiệu quả, các giáo viên vật lý phải chuẩn bị chu đáo cho tiết học, phải dành thời gian cho việc lắp ráp, tiến hành, nghiên cứu hiện tượng xảy ra, dự kiến các tình huống nảy sinh. a/. Đăng ký mượn đồ dùng vào sổ theo dõi sử dụng thiết bị : Họ và tên giáo viên: …………………………….Tổ :…………………. Ngày mượn Tên đồ dùng Số lượng Chất lượng khi mượn Dạy tiết theo PPCT Lớp dạy Kí tên Ngày trả Chất lượng đồ dùng khi trả Sau khi mượn đồ dùng, giáo viên lắp ráp và tiến hành thí nghiệm. Thí nghiệm nào không thành công phải tìm ra nguyên nhân như: - Do chất lượng đồ dùng thiết bị. - Do trình tự thực hiện chưa đúng hoặc lắp sai. - Do ảnh hưởng độ ẩm của không khí, thời tiết. Toå chöùc, sö dông hieäu quaû vµ b¶o qu¶n toát TBDH VËt lÝ Nguyeãn Taán Laäp - THCS Huøynh Khöông Ninh - 5 - Khi đã tìm hiểu được nguyên nhân, giáo viên sẽ tìm ra hướng khắc phục: Do chất lượng đồ dùng phải tìm cách thay thế. Do trình tự chưa đúng thì tháo ra thực hiện lại các thao tác. Do tiếp xúc kém thì phải xiết lại các ốc vít. Biến thế không đúng điện áp đầu ra phải quấn lại, kiểm tra cách điện an toàn. b/. Đăng ký tiết dạy, bài dạy, lớp dạy tại phòng học. (Ghi vào sổ báo giảng của phòng học bộ môn theo các cột) Tuần: ……. Từ ngày…tháng…..năm ……. .đến ngày….tháng….năm ….. ). Thứ, ngày, tháng,năm Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 5 3. Một số ví dụ về kinh nghiệm sử dụng, cải tiến TBTN của tôi: *Ví dụ 1: Khi dạy bài “Lực điện tửứ “- lớp 9, với bộ đồ dùng được cấp phát, thí nghiệm không thành công. Nguyên nhân: Do thanh đồng AB vừa nặng, vừa tiếp xúc không tốt, và với công suất nhỏ của máy biến thế nguồn thì chỉ cho dòng điện nhỏ chạy qua nên lực điện từ tác dụng vào thanh đồng AB yếu làm nó không di chuyển được. Tôi thay thế thanh đồng AB bằng cuoọn daõy ủoàng maừnh tửù laứm, keỏt hụùp vụựi thanh noỏi chửừ T, nam châm chữ U, maựy bieỏn theỏ nguoàn cuỷa boọ TN Vaọt lyự 9 . Kết quả thí nghiệm thu được rất thành công và vận dụng kiểm tra chiều lực điện từ xác định theo quy tắc bàn tay trái ứng với chiều chuyển động của đọan dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường của nam châm vúnh cửỷu. *Ví dụ 2: Bài “ Động cơ điện một chiều “. Khi vận hành có dòng điện chạy qua động cơ, song rô tô của động cơ không quay. Nguyên nhân: Do hai thanh quét tì không đúng vị trí, mạch điện tiếp xúc kém. Tôi đã xử lí bằng cách xoay cuộn dây (rô-tô) đồng thời tì miếng giấy nhaựm vào vaứnh khuyeõn, chà tróc hết lớp ủoàng oõxit bám ở maởt ngoaứi ủeồ tiếp xúc điện toỏt ..... Để các đồ dùng được sử dụng với các thao tác thành thạo cho từng bài, nhóm giáo viên Vaọt lyự đã thực hiện chuyên đề sử dụng thiết bị, đồ dùng Vật lí cho hiệu quả cao nhất, phân công dạy thể nghiệm áp dụng chuyên đề theo các ý kiến thống nhất. Có ý kiến cho rằng chúng ta nên phân loại bài học theo nhóm để đạt hiệu quả cao. ý tưỏng này được xây dựng và vận dụng vào dạy giờ hội giảng đạt kết quả đáng ghi nhận. Cụ thể là chúng ta có thể chia bài ra theo nhóm : * Nhóm các bài sử dụng dụng cụ đo. * Nhóm bài sử dụng thiết bị để phát hiện kiến thức mới. * Nhóm bài sử dụng thí nghiệm chứng minh kiến thức…... Toå chöùc, sö dông hieäu quaû vµ b¶o qu¶n toát TBDH VËt lÝ Nguyeãn Taán Laäp - THCS Huøynh Khöông Ninh - 6 - Làm thật tốt từng loại bài ngay từ tiết học đầu tiên thì các bài học thuộc các nhóm đó sẽ đạt hiệu quả và tạo cho học sinh trình tự làm thí nghiệm cho từng kiểu bài tương tự . Sau đây là một số ví dụ : +) Ví dụ 3: Bài 1- 2 “ Đo độ dài”- Vật lí 6. GV: Chuẩn bị các loại thước đo chiều dài (thước thẳng, thước dây, thước cuộn). GV : Phát phiếu học tập : Cô giáo có một số thước -Thước thẳng GHĐ 30cm, ĐCNN 0,5cm -Thước dây GHĐ 1,5m, ĐCNN 0,5cm. -Thước cuộn GHĐ 5m, ĐCNN 1cm Em chọn thước nào để đo : Chiều dài của sân trường, cuốn sách Vật lí, bàn học sinh? GV đặt hệ thống các câu hỏi như : Tại sao em chọn thước này? Muốn chọn thước phù hợp thì phải làm gì? Tại sao phải xác định GHĐ và ĐCNN của thước đo? Đặt mắt như thế nào để đọc kết quả đo? Ghi kết quả như thế nào? Học sinh trả lời từng câu hỏi, giáo viên chốt lại từng nội dung trong quy tăc đo chiều dài. Cho học sinh vận dụng quy tắc đo vừa nêu để đo chiều dài bàn học, chiều dài cuốn sách Vật lí..... để khắc sâu quy tắc đo . GV đặt vấn đề : Thước là một dụng cụ đo chiều dài , khi sử dụng phải tuân theo đúng quy tắ đo chiều dài. Mở rộng ra khi sử dụng một dụng cụ đo bất kì đều phải tuân theo một quy tắc đo. Cụ thể là: * ước lượng giá trị cần đo ( Để chọn dụng cụ đo) * Chọn dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp (để tránh làm hỏng dụng cụ đo vàkết quả đo chính xác nhất) *Cách đặt dụng cụ đo như thế nào? *Cách đặt mắt như thế nào? *Cách đọc và ghi kết quả ra sao? Từ bài đo độ dài trở đi , những bài học có liên quan đến sử dụng dụng cụ đo, học sinh dễ dàng vận dụng quy tắc linh hoạt cho từng dụng cụ và những quy tắc khi dùng dụng cụ đo ( Như Vôn kế, Ampe kế, Lực kế...... mà học sinh sẽ sử dụng sau này ) +) Ví dụ 4 : Bài “Lực đẩy Ac-si-mét “- Vật lí 8. Đây là loại bài sử dụng thiết bị thí nghiệm phát hiện kiến thức mới . Vì vậy phải chuẩn bị theo một lô-gíc khác hẳn. Theo tôi , chúng ta cũng nên đưa về một trình tự lô gíc chung cho tiến trình bài học. Cụ thể là : * Từ kinh nghiệm , quan sát thực tế đưa ra hiện tượng cần giải thích( hoặc từ một thí nghiệm mở đầu -> Cho học sinh quan sát -> Nêu hiện tượng xảy ra) * Cho học sinh dự đoán kiến thức mới . * Lập kế hoạch thí nghiệm kiểm tra dự đoán. * Thống nhất phương án và tiến hành thí nghiệm theo nhóm , đây là khâu rất quan trọng đòi hỏi sự chuẩn bị kĩ lưỡng của giáo viên. HS phải xác định được mục đích của Toå chöùc, sö dông hieäu quaû vµ b¶o qu¶n toát TBDH VËt lÝ Nguyeãn Taán Laäp - THCS Huøynh Khöông Ninh - 7 - thí nghiệm, phải nhận dạng, biết tên đồ dùng trong thí nghiệm , công dụng của từng đồ dùng, cách lắp ghép ra sao, chú ý an toàn khi làm thí nghiệm , ...... * Rút ra kết luận từ thí nghiệm và so sánh kết quả với dự đoán . áp dụng cho bài “Lực đẩy Ac-si-mét”- mục II. Độ lớn của lực đẩy Acsimét. GV : Thả quả cam vào cốc nước đầy cho HS quan sát. GV :- Em quan sát thấy hiện tượng gì? ( HS: có một phần nước tràn ra ngoài). - Tại sao nước lại tràn ra ngoài ? (HS: vì quả cam chiếm chỗ nước trong bình) GV: - Gọi lực đẩy của chất lỏng lên vật là FA, trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ là P. Em hãy dự đoán về độ lớn của FA so với P ( HS có thể dự đoán: FA=P hoặc FA>P hoặc FA < P ). - Acsimét dự đoán như thế nào? (HS nghiên cứu SGK và trả lời FA=P ). Để kiểm tra dự đoán chúng ta cùng làm thí nghiệm . HS hoạt động theo nhóm, nêu mục đích thí nghiệm , nhận biết đồ dùng và công dụng của nó, thảo luận phương án thí nghiệm, (chú ý : Tránh làm vỡ cốc, đổ nước vào bình tràn cho nước chảy ra ngoài cho đến khi ngừng chảy thì mặt nước ngang miệng vòi kết quả mơí chính xác, trước khi nhúng chìm vật vào bình tràn cần lau khô cốc nhỏ B để cốc chứa đúng lượng nước tràn ra .... ). Thống nhất phương án thí nghiệm trước lớp rồi tiến hành theo phương án đề ra, rút ra kết luận và so sánh với dự đoán. Từ đó xây dựng công thức tính FA- Mục 3 phần II. Với nhóm bài học này yêu cầu giáo viên phải chẩn bị chu đáo thí nghiệm kết hợp với phương pháp hướng dẫn học sinh sử dụng thiết bị một cách linh hoạt mới thu được kết quả mong muốn . 3. Vấn đề bảo quản thiết bị, đồ dùng dạy học : Nếu chỉ chú ý đến việc sử dụng đồ dùng cho thành công của tiết học mà không có ý thức bảo quản và tu bổ thì dụng cụ sẽ bị mai một đi, đến năm học sau không đủ thiết bị cho dạy-học nữa. Nếu chỉ bằng cách mua mới để thay thế thì điều này còn phụ thuộc ngân sách của trường và không có địa chỉ mua đồ đúng quy cách, chủng loại. Do đó việc bảo quản thiết bị phục vụ cho dạy - học rất cần thiết. Yêu cầu mỗi giáo viên dạy học Vật lí phải có ý thức sửa chữa, bổ sung những thiết bị hư hỏng. Nên chăng cùng đề ra các quy định chung cho các giáo viên dạy học Vật lí tại phòng bộ môn như : Sau tiết học của lớp cuối cùng trong khối, giáo viên phải: - Tháo dụng cụ, lau khô, đặt về đúng vị trí như lúc lấy ra. - Báo cáo số lượng dụng cụ hư hỏng gãy, vỡ …. một cách trung thực vào sổ theo dõi thiết bị và đề xuất phương án bổ sung. Kèm theo biên bản xử lý (nếu có). - Giáo viên phụ trách phải thường xuyên làm vệ sinh phòng học, hút bụi trong tủ đựng thiết bị để giảm tác hại do thời tiết gây hoen rỉ thiết bị. Về phía học sinh, sử dụng thiết bị trong giờ học không những giúp các em phát hiện, khắc sâu và ghi nhớ kiến thức mà còn qua đó giáo dục các em tính cẩn thận, chịu khó, ý thức tự lập và tác phong làm việc khoa học. Vì vậy, mỗi tiết học giáo viên phải rèn luyện các em ý thức giữ gìn cẩn thận, không tranh giành đồ dùng khi làm thí nghiệm, không tự ý tháo lắp nếu không được phép. Trường hợp nào vi phạm, tuỳ theo mức độ có hình thức xử lí thích đáng. Đây cũng là vấn đề đưa vào nội quy phòng học. Toå chöùc, sö dông hieäu quaû vµ b¶o qu¶n toát TBDH VËt lÝ Nguyeãn Taán Laäp - THCS Huøynh Khöông Ninh - 8 - Giáo viên và học sinh cùng thực hiện nghiêm nội quy phòng học thì hiệu quả dạy và học tại phòng học bộ môn sẽ cao hơn. C- KEÁT LUAÄN VAỉ KIEÁN NGHề: Trên đây là những công việc tôi và các đồng nghiệp đã thực hiện trong quá trình giảng dạy phần thực hành môn Vật lí tại trường THCS Vuừng Taứu tửứ naờm hoùc 2008 – 2009 trụỷ veà trửụực. Giờ đây, thiết bị dạy học thực sự trở thành cánh tay đắc lực cho sự thành công của mỗi tiết học thực hành Vật lí. Kết quả được ghi nhận :