Giới thiệu:
Khối lượng chuyên chở (bốc dỡ) chiếm 50% công tác hiện
trường (công lao động) và chiếm 30% giá thành công trình.
Cần nghiên cứu tổ chức hợp lý để giảm công lao động và
chi phí vận chuyển
22 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức thi công - Chương 6: Vận chuyển và đường sá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
Chương 6:
VẬN CHUYỂN VÀ ĐƯỜNG SÁ
GVHD: Nguyễn Thanh Tú
Bộ môn Thi công và Quản lý XD
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : Vận chuyển và đường sá
Giới thiệu:
Khối lượng chuyên chở (bốc dỡ) chiếm 50% công tác hiện
trường (công lao động) và chiếm 30% giá thành công trình.
Cần nghiên cứu tổ chức hợp lý để giảm công lao động và
chi phí vận chuyển
Xác định tổng khối lượng hàng vận chuyển 1
Xác định lượng hàng vận chuyển hàng ngày trên từng
tuyến đường
2
tính khả năng lưu thông và khả năng chuyên chở 4
Chọn phương tiện v/chuyển 3
Chương : Vận chuyển và đường sá
Đường sá công trường 5
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : Vận chuyển và đường xá
Xác định tổng khối lượng hàng vận chuyển 1
- Các mặt hàng chủ yếu trong xây dựng: đất, đá dăm, cát,
gỗ, thép, chiếm 75 – 80% tổng số hàng chuyên chở.
- Các mặt hàng khác: máy móc thi công, thiết bị, nhiên liệu,
hàng hóa phục vụ đời sống chiếm khoảng 25%.
- Khối lượng kể trên và thời gian vận chuyển chúng xác
định dựa trên tiến độ thi công. Riêng khối lượng vận
chuyển đất đắp, đào lấy theo bản vẽ thiết kế khối lượng
cân bằng đào đắp.
- Khối lượng thiết bị chỉ tính toán gần đúng dựa vào km vận
chuyển, tấn vận chuyển, đơn giá từng tỉnh.
- Khối lượng hàng hóa phục vụ đời sống: nồi niêu, gạo: 1,2
– 1,5 tấn/người/1 năm.
- Các loại hàng hóa còn lại khỏang 10 – 15% tổng khối
lượng hàng hóa đã nêu.
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : Vận chuyển và đường xá
Xác định lượng hàng vận chuyển hàng ngày trên từng
tuyến đường
2
Lượng hàng vận chuyển hàng ngày tính theo khối lượng
hàng của cả năm:
K
T
Q
Q
naêm
ngaøy
Qngày - lượng hàng vận chuyển hàng ngày (Tấn).
Qngày - lượng hàng vận chuyển hàng năm (Tấn).
T - số ngày vận chuyển trong năm.
K - hệ số không điều hòa trong vận chuyển hàng ngày.
K = 1,5 đối với vận chuyển đường sắt; K = 1,2 đối với
đường ôtô.
cần lập bảng ghi các địa điểm xuất hàng hay nhập hàng.
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : Vận chuyển và đường xá
Lên sơ đồ các luồng hàng.
là sơ đồ các tuyến đường vận chuyển mà mỗi đoạn của
các tuyến đó vẽ thành một giải băng, chiều rộng của giải
băng đó biểu thị khối lượng hàng lưu thông.
• Ví dụ: cần cung cấp VLXD cho công trường xây dựng
số 1 và số 2.
Xác định lượng hàng vận chuyển hàng ngày trên từng
tuyến đường
2
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : Vận chuyển và đường xá
1- cát 6500 tấn
2- sỏi 13.000 tấn
3- ximăng 2500 tấn
4- thép 1100 tấn
5- gỗ 2200 tấn
6- cốt thép 1000 tấn
7- ván khuôn 2000 tấn
8- cốt thép 700 tấn
9- ván khuôn 1300 tấn
10- cốt thép 300 tấn
11- ván khuôn 700 tấn
12- vữa BT 22.000 tấn
13- vữa BT 14.000 tấn
14- vữa BT 8000 tấn.
Xác định lượng hàng vận chuyển hàng ngày trên từng
tuyến đường
2
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : Vận chuyển và đường xá
Chọn phương tiện vận chuyển 3
Gồm có: vận chuyển từ ngoài đến công trường
và vận chuyển trong công trường.
• Phương tiện vận chuyển từ ngoài đến công trường tùy
thuộc vào các cơ sở sản xuất, cung cấp vật liệu, loại
đường giao thông nào để đảm bảo giá thành vận chuyển
hạ nhất.
• Vận chuyển vật liệu trong công trường: phụ thuộc vào
khối lượng hàng: dùng xe cơ giới hay súc vật kéo.
• Chọn phương tiện vận chuyển phải dựa vào so sánh giá
thành, thông thường vận chuyển bằng đường thủy là kinh
tế nhất.
So sánh ưu nhược điểm: đường sắt, đường bộ, đường thuỷ
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : Vận chuyển và đường xá
Chọn phương tiện vận chuyển 3
Giá thành vận chuyển 1 tấn hàng hóa:
GT = G1 + G2 + G3
GT là giá thành vận chuyển một tấn hàng hóa.
G1 tiền thuê xe tải chở một tấn hàng.
G2 - tiền thuê bốc dỡ một tấn hàng tùy thuộc vào phương
tiện bốc xếp và mức độ cơ giới hóa khâu công tác này.
G3- đường sá tính vào một tấn hàng. Bao gồm chi phí xây
dựng, bảo quản, tu sửa.
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : Vận chuyển và đường xá
Chọn phương tiện vận chuyển 3
Giá thành vận chuyển 1 tấn hàng hóa:
GT = G1 + G2 + G3
k
k
1
Q
Gn
G
k
G
k
Gn
k
Q
- giá thuê kíp máy; n - số xe vận tải.
- tiền thuê các phương tiện trong 1 kíp.
- lượng hàng lưu thông trên đoạn đường
trong một kíp.
n
1
3
Q
GG)AA(01,0
G
A - tỷ lệ khấu hao hàng năm trích ra để thu hồi
dần vốn đầu tư làm đường.
A1- tỷ lệ khấu hao hàng năm để sửa chữa cơ
bản.
G’- tiền đầu tư vào việc XD đường.
G” - tiền bảo quản tu sửa đường hàng năm
Qn - khối lượng hàng hóa lưu thông trong năm
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : Vận chuyển và đường xá
Tính khả năng lưu thông và khả năng chuyên chở 4
• Khả năng lưu thông của một đoạn đường là số xe hoặc
đoàn tàu có thể lưu thông trong một ngày.
• Khả năng chuyên chở là lượng hàng hóa có thể chuyên
chở trên một đoạn đường trong một ngày bằng số tàu
xe có sẵn.
• Muốn xác định khả năng lưu thông và khả năng chuyên
chở của một đường cần tính lực kéo của xe hoặc đòan
tàu và tính thời gian một chuyến xe.
Tính lực kéo là nhằm xác định trọng lượng hàng mà một
loại xe hoặc một đoàn tàu có thể chở được trên quãng
đường quy định và độ dốc, độ cong và chất lượng đường
sá cho trước.
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : Vận chuyển và đường xá
Tính khả năng lưu thông và khả năng chuyên chở 4
Tính thời gian một chuyến xe
nghæ
2
d
1
b
t
v
l
t
v
l
tt
tb - thời gian bốc xếp hàng lên tàu xe.
chôû haøng xe toác vaän
ñöôøng ñoaïn
v
l
1
td - thời gian dỡ hàng.
v2 - vận tốc xe đi về (xe không) v2 > v1.
tnghỉ thời gian xe nghỉ chờ đợi.
là thời gian xe đi
Có ba sơ đồ tổ chức đường sá: Đường một chiều;
Đường có đoạn tránh tàu xe có thể có hai xe đi;
Đường hai chiều.
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
t
tT
m
o
mq
Q
n
Số chuyến đi (về) trong một ngày của một xe ôtô
T - thời gian tính (một kíp hoặc một ngày đêm 8h
hoặc 24h).
to - thời gian tổn thất
t - thời gian 1 chuyến xe.
Q - trọng lượng hàng phải chuyên chở trong
thời gian tính (tính theo ca hoặc ngày đêm)
q - trọng lượng hữu ích của xe.
Chương : Vận chuyển và đường xá
Tính khả năng lưu thông và khả năng chuyên chở 4
• Số xe cần thiết:
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
321
traïm
KKK
n
n
Số xe ở trạm:
n - số xe cần thiết
K1 - hệ số tận dụng thời gian của xe trên tuyến đường = 0,9
K2 - hệ số tận dụng tải trọng của xe = 0,6
K3 - hệ số tận dụng trạm xe (xe hư, xe đợi sửa chữa) = 0,65
Chương : Vận chuyển và đường xá
Tính khả năng lưu thông và khả năng chuyên chở 4
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : Vận chuyển và đường xá
Đường sá công trường 5
• Các đường sá tạm thời không cần thiết phải tuân theo
yêu cầu kỹ thuật về thiết kế và thi công đường vĩnh
cửu. tuân theo các điều kiện tối thiểu nhằm đảm
bảo an toàn giao thông.
a) Đường sắt:
• Các loại: đường khổ rộng 1,4m; đường khổ hẹp 1m và
đường xe goòng 0,6m.
• Phải có rãnh thoát nước mưa.
• Mặt nền đường phải làm cong để dễ thoát nước.
• Trên mặt nền rải một lớp balát (đá dăm, sỏi, cát to hạt).
Chiều dày lớp balát (15 – 20) cm. Chiều rộng lớp balát
phải lớn hơn chiều dài tà vẹt 20cm.
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : Vận chuyển và đường xá
Đường sá công trường 5
a) Đường sắt:
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : Vận chuyển và đường xá
Đường sá công trường 5
a) Đường sắt:
Một số thông số:
- Tốc độ tối đa: 30 km/h
- Độ dốc max i = 0,003 cho đầu tàu hơi nước; i = 0,004
cho đầu máy chạy điện.
- Bán kính đường vòng min: Rmin = 200m
- Công suất đầu máy 400 – 4000 mã lực (ở công trường
thường dùng 4000 mã lực). Toa chở hàng: 16 – 60 T
- Chiều dài tà vẹt (khổ đường 1m) = 1,8 m.
- Đường goòng phục vụ công trường tiêu chuẩn kỹ thuật
thấp hơn nhiều. Các toa goòng dung tích 1 – 1,5m3,
trọng tải 2 – 3,5 T có thùng quay lật được để đổ vật
liệu ra ngoài hoặc có thùng để tháo gỡ ra khỏi bệ bánh
xe, có thể dùng máy kéo hoặc súc vật kéo.
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : Vận chuyển và đường xá
Đường sá công trường 5
b) Đường ôtô
• Làm đường ôtô vĩnh cửu thay cho đường ôtô tạm thời
để giảm bớt chi phí đường sá. Lúc đầu chỉ cần làm
đường loại trung sau này mới chỉnh sửa để làm đường
phục vụ sản xuất.
1- đường xe chạy;
2- lề đường đi bộ;
3- rãnh thoát nước mưa
4- chỗ đánh đống vật liệu dự trữ để
sửa chữa đường và là nơi tránh xe
khi phải sửa chữa đường chính
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : Vận chuyển và đường xá
Đường sá công trường 5
b) Đường ôtô
Mặt đất thường chỉ chịu được áp lực 0,5 – 2,5 kG/cm2, áp
suất của bánh xe ôtô 5 – 5,5 kG/cm2 cho nên phải làm mặt
đường ở nơi xe chạy.
• Mặt đường đất: xe lu nặng từ 2 – 6 tấn đầm lèn đi lại nhiều
lần sẽ tạo thành mặt đường rắn chắc.
• Mặt đường đất cải thiện: rải lên trên nền đường một lớp đất
hỗn hợp thành phần: 6 – 14 % đất thịt (đất dính); 70 – 75
% đất cát; còn lại là những loại hạt nhỏ khác rồi đầm chặt.
Nền đường có đất cát nên cho thêm đất thịt để tăng độ
dính chắc. Nếu nền đường là đất thịt cho thêm đất cát để
đất khỏi nhão và trơn khi trời mưa.
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : Vận chuyển và đường xá
Đường sá công trường 5
b) Đường ôtô
Mặt đất thường chỉ chịu được áp lực 0,5 – 2,5 kG/cm2, áp
suất của bánh xe ôtô 5 – 5,5 kG/cm2 cho nên phải làm mặt
đường ở nơi xe chạy.
• Mặt đường đá dăm hoặc sỏi: rải sỏi hoặc đá dăm thành 2 –
3 lớp, mỗi lớp phải được đầm chặt, lèn kỹ bằng xe lu (đến
khi các hạt đá không chịu dịch chuyển nữa).
• Đường đá hộc: làm bằng các viên đá lớn 25 – 40 cm, xếp
chặt trên nền cát hoặc sỏi. Viên đá cắm ngập xuống đất độ
5 – 6cm. sau đó chèn đá dăm nhỏ vào các khe hở và cũng
được đầm chặt bằng xe lu. Khi đầm xong rải lên trên mặt 1
lớp sỏi sạn hoặc cát
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : Vận chuyển và đường xá
Đường sá công trường 5
b) Đường ôtô
• Tại các công trường có mật độ xe lớn thì dùng tấm lót
đường bằng BTCT đúc sẵn có thể có các lỗ rỗng, kích
thước khỏang 3x1x0,15 cm, lát thành vệt bánh xe. Mỗi 1
kíp cần trục ôtô có thể lát được 200 m2. Sau khi dùng
xong, cần trục bốc các tấm lát lên và đặt lên ôtô tải để chở
đi nơi khác.
• Muốn bốc các tấm lát dễ dàng, người ta rải 1 lớp cát mỏng
trước khi lát
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Chương : Vận chuyển và đường xá
Đường sá công trường 5
b) Đường ôtô
Tên gọi Đơn vị đo
Cấp đường
II III
–Mật độ xe ôtô trong 1 giờ
–Chiều rộng phần xe chạy
đối với đường 1 chiều
đối với đường 2 chiều
–Bán kính đường vòng nhỏ nhất
–Độ dốc nhỏ nhất
–Tầm nhìn xa
theo hướng xe chạy
ở ngã tư
Chiếc
m
m
m
%
m
m
16 – 100
6,0
30
7
70
50
< 15
3,0
5,5
20
8
50
35
Các số liệu để thiết kế đường ôtô tải