Cung cấp nước
Chương : Cung cấp điện nước
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Cần giải quyết các vấn đề:
- Xác định nơi tiêu thụ và lưu lượng cần thiết.
- Đặt yêu cầu chất lượng và chọn nguồn.
- Thiết kế công trình và mạng lưới cấp nước.
20 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổ chức thi công - Chương 7: Cung cấp điện nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
Chương 7:
CUNG CẤP ĐIỆN NƯỚC
GVHD: Nguyễn Thanh Tú
Bộ môn Thi công và Quản lý XD
Chương : Cung cấp điện nước
Cung cấp nước 1
Cung cấp điện 2
Cung cấp nước 1
Chương : Cung cấp điện nước
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Cần giải quyết các vấn đề:
- Xác định nơi tiêu thụ và lưu lượng cần thiết.
- Đặt yêu cầu chất lượng và chọn nguồn.
- Thiết kế công trình và mạng lưới cấp nước.
Cung cấp nước 1
Chương : Cung cấp điện nước
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
a. Tính lượng nước cần thiết
• Nước sản xuất: sử dụng rửa cát sỏi, tưới ẩm gạch, trộn
bêtông, làm nguội máy,
sec)/lít(
3600n
KAS
Q
g
1
S - Số lượng các đơn vị sản xuất (xe máy) hay khối
lượng công tác mỗi ngày.
A - Lượng nước tiêu chuẩn cho 1 đơn vị sản xuất trong
1 ngày đêm hay 1 ca (lít)
Kg - Hệ số sử dụng nước không điều hòa giờ.
n - Số giờ dùng nước trong ngày hoặc trong ca.
Cung cấp nước 1
Chương : Cung cấp điện nước
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
• Nước sinh hoạt ở hiện trường:
sec)/lít(
3600n
KBN
Q
g
2
N - Số công nhân làm việc trong một ca (lấy lớn nhất).
B - Lượng nước tiêu chuẩn cho 1 công nhân sử dụng và sinh
hoạt ở hiện trường cho 1 ca. Thường lấy B = 15 lít/người.
Kg - Hệ số sử dụng nước không điều hòa giờ
• Nước cứu hỏa: Q3
Lưu lượng (lít/s) nước cho 1 đám cháy đối với
nhà có dung tích (tính theo ngàn m3)
50
Nhà khó cháy
Nhà dễ cháy
5
10
5
15
10
25
10
30
15
35
Cung cấp nước 1
Chương : Cung cấp điện nước
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
• Lưu lượng tổng cộng lấy ở hiện trường xác định
bằng:
• Lưu lượng nước sinh hoạt ở khu lán trại
)giaây/lít(KK
360024
BN
Q
'giôngaøy
11
4
N1 - Dân số ở khu lán trại
B1 - Lượng nước tiêu
chuẩn/người/ngày ( 25 lít/ngày)
Kngày, Kgiờ - Hệ số sử dụng nước
không điều hòa trong ngày và giờ
Cung cấp nước 1
Chương : Cung cấp điện nước
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
b. Chất lượng nước và các nguồn nước
• Nước dùng cho sản xuất :
Nước trộn BT và vữa không chứa chất có hại cho
ximăng (axít, sulfate), dầu mỡ
Nước rửa sỏi đá không được chứa những tạp chất
lơ lửng trong nước (phù sa).
Nước dùng làm nguội máy, cho lò hơi không được
chứa những tạp chất làm hư hỏng kim loại, nước
dùng có độ cứng < 10o.
làm sạch và làm mềm nước.
Cung cấp nước 1
Chương : Cung cấp điện nước
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
b. Chất lượng nước và các nguồn nước
• Nguồn nước cho công trường:
Nguồn nước thiên nhiên: có thể qui vào 1 hệ thống
duy nhất. Trong một số trường hợp tách nguồn
nước ăn và sản xuất ra riêng.
Hợp lý nhất và kinh tế nhất là hoàn thành sớm được
nguồn nước vĩnh cửu thuộc công trường.
Cung cấp nước 1
Chương : Cung cấp điện nước
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
c. Thiết kế cấp nước tạm thời:
a- Yêu cầu:
• Rút ngắn chiều dài đường ống.
• Lưu ý khả năng có thể thay đổi mạng lưới đường ống.
b- Các sơ đồ: có ba sơ đồ mạng lưới đường ống:
Sơ đồ nhánh cụt
Cung cấp nước 1
Chương : Cung cấp điện nước
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
b- Các sơ đồ:
2. Sơ đồ vòng kín
Ưu điểm: bảo đảm cung cấp nước chắc chắn nhất
Nhược: giá thành và chiều dài đường ống lớn
c. Thiết kế cấp nước tạm thời:
Cung cấp nước 1
Chương : Cung cấp điện nước
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
b- Các sơ đồ:
Nơi nào quan trọng dùng mạch
vòng kín, nơi ít quan trọng cho
mạng lưới cụt.
Trong mạng lưới cần có họng cứu hỏa, nơi quan trọng phải có
và cách nhau 30m. Bố trí trên các đường đi lại và mỗi công
trường có từ 2 họng trở lên.
3. Sơ đồ phối hợp
c. Thiết kế cấp nước tạm thời:
Cung cấp nước 1
Chương : Cung cấp điện nước
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Tính được đường kính mỗi ống:
c. Thiết kế cấp nước tạm thời:
)m(
1000v
Q4
D
D - đường kính ống tính bằng m
Q - lưu lượng trong ống tính (lít/sec.)
v - lưu tốc nước trong ống tính (m/sec)
v = 0,6 – 1,0 m/s đối với ống nhỏ;
v = 1,0 – 1,5 m/s đối với ống lớn
Ống cấp nước có đường kính 15, 20, 25, 32, 50, 60, 70,
80mm. Không cần chôn sâu, khoảng 20 – 30 cm, thường
đặt nổi trên; ở nơi có xe cộ đi qua mới chôn sâu xuống đất.
Cung cấp nước tạm thời thường sử dụng những trạm bơm di
động. (máy bơm ly tâm)
Cung cấp nước 1
Chương : Cung cấp điện nước
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Công trình thu nước; 2: máy bơm; 3: trạm bơm cấp 1;
4: trạm bơm cấp 2; 5: bể lọc; 6: tháp nước;
7; công trình xây dựng
Cung cấp điện 2
Chương : Cung cấp điện nước
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
a. Khái niệm:
Mức độ cơ giới hóa càng cao - lượng điện tiêu thụ
càng lớn.
Nguồn cấp điện: nhà máy điện có sẵn, trạm biến thế,
xây dựng nhà máy phát điện mới
Có ba loại điện tiêu thụ ở công trường:
- Điện chạy máy chiếm 60 – 70% tổng công suất.
- Điện phục vụ sản xuất (không qua motor) như hàn,
sấy chiếm 20 – 30%.
- Điện thắp sáng trong nhà và ngoài trời chiếm 10%.
Cung cấp điện 2
Chương : Cung cấp điện nước
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
Các dạng công tác Đơn vị tính Điện tiêu thụ
(kW/h)
Trộn BT bằng máy
Nghiền đá
Hàn thép tấm
< 5mm
< 5 – 18 mm
100 m3
100 m3
100 m dài
100 m dài
80
200
15
200
a. Khái niệm:
Ví dụ: Công suất điện tiêu thụ một số công tác
Cung cấp điện 2
Chương : Cung cấp điện nước
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
a. Khái niệm:
Có ba loại tiêu thụ điện:
• Loại tiêu thụ điện không thể bị gián đoạn vì nếu mất
điện sẽ xảy ra tai nạn, gây tổn thất lớn.
Ví dụ: điện để chạy hệ thống hạ mực nước ngầm,
điện để đào tuynel và hạ giếng chìm
• Loại tiêu thụ điện ở các xưởng sản xuất và gia công của
công trường. Nếu mất điện máy móc, công nhân ngừng
làm việc, sản xuất giảm và tiến độ thi công bị phá vỡ.
• Các loại điện khác như điện sản xuất của một số xưởng
phụ, điện thắp sáng trong nhà. Nếu mất điện nó gây ra
những trở ngại đáng kể.
Cung cấp điện 2
Chương : Cung cấp điện nước
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
a. Khái niệm:
Cách giải quyết:
• Loại tiêu thụ một phải được cung cấp bằng hai nguồn
điện khác nhau, ví dụ như sử dụng nguồn điện địa
phương và máy phát điện di động.
• Loại hai phải thiết kế theo điều kiện địa phương.
Thường chọn số dây, tiết diện dây, số trạm biến thế,
công suất máy biến thế sao cho chúng có thể hỗ trợ cho
nhau mà không gây ra phí tổn thêm.
• Loại ba không có yêu cầu gì đặc biệt.
Cung cấp điện 2
Chương : Cung cấp điện nước
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
b. Bố trí mạng lưới:
• Vòng kín
• Mạng cụt
• Mạng hỗn hợp.
Số lượng các trạm biến thế, cách phân bố chúng và sơ
đồ mạng lưới đường dây điện cần phải giải quyết trên
sự so sánh các phương án kinh tế,
Bớt số lượng trạm biến thế đi thì giảm giá thành xây
dựng các trạm đó nhưng đồng thời phải tăng tiết diện
dây dẫn tức là tăng giá thành mạng điện
Cung cấp điện 2
Chương : Cung cấp điện nước
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
c. Thiết kế mạng lưới điện:
• Mạng lưới điện thế thấp tạm thời là hệ 3 dây và hệ 4 dây.
• Mạng điện ngoài trời làm bằng dây đồng, dây nhôm hay
dây thép để trần. Trong đó sử dụng dây đồng là tốt nhất.
• Chọn tiết diện dây dẫn theo ba yếu tố sau:
- Độ sụt điện thế.
- Cường độ dòng điện.
- Độ bền của dây.
Độ sụt điện thế trong mạng điện hạ thế không quá 5%
đối với điện chạy máy và 2,5% đối với điện thắp sáng. Độ sụt
điện thế trong mạng điện cao thế không quá 10%.
Cung cấp điện 2
Chương : Cung cấp điện nước
Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD
c. Thiết kế mạng lưới điện:
Độ bền của dây trần ngoài trời
1) Đối với đường dây điện thế dưới 1 kV thì:
Tiết diện dây đồng phải lớn hơn 6 mm2.
Tiết diện dây nhôm phải lớn hơn 16 mm2.
Tiết diện dây thép phải lớn hơn 4 mm2.
2) Đối với đường dây điện cao thế: 6 – 35 kV
Tiết diện dây nhôm phải lớn hơn 35 mm2.
Tiết diện dây thép phải lớn hơn 25 mm2.
3) Cột điện: cột gỗ