Tổ chức thi công - Chương 8: Cung ứng và kho bãi

Trong giai đọan chuẩn bị, phải tổ chức xong hệ thống cung ứng cho công trường bao gồm những công việc sau: - Sản xuất ra vật liệu cấu kiện hoặc đặt hàng ở nơi khác. - Chuyên chở về các kho bãi hoặc địa điểm cung ứng. - Cung cấp các dụng cụ lao động, thiết bị và máy móc. - Cung cấp điện nước, khí nén, nhiên liệu. Ba nhiệm vụ chính của bộ phận cung ứng là: - Đặt và nhận hàng - Vận chuyển hàng - Cất chứa, bảo quản và cấp phát cho các đơn vị thi công

pdf22 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức thi công - Chương 8: Cung ứng và kho bãi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO Chương 8: CUNG ỨNG VÀ KHO BÃI GVHD: Nguyễn Thanh Tú Bộ môn Thi công và Quản lý XD Chương : Cung ứng và kho bãi NHIỆM VỤ CỦA BỘ PHẬN CUNG ỨNG 1 BIỂU ĐỒ XUẤT NHẬP VÀ DỰ TRỮ VẬT LIỆU 2 DIỆN TÍCH KHO BÃI 5 XÁC ĐỊNH LƯỢNG VẬT LIỆU DỰ TRỮ 4 CÁC LOẠI KHO BÃI VÀ TỔ CHỨC KHO BÃI 3 CÁC KHO BÃI THÔNG DỤNG 6 Chương : Cung ứng và kho bãi Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD NHIỆM VỤ CỦA BỘ PHẬN CUNG ỨNG 1 Trong giai đọan chuẩn bị, phải tổ chức xong hệ thống cung ứng cho công trường bao gồm những công việc sau: - Sản xuất ra vật liệu cấu kiện hoặc đặt hàng ở nơi khác. - Chuyên chở về các kho bãi hoặc địa điểm cung ứng. - Cung cấp các dụng cụ lao động, thiết bị và máy móc. - Cung cấp điện nước, khí nén, nhiên liệu. Ba nhiệm vụ chính của bộ phận cung ứng là: - Đặt và nhận hàng - Vận chuyển hàng - Cất chứa, bảo quản và cấp phát cho các đơn vị thi công. Chương : Cung ứng và kho bãi Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD NHIỆM VỤ CỦA BỘ PHẬN CUNG ỨNG 1 Để làm tốt nhiệm vụ cung ứng, bộ phận cung ứng cần phải: - Lên kế hoạch về nhu cầu vật liệu, bán thành phẩm, cấu kiện, máy móc, thiết bị, - Dự trù ngân sách - Ký hợp đồng với các cơ sở sản xuất. - Kiểm tra theo dõi hợp đồng - Tổ chức và theo dõi sự vận chuyển trên các ngã đường. Tiếp nhận hàng và chở đến nơi tiêu thụ hoặc các kho bãi. - Cất chứa, bảo vệ, ghi chép sổ sách. - Cấp phát đầy đủ cho các đơn vị thi công. Chương : Cung ứng và kho bãi Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD BIỂU ĐỒ XUẤT NHẬP VÀ DỰ TRỮ VẬT LIỆU 2 Cách thứ 1 Việc chuyên chở tiến hành điều hòa bằng một số xe tải nhất định. 1- đường cung cấp; 2- đường tiêu thụ; 3- đường dự trữ vật liệu 35 m3/ngày Tcc=(200+1800+200+750)/35=90 350 650 425 575 600 3 Chương : Cung ứng và kho bãi Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD BIỂU ĐỒ XUẤT NHẬP VÀ DỰ TRỮ VẬT LIỆU 2 Cách thứ 1 Việc chuyên chở tiến hành điều hòa bằng một số xe tải nhất định. • Trên biểu đồ, vẽ đường cung cấp và đường tiêu thụ. • Diện tích giới hạn bởi hai đường này với trục hoành phải bằng nhau và đường cung cấp phải bắt đầu sớm hơn một thời gian nào đó để tạo được số lượng dự trữ • Đường dự trữ vật liệu lập bằng cách lấy hiệu số giữa diện tích giới hạn bởi đường cung cấp và diện tích giới hạn bởi đường tiêu thụ. Tung độ cực đại của đường dự trữ cho biết khối lượng vật liệu mà kho bãi phải thỏa mãn. Chương : Cung ứng và kho bãi Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD BIỂU ĐỒ XUẤT NHẬP VÀ DỰ TRỮ VẬT LIỆU 2 Cách thứ 2 Khả năng chuyên chở thay đổi tương ứng với mức độ sử dụng vật liệu để tổ chức kho bãi tối thiểu 1- đường tiêu thụ; 2- đường tổng tiêu thụ; 3- đường tổng cung cấp Chương : Cung ứng và kho bãi Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD BIỂU ĐỒ XUẤT NHẬP VÀ DỰ TRỮ VẬT LIỆU 2 Cách thứ 2 Khả năng chuyên chở thay đổi tương ứng với mức độ sử dụng vật liệu để tổ chức kho bãi tối thiểu • Vẽ đường tiêu thụ vật liệu theo tiến độ rồi vẽ đường tổng tiêu thụ với một tỷ lệ nhỏ hơn • Phía trái của biểu đồ lập một hình phụ như sau: từ một điểm gốc I nào đó và cùng một tỷ lệ với đường tổng tiêu thụ ta lấy một đoạn bằng thời gian nhập trước xuất. Tính khối lượng vận chuyển đến công trường trong thời gian đó bằng 1, 2, 3, 4,xe vận chuyển. Từ I vẽ một chùm tia biểu thị khả năng chuyên chở. Chương : Cung ứng và kho bãi Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD BIỂU ĐỒ XUẤT NHẬP VÀ DỰ TRỮ VẬT LIỆU 2 • Bên trái điểm B ta lấy một đoạn AB bằng thời gian nhập phải vượt trước xuất và vẽ đường tổng cung cấp. Mỗi đoạn của đường tổng cung cấp này phải song song với một tia ở phía trái và gần song song nhất với đường tổng tiêu thụ. • Hiệu số giữa tung độ của đường tổng cung cấp và đường tổng tiêu thụ cho biết lượng vật liệu dự trữ ở bất kỳ ngày nào. Trị số lớn nhất của hiệu số này là lượng vật liệu dự trữ tối đa mà kho phải chứa. Cách thứ 2 Khả năng chuyên chở thay đổi tương ứng với mức độ sử dụng vật liệu để tổ chức kho bãi tối thiểu Chương : Cung ứng và kho bãi Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD BIỂU ĐỒ XUẤT NHẬP VÀ DỰ TRỮ VẬT LIỆU 2 Cách thứ 2 Khả năng chuyên chở thay đổi tương ứng với mức độ sử dụng vật liệu để tổ chức kho bãi tối thiểu • Hiệu số giữa hoành độ của hai đường trên ở điểm có cùng một tung độ cho biết số ngày dự trữ vật liệu. • Độ dốc của từng đoạn cho biết số xe phải điều động để chuyên chở. Ưu điểm: diện tích kho bãi nhỏ nhất, lượng vật liệu dự trữ điều hòa. Cho biết lượng và thời gian dự trữ Chương : Cung ứng và kho bãi Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD CÁC LOẠI KHO BÃI VÀ TỔ CHỨC KHO BÃI 3 - Kho trung gian: bố trí ở những nơi cần bốc dỡ vật liệu từ phương tiện này sang phương tiện vận tải khác. Ví dụ: từ đường sắt, đường thủy sang đường ôtô. Hàng hóa chỉ nằm lại kho này trong một thời gian ngắn. - Kho chính: là nơi cất chứa vật lịêu, cấu kiện. Nó còn có nhiệm vụ phân loại vật liệu, thiết bị và tập hợp riêng. Kho chính có thể đặt ở trong hoặc ngoài công trường tùy điều kiện mặt bằng. - Kho khu vực: chứa các vật liệu cần dùng cho 1 khu vực, cần được bảo quản khỏi ảnh hưởng của thời tiết (như ximăng, đồ điện). Vật liệu từ kho chính chuyển đến kho này rồi mới chuyển đến công trường. - Kho công trình: nằm cạnh công trường, thường là bãi lộ thiên để cất chứa cát, sỏi, đá, cấu kiện Chương : Cung ứng và kho bãi Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD CÁC LOẠI KHO BÃI VÀ TỔ CHỨC KHO BÃI 3 • Giảm bớt số lượng kho trên vì mỗi lần bốc dỡ rồi vận chuyển từ kho này đến kho khác rất tốn kém. Ví dụ: cát, sỏi, đá có thể chở thẳng đến kho công trình mà không cần qua kho chính và kho khu vực. Vật liệu phổ thông có khối lượng lớn thì vận chuyển thẳng đến nơi tiêu thụ. Đối với vật liệu quí, khối lượng nhỏ thì có thể tập trung ở kho chính rồi chuyển thẳng đến nơi xây dựng. Chương : Cung ứng và kho bãi Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD CÁC LOẠI KHO BÃI VÀ TỔ CHỨC KHO BÃI 3 Chức năng của kho bãi là: - Tiếp nhận vật liệu và cấu kiện đầy đủ số lượng và chất lượng. Phải có giấy tờ biên nhận ngay trong ngày nhập kho. Biên bản đó phải kê khai đầy đủ số lượng, chất lượng, tình trạng hư hỏng, tình trạng phẩm chất không đúng với tài liệu kèm theo. - Bảo quản vật liệu. - Việc cấp phát phải có giấy ủy nhiệm của người có toàn quyền chịu trách nhiệm về sự tiêu dùng vật liệu (cán bộ kỹ thuật phụ trách thi công hoặc đội trưởng sản xuất) - Thường xuyên kiểm kê vật liệu, dụng cụ cất chứa trong kho và đối chiếu số liệu kiểm kê đó với số liệu thống kê trong sổ sách. Chương : Cung ứng và kho bãi Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD XÁC ĐỊNH LƯỢNG VẬT LIỆU DỰ TRỮ 4 • Vật liệu dự trữ là để đảm bảo cung cấp liên tục để không bị gián đoạn. • Lượng dự trữ quá lớn thì tiền vốn bị ứ đọng lâu ngày. • Xác định số lượng vật liệu dự trữ dựa vào các yếu tố:  Lượng vật liệu sử dụng hàng ngày q.  Thời gian giữa những lần nhận vật liệu t1  Thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến công trường t2  Thời gian bốc dỡ và tiếp nhận vật liệu tại công trường t3  Thời gian thí nghiệm và phân loại vật liệu để cấp phát t4  Số ngày dự trữ để đề phòng những bất trắc làm cho việc cung cấp vật liệu không liên tục t5. Chương : Cung ứng và kho bãi Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD XÁC ĐỊNH LƯỢNG VẬT LIỆU DỰ TRỮ 4 Số ngày dự trữ vật liệu: T = t1 + t2 + t3 + t4 + t5 Lượng vật liệu sử dụng hàng ngày lấy theo tiến độ thi công hoặc i t Q Kq  Q - tổng khối lượng vật liệu lấy trong 1 khoảng thời gian K - hệ số bất điều hòa (xác định theo tiến độ thi công) trb max q q K  Chương : Cung ứng và kho bãi Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD XÁC ĐỊNH LƯỢNG VẬT LIỆU DỰ TRỮ 4 Lượng dự trữ một loại vật liệu nào đó tại các kho bãi của công trường là: P = q.T T: Số ngày dự trữ vật liệu Ước tính số ngày dự trữ vật liệu (ngày) Tên vật liệu Đường sắt Đường ôtô (< 10km) Đường ôtô (>10km) –Thép các loại, gỗ, nhựa –Ximăng, vôi, tôn, kính, giấy dầu –Gạch đá sỏi 25 – 30 20 – 25 15 – 20 10 7 – 10 5 – 8 15 – 20 10 – 15 8 – 12 Chương : Cung ứng và kho bãi Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD DIỆN TÍCH KHO BÃI 5 Diện tích chứa vật liệu không kể đường đi lại p P F  P - lượng vật liệu cất chứa tại kho bãi. p - lượng vật liệu trên 1 m2 diện tích có ích Tên vật liệu Đơn vị tính Lượng vật liệu trên 1m2 Chiều cao chất vật liệu Cách chất Loại kho bãi –Sỏi, cát, đá dăm đánh đống bàng máy... –Sỏi, cát, đá dăm đánh đống bằng thủ công... –Đá hộc đánh đống bằng máy –Đá hộc đánh đống bằng thủ công m3 - - - 3,0 – 4,0 1,5 – 2,0 2,0 – 3,0 1,0 5,0 – 6,0 1,5 – 2,0 2,5 – 3,5 1,2 Đánh đống - - - Bãi lộ thiên - - - Chương : Cung ứng và kho bãi Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD DIỆN TÍCH KHO BÃI 5 Diện tích kho bãi kể cả đường đi lại tính bằng: S = .F  - hệ số sử dụng mặt bằng  = 1,5 – 1,7 đối với kho tổng hợp ;  = 1,4 – 1,6 với kho kín;  = 1,2 – 1,3 đối với kho bãi lộ thiên chứa thùng hàng  = 1,1 – 1,2 đối với kho bãi lộ thiên chứa đống vật liệu Có thể xếp thử vật liệu và phân bố đường đi lại, bố trí thử thiết bị bốc xếp xem có thuận tiện không. Chiều dài kho bãi cần đảm bảo đủ tuyến bốc dỡ hàng vào kho và xếp hàng từ kho lên phương tiện vận tải khác tức bằng chiều dài đoàn xe tải. Chiều rộng của các kho kín lấy bằng 6 – 10m. Chiều rộng của các kho bãi lộ thiên tùy thuộc vào bán kính hoạt động của cần trục và thiết bị bốc xếp Chương : Cung ứng và kho bãi Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD CÁC KHO BÃI THÔNG DỤNG 6 Vật liệu, cấu kiện tại các kho bãi có thể xếp thành 3 loại : • Vật liệu chịu được tác dụng của thời tiết, khí trời như cát, sỏi, đá, gạch, thép hình lớn, kết cấu thép, than, củi...có thể cất chứa ở bãi lộ thiên. • Vật liệu chịu được sự thay đổi của nhiệt độ và độ ẩm nhưng dễ bị hư hỏng khi chịu tác dụng trực tiếp của mưa nắng như gỗ, kính cửa, giấy dầu, thép ống...thì cất chứa trong mái hiên. • Vật liệu không chịu được tác dụng của khí trời như ximăng, thạch cao, vôi, xăng dầu, thuốc nổ, hóa chất...thì cất chứa trong các kho kín. Nên hạn chế số lượng kho đến mức tối thiểu Chương : Cung ứng và kho bãi Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD CÁC KHO BÃI THÔNG DỤNG 6 Công tác bốc xếp tốn rất nhiều thời gian và công sức nên cần cơ giới hóa khâu này.  Vật liệu rời, khối nhỏ nên đóng bao, thùng ; các vật liệu dài thì nên gộp thành bó; gạch thì nên xếp chồng trên các tấm khay đáy để dễ vận chuyển. CÁC KHO BÃI THÔNG DỤNG • Kho vật liệu trơ : như cát, sỏi, đá...nếu đánh đống thủ công tốn nhiều công sức, tốn nhiều mặt bằng do đó người ta thường dùng băng vận chuyển để đánh đống.  Bốc chất vật liệu từ đống lên xe tải có thể dùng gầu dây, máy đào gầu thuận hoặc máy nhiều gầu. Chương : Cung ứng và kho bãi Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD CÁC KHO BÃI THÔNG DỤNG 6 CÁC KHO BÃI THÔNG DỤNG • Kho ximăng: cất chứa trong kho kín chia ngăn theo mác, theo loại. Xếp chồng không nên cao quá 2m. Sàn kho phải có lớp chống thấm từ dưới lên. Ximăng cất chứa lâu ngày sẽ giảm chất lượng cho nên khi cấp phát cần chú ý thứ tự theo thời gian nhập kho. Nếu ximăng không đóng bao thì cất chứa trong thùng hặc xilô. • Kho gỗ: gỗ xếp thành chồng theo loại và kích thước ngoài bãi lộ thiên trên các gối kê hoặc trên giá cao. Khi xếp đảm bảo cho gỗ mau khô, không mối mục. Để ngăn ngừa gỗ khỏi nứt nên quét vôi vào đầu gỗ. Kho gỗ bố trí dọc theo hướng gió chủ đạo và có trang bị chống cháy. Các cây gỗ phải xếp đổi đầu đuôi cách nhau độ 5cm. • Kho sắt, kết cấu thép và thiết bị: cốt thép và các loại thép xây dựng thường cất chứa tại các bãi ngoài trời (trừ thép ống nhỏ..) trên sân bêtông hay sân có rải đá. Thép hình, thép thanh xếp thành từng chồng riêng, thép tấm xếp đứng, cuộn thép, thép ống nhỏ cất chứa trong kho mái hiên. • Kho xăng dầu: chứa trong các bể chứa riêng hoặc đóng thùng để trong kho kín. Các kho ở công trường không được phép chứa chất dễ cháy quá mức quy định. Khỏang cách chống cháy từ kho đến các công trình lân cận lớn hơn 50m. Phải che đậy các thùng xăng dầu khỏi tác dụng trực tiếp của ánh nắng mặt trời. Kho kín cần trang bị hệ thống thông gió. Chương : Cung ứng và kho bãi Nguyễn Thanh Tú-Bộ môn TC&QLXD CÁC KHO BÃI THÔNG DỤNG 6 CÁC KHO BÃI THÔNG DỤNG • Kho sắt, kết cấu thép và thiết bị: cốt thép và các loại thép xây dựng thường cất chứa tại các bãi ngoài trời (trừ thép ống nhỏ..) trên sân bêtông hay sân có rải đá. Thép hình, thép thanh xếp thành từng chồng riêng, thép tấm xếp đứng, cuộn thép, thép ống nhỏ cất chứa trong kho mái hiên. • Kho xăng dầu: chứa trong các bể chứa riêng hoặc đóng thùng để trong kho kín. Các kho ở công trường không được phép chứa chất dễ cháy quá mức quy định. Khỏang cách chống cháy đến các công trình lân cận > 50m. Phải che đậy các thùng xăng dầu khỏi tác dụng trực tiếp của ánh mặt trời. Kho kín cần trang bị hệ thống thông gió.
Tài liệu liên quan