Câu 1: Người ta chọn ngẫu nhiên từ một dây chuyền đóng gói tự động ra
50SP.Trọng lượng được ghi nhận như sau:
Giả sử trọng lượng của sản phẩm có phân phối chuẩn, với độ tin cậy 95%, trọng
lượng trung bình sản phẩm nằm trong khoảng (gram) (lấy 2 số thập phân)
a.752.25-821.16 b.703.48-708.92 c.637.25-711.49 d.717.52-744.48
33 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1725 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng hợp 3 đề trắc nghiệm môn lý thuyết thống kê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng hợp 3 đề trắc nghiệm môn lý thuyết thống kê
Đề số 1:
Câu 1: Người ta chọn ngẫu nhiên từ một dây chuyền đóng gói tự động ra
50SP.Trọng lượng được ghi nhận như sau:
Trọng lượng
(gram)
= 720
Số sản phẩm 3 7 26 9 5
Giả sử trọng lượng của sản phẩm có phân phối chuẩn, với độ tin cậy 95%, trọng
lượng trung bình sản phẩm nằm trong khoảng (gram) (lấy 2 số thập phân)
a.752.25-821.16 b.703.48-708.92 c.637.25-711.49 d.717.52-744.48
Câu 2: Từ tài liệu câu 1, theo thiết kê kĩ thuật nhà máy quy định trọng lượng trung
bình sản phẩm là 703 gr.Với mức ý nghĩa α=0.05, tình hình sản xuất diễn ra là :
a.Bình thường b.Không xác định c.Không bình thường d.a,b,c
sai
Câu 3: Từ kết quả tính toán câu . Giá trị P-value tính được là (%)(giá trị kiểm định
Z lấy 2 số thập phân)
a.7.97 b.8.25 c.9.70 d.2.14
Câu 4: Để so sánh hiệu quả của của 3 loại phân bón đối với loại cây trồng X,
người ta tiến hành một số thí nghiệm và kết quả cho trog bảng anova sau: (Biết
phương sai 3 nhóm bằng nhau)
Nguồn biến
thiên
Tổng các độ
lệch bình
phương
Bậc tự do Trung bình
các độ lệch
bình phương
Giá trị kiểm
điịnh F
SSG 64,16 2 32,08 0,92
SSW 592,79 17 34,87
Tổng cộng 656,95 19
Số quan sát thực hiện trong thực nghiệm này là:
a. 20 b.19 c.17 d. 16
Câu 5: Từ tài liệu câu 4, ở mức ý nghĩa α=0,05 có thể nói hiệu quả của 3 loại phân
bón đối với cây X là:
a.như nhau b.khác nhau c.không xác định
Câu 6:Kết quả điều tra trọng lượng của gà vịt sau 3 tháng nuôi :
T.Lượng =1,6
Số con 9 43 84 114 78 12
Phân phối về trọng lượng đàn gà trên là (lấy 4 số thập phân):
a.Đối xứng b.lệch trái c.không xác định d.lệch phải
Câu 7:Có tài liệu về sản xuất sản phẩm A tại một phân xưởng quí 1/2004 như sau:
Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3
Số sản phẩm KH (1000SP)
% thực hiện KH (%)
Tỷ lẹ SP lại 1 (%)
15000
102
60
15500
103
60
16000
102
70
Tỷ lệ SP loại 1 cả quý là (%)(lấy 2 số thập phân):
a.65,24 b.64,35 c.62,34 d.63,43
Câu 8: Công ty Z khi tính chỉ số thời vụ theo tháng về lượng hàng A bán ra, có kết
quả như sau:
Chỉ số thời vụ trung bình (%)
Tháng 1:62,9 Tháng 2: 64,2 tháng 3: 66,4 tháng 4:86,1
Tháng 5: 116,4 tháng 6:137,8 tháng 7:152,1 tháng 8: 138,2
Tháng 9: 109,3 tháng 10:94,8 tháng 11:91,7 tháng 12: 81,7
Chỉ số T.Vụ điều chỉnh của tháng 9 là: (lấy 2 số thập phân)
a.109,30 b.109.53 c.109,15 d.109,33
Câu 9: Tài liệu về tình hình tiêu thụ 3 mặt hàng tại công ty X 2 tháng đầu năm
2004 như sau:
Mặt
hàng
Doanh số
(triệu đồng)
Doanh số bán
hàng tháng 2
(triệu đồng)
Tỷ lệ tăng(+) giảm (-) lượng hàng
tháng 2 so với tháng 1 (%)
A
B
C
2262,8
2197,6
975,6
2448,6
2062,4
1088,1
+3.3
-1.5
+8,6
Chỉ số tổng hợp khối lượng hàng tiêu thụ trong tháng 2 so với tháng 1 là (%) (lấy
2 số thập phân):
a.102,556 b.102,31 c.101,50 d.102,43
Câu 10: Số liệu câu 9, chỉ số tổng hợp giá T2 so với T1 là(%)
a.100,67 b.100,43 c.101,45 d.100,57
Câu 11: Từ số liệu câu 9, chỉ số giá Fisher được tính là (%)
a.101,61 b.102,63 c.100,61 d.100,99
Câu 12: Nghiên cứu các chỉ tiêu đo độ biến thiên cho thấy:
a.Độ phân tán của các lượng biến so vơi trung bình của chúng
b.Độ đồng đều của tổng thể theo tiêu thức nghiên cứu
c.a,b đúng
d.a,b sai
Câu 13: một xí nghiệp có 3 phân xưởng cùng SX một loại sp, số liệu cho trong
bảng:
Phân xưởng Kì gốc Kỳ báo cáo
Sản lượng(cái) Giá thành đv
(1000đ)
Sản lượng
(cái)
Giá thành đơn
vị (1000đ)
A
B
C
1000
2500
4500
10
12
13
8000
3000
1000
9
11,5
12,5
Tông 8000 12000
Do kết cấu sản lượng thay đối, làm cho giá thành trung bình kì báo cáo so với kì
gốc giảm (%)
a.12,67 b.28,98 c.19,96 d.29,12
Câu 14: Tự tài liệu câu 13, do sản lượng tăng 50%, làm cho tổng chi phí tăng
(ngàn đồng):
a.48340 b.49240 c.49980 d.47990
Câu 15:Chiều cao trung bình của nam thanh niên VN là 168cm, độ lệch tiêu chuẩn
là 10cm, trong khi cân nặng trung bình là 57kg, độ lệch tiêu chuẩn là 5 kg .Kết
luận rút ra:
a.Biến thiên về chiều cao và cân nặng là như nhau
b.Chiều cao biến thiên nhiều hơn biến thiên về cân nặng
c.Chiều cao biến thiên ít hơn biến thiên về cân nặng
d.Chưa thể rút ra kết luận gì
Câu 16: Trong một phân xưởng có 15% số nữ và 25% số nam đang làm việc trong
cùng một dự án .Biết rằng 60% số công nhân của phân xưởng là nữ.Hỏi có bao
nhiêu % công nhân của phân xưởng đó đang làm trong dự án.
Câu 17: Để đánh giá sự khác biệt về chất lượng sản phẩm giữa 3 ca sản xuất ở một
nhà máy sản xuất vỏ xe hơi, người ta sử dụng pp phân tích phương sai.Chọn ngẫu
nhiên một số sản phẩm để kiểm tra, kết quả cho trong bảng sau:
Ca s.xuất Số sản phẩm
(cái)
Độ bền trung
bình(km)
Tổng các độ lệch bình
phương
Sáng 8 15,9 7,5
Chiều 10 15,5 7,6
Tối 12 13,75 8,5
Độ bền trung bình của một vỏ xe hơi tính chung cho cả 3 ca sản xuất (1000km)
a.14,91 b.15,07 c.15,91 d.không đủ
dữ kiện
Câu 18: T. liệu câu 17, tổng độ lệch bình phương giữa các nhóm (SSG)
a.2,77 b.35,17 c.27,47 d.không đủ dữ kiện
Câu 19:T. liệu câu 17, ở mức ý nghĩa α=0,05 có thể kết luận rằng độ bền giữa các
sản phẩm s.xuất ở 3 ca là:
a.khác nhau b.như nhau c.không xác định d.không thể kết luận
Câu 20:Có 3 tổ công nhân cùng s.xuất một loại sản phẩm trong thời gian như
nhau :
Tổ 1 có 18 công nhân, thời gian để một công nhân làm ra một sản phẩm là 29
phút
Tổ 2 có 20 công nhân , thời gian để 1 công nhân làm ra một sản phẩm là 25 phút
Tổ 3 có 17 công nhân, thời gian để 1 công nhân làm ra 1 sản phẩm là 26 phút
Thời gian hao phí trung bình để làm ra một sản phẩm chung cho cả 3 tổ (phút)
a.26,62 b.27,35 c.26,51 d.26,22
Câu 21: Từ số liệu câu 20, độ lệch tiêu chuẩn về thời gian hao phí để làm ra sản
phẩm chung cho cả 3 tổ (phút)
a.3,26 b.1,68 c.2,52 d.4,32
câu 22: Số liệu về NSLĐ của một nhóm công nhân như sau(kg)
7, 8, 14, 28, 16, 14, 25, 15, 18, 15, 21, 14, 13
NSLĐ trung bình một công nhân là (kg):
a.14 b.15 c.17 d.16
Câu 23:Từ T.liệu câu 22, mốt (Mo) về NSLĐ là (kg) :
a.14 b.15 c.16 d.17
Câu 24: Từ T. liệu câu 22, số trung vị (Me) về NSLĐ (kg):
a.14 b.15 c.16 d.17
Câu 25: Có số liệu về doanh thu của một công ty qua các năm như sau:
Năm 199
4
199
5
199
6
199
7
199
8
199
9
200
0
200
1
200
2
200
3
Doanh thu(tỷ đ) 6,20 6,42 6,62 7,03 7,25 7,44 7,68 7,94 8,62 8,80
Dự đoán doanh thu của công ty năm 2004 bằng cách s. dụng phương trình đường
thẳng ta được: (các hệ số của pt đường thẳng lấy 4 số thập phân)
a.8,9047 b.9,1547 c.8,8247 d.8,9847
ĐÁP ÁN
1b 2c 3d 4a 5a 6b 7d 8c 9b 10c
11b(?) 12a 13a 14b 15c 16b 17a 18c 19a 20a
21b 22d 23a 24b 25d
Đề số 2:
Câu 1: Nếu tính chỉ số không gian về khối lượng hàng hóa tiêu thụ trên 2 thị
trường A và B, quyền số có thể là :
Đề số 2:
Câu 1: Nếu tính chỉ số khôg gian về số luợng hàng hóa tiêu thụ trên 2 thị trường A
và B, quyền số có thể là:
a. Giá cả từng mặt hàng ở thị trường A hoặc B.
b. Giá cả bình quân của từng mặt hàng chung cho hai thị trườg
c. Giá bình quân cho từng thị truờg
d. B và c đều đúng
Câu 2: Công thức bình quân cộg dùng tính trong trừog hợp:
a. Các lượng biến có quan hệ tổng
b. Từ dãy số phân phối
c. Từ các số bình quân tổ
d. A, b, c đều đúng
Câu 3: Sau khi phân tổ thống kê
a. Các đơn vị cá biệt có đặc điểm giống nhau theo công thức phân tổ được đưa
vào 1 tổ
b. Các đơn vị có đặc điểm khác nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào các
tổ khác nhau
c. Giữa các tổ có tính chất khác nhau
d. Tất cả đều đúng
Câu 4: Thời gian lao động hao phí để sản xuất 1 sản phẩm C của ba phân xưởg lần
lượt là 6h, 6h30’, 6h 10’. Để tính time lao độg hao phí trung bình sản xuất sản
phẩm C bằg côg thức số bình quân đơn jản phải có đkiện là:
a. Tổng số time lđộg hao fí của 3 pxưởng bằg nhau
b. Khối lựog sx của sp C của 3 PX bằg nhau
c. Số côg nhân sản xuất của 3 PX bằng nhau
d. 3 câu trên đều sai
Câu 5: Có số liệu của xí nghiệp A bao gồm hai PX cùng SX 1 loại SP trog 6 thág
đầu năm 2005 như sau:
Quý PX 1 PX2
Giá thành
đvị(đ/sp)
Chi Phí SX(trđ) Giá thành đvị CPhí SX
40.000
42.000
120
147
37.000
40.000
3.840
4.160
Như vậy giá thành bình quân trong 6 tháng đầu năm 2002 của PX 1 là: (đ/sp)
a. 41 110,67 b. 41 000,25 c. 41 076,92 d. a) b) c) sai
Câu 6: Với tài liệu câu 5. Giá thành bình quân chung của XN A trong 6 tháng đầu
năm là: (đ/sp)
a. 39 688,28 b. 39 930,85 c.39 820,07 d. 3 câu đều sai
Câu 7: Trong kì nghiên cứu, tại công ty A, so với kì gốc CP sản xuất tăng 22%, số
công nhân tăng 10%,năg suất lđộng tăng 25%, vậy já thành SP giảm (%)
a. 11,90
b. 11,27
c. 12,65
d. 13,71
Câu 8: Có tài liệu về tình hình tiêu thụ tại 2 chợ trog tháng 3/2002 như sau:
mặt hàng chợ A Chợ B
Giá bán
(1000đ/đvị
hàng)
Lượng tiêu thụ Giá bán
(1000đ/đvị
hàng)
Lượng tiêu thụ
X (kg)
Y (m)
22
40
500
2 100
22,8
52
450
1900
Chỉ số chug về giá cả chợ B so với chợ A là (%)
a. 126,95
b. 132,64
c. 140,25
d. 150,25
Câu 9: Có số liệu về năng suất lao động của một đội bốc xếp như sau:
Năng suất lao động (tấn/ người) Số công nhân( người)
< 500
500 – 600
600 – 700
700 – 800
>= 800
45
100
750
620
200
Số trug vị về năg suất lao động là (tấn/ ng)
a. 710
b. 659
c. 695
d. 670
Câu 10: Từ tài liệu câu 9, phương sai về năg suất lao động :
a. 7800,26
b. 7570,32
c. 7234,25
d. 7932,15
Câu 11: Tại quốc gia A, so với năm 2001, GDP năm 2002 của các ngành khai thác
tăng 4%, các ngành chế biến tăng 3%, dịch vụ tăng 10%. Biết rằng GDP 2001,,
GDP các ngành khai thác chiếm tỷ trọg 30% , chế biến chiếm 60%, dịch vụ chiếm
10%. Như vậy GDP quốc gia A năm 2002 so với 2001 bằng (%)
a. 107
b. 104
c. 106
d. 105
Câu 12: Kết quả câu 11 là loại số:
a. Số tương đối
b. Số tuyệt đối
c. chỉ số
d. a) c) đúng
Câu 13: Tại cảng X có 2 đội bốc xếp. Trong thág 3/2002, sản lượng bốc xếp đội 1
là 800000 tấn, đội 2 là 1800000 tấn. Số công nhân đội 1 tháng 4/2002 là 60 người,
tăng 20% so với tháng 3. Số công nhân đội 2 tháng 4/2002 là 140 người, tăng 40%
so với tháng 3. Năng suất lao dộng bốc xếp bình quân của cảng X tháng 4 so với
tháng 3 tăng 20%. Như vậy do biến động của bản thân năg suất lao động làm cho
năg suất lao động bình quân tăng : ( tấn/người)
a. 9500
b. 3400
c. 9700
d. 9600
Câu 14: Với tài liệu câu 13, do biến động của năg suất lao động bình quân làm cho
sản lượng bốc xếp của cảng X tăng:(tấn)
a. 752 314
b. 702 345
c. 693 334
d. 650 424
Câu 15: Với tài liệu câu 13, do biến động của tổng nhân công bốc xếp làm cho sản
lượng bốc xếp của cảng X tăng (%)
a. 40,25
b. 35,33
c. 33,33
d. 44,44
Câu 16: Trong một xí nghiệp dệt lưới có 1000 công nhân, người ta chọn 100 công
nhân theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn thuần hoàn lại. Kết quả điều tra năg
suất lao động trên tổng thể mẫu như sau:
Năg suất lđộg (m/người) Số công nhân (người)
< 40
40 – 50
50 – 60
>= 60
20
30
35
15
Với độ tin cậy 95% năg suất lao động bình quân của 1000 công nhân nằm trong
khoảng:(m)
a. 47,59 – 51,41
b. 46,74 - 50,42
c. 47,94 – 51,32
d. 49,5 – 51,36
Câu 17:Có tài liệu về doanh số của một cửa hàng qua các năm như sau:
Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Doanh số 400 460 520 560 600 650
Dự đoán doanh số năm 2003 và 2005 theo phương pháp ngọi suy hàm xu thế là
(trđ)
a. 799,25 và 856,45
b. 755,58 và 823,44
c. 722,15 và 812,24
d. 702,68 và 800,40
Câu 18: Năm 2000 huyện đạt số lượng lúa 450000 tấn. Theo kế hoạch năm 2005
huyện này phấn đấu đạt sản lượng cao hơn so với năm 2000 là 15%. Năm 2002
huyện Y đạt sản lượng lúa 497 000 tấn. Để năm 2005 huyện Y đạt vượt k.hoạch
slượng lúa 2% thì trong những năm còn lại của kế hoạch, tốc độ phát triển trung
bình năm phải là(%) (lấy 2 số thập phân)
a. 102,03
b. 103,40
c. 100,69
d. 101,36
Câu 19: Năm 2002 công ty chăn nuôi A đặt kế hoạch hạ chi phí thức ăn cho 1kg
tăng trọng của ja súc 1,5% so với 2001. Thực tế năm 2002 công ty hoàn thành
vuợt kế hoạch chỉ tiêu 0,6%. Như vậy so với 2001 chi phí thức ăn cho 1kg tăng
trọng ja súc của công ty năm 2002 bằng: (%)
a. 99,09
b. 97,91
c. 100,91
d. 97,90
Câu 20: Công ty xuất nhập khẩu B mua cà phê hạt vào tháng 5, lúc đó giá đã tăng
so với tháng 4 là 1,2%. Nhưng do côg ty mua khối lượng lớn nên được giảm giá
0,5%. Như vậy giá mua thực của công ty tháng 5 so với tháng 4 bằng (%):
a. 100,70
b. 101,71
c. 99,29
d. 100,69
Câu 21: Nghiên cứu tình hình sử dụng thời gian tự nghiên cứu ngoài giờ lên lớp
của sinh viên trường UEH. Lấy một mẫu ngẫu nhiên 400 sinh viên (có hoàn lại) để
phỏng vấn và thu được kết quả như sau:
Số giờ tự
ngiên cứu
trong ngày
1,0 – 1,5 1,5 – 2,0 2,0 – 2,5 2,5 – 3,0 3,0 – 3,5 >= 3,5
số sinh
viên
51 58 143 76 44 28
Với dãy số phân phối trên hãy cho bít:
a. pp đối xứng
b. pp lệch trái
c. pp lệch phải
d. không khẳg định đuợc
Câu 22: Với tài liệu câu 21, SV có số jờ tự nghiên cứu trog ngày trug bình với độ
tin cậy 95% nằm trong khoảng:
a. 2,29 – 2,43
b. 2,39 – 2,52
c. 2,19 – 2,32
d. 2,49 – 2,62
Câu 23: Với tài liệu câu 21, sinh viên có số giờ tự nghiên cứu trong ngày của sinh
viên duới 2h là lười. Với độ tin cậy 95%. Tỷ lệ sinh viên lười của trường nằm
trong khoảng (%)
a. 23,16 – 29,25
b. 22,89 – 31,61
c. 24,12 – 26,18
d. 22,05 – 34,15
Câu 24: Sản lượng điện tiêu thụ tại TP X có biến động thời vụ. Từ tài liệu thu thập
hàng tháng trong thời kì 1998 – 2002, tính được các chỉ số thời vụ như sau(%):
tháng 1 2 3 4 5 7 8 9 10 11 12
% 102 103 102 105 105 97 95 95 96 103 102
Như vậy chỉ số thời vụ của tháng 6 bằng (%)
a. 95
b. 94
c. 97
d. 96
Câu 25: Phân xưởng mộc có X có 2 tổ công nhân, mỗi tổ có 10 người làm việc độc
lập. Tổ 1 đóng ghế, tổ 2 đóng bàn. Mức năg suất của công nhân trong tháng như
sau:
Tổ 1 (Số ghế/CN): 10, 13, 15, 12, 13, 14, 17, 16, 11, 10
Tổ 2(số bàn/CN) : 5, 7, 4, 5, 8, 6, 7, 5, 4, 6
Dùng độ lệch chuẩn để so sánh độ biến thiên về NSLĐ jữa 2 tổ ta có kết luận như
sau:
a. ∂1>∂2
b. ∂1<∂2
c. ∂1=∂2
d. Không xác định
ĐÁP ÁN
B D D B C
1-5
6-10
11-15
16-20
21-25
Bạn nào tải về coi thì phải bấm nút thanks cho mình đó! Nếu quên thì thì mau
quay lại diễn đàn bấm đi nhé!!! Và nhớ giới thiệu diễn đàn ueh.vn cho bạn bè nữa!
ueh.vn nơi có những con người đầy nhiệt huyết (như mìh nè!!). Và nhớ có tài liệu
gì hay thì chia sẽ cho mọi người nhé!!
Nếu hok sẽ thi rớt môn này đó nghen!!!!! Hahahahaha
Chúc các bạn học tốt!!! ^O^
A B A C B
B D B A(??
)
C
A D B A A
C A B A D
Đề số 3:
Câu 1: Một xí nghiệp tư nhân sản xuất bánh kẹo có 3 tổ công nhân
Tổ 1 có 10 người, năng suất lao động trung bình mỗi ngày là 19kg/ngày
Tổ 2 có 8 người với các mức năng suất lao động khác nhau như sau (kg/ngày):
17,5
18
18,2
18,5
18,6
19
19,2
21
Tổ 3 có 5 người, mỗi người trong ngày làm được 19,5 kg
Năng suất trung bình của công nhân trong xí nghiệp là (kg)
e. 19,02
f. 19,18
g. 19,22
h. 19,50
Câu 2: Với số liệu câu 1, độ lệch chuẩn về năg suất lao động là(kg)
a. 0,6237
b. 0,6454
c. 0,6983
d. 0,9871
Câu 3: Nhân viên kiểm tra chất lượng sản phẩm của một nhà máy thực hiện một
ngcứu để ước lượng tuổi thọ trung bình (giờ) của một lạo sản phẩm. Trog một đợt
sản xuất chọn ngẫu nhiên 49 sản phẩm, kết quả kiểm tra cho thấy tuổi thọ trug
bình là 350 giờ; được biết tuổi thọ của sản phẩm phân phối chuẩn với độ lệch tiêu
chuẩn là 50 giờ. Khoảng tin cậy 95% của tuổi thọ trung bình của sản phẩm trog cả
đợt sản xuất là: (g)
a. 320 – 400
b. 250 – 362
c. 329 – 420
d. 336 – 364
Câu 4: Từ số liệu câu 3 yêu cầu ước lượng tuổi thọ rug bình sản phẩm với độ tin
cậy là 95% và phạm vi sai số khôg vượt quá 10 giờ vè trị số tuyệt đối. Như zậy số
SP cần lấy để kiểm tra là :
e. 69
f. 59
g. 96
h. 95
Câu 5: Giá 1kg hạt điều tháng 4/1999 là 5000đ/kg. Tháng 4/2000 giá một kg điều
tăng lên 1,5 lần so với tháng 4/1999. Vậy giá 1kg hạt điều trong tháng 4/2000 là:
e. 7500
f. 12500
g. 10500
h. 3 câu đều sai
Câu 6: Tất cả các chỉ tiêu sau đều là chỉ tiêu đo lường độ biến thiên, ngoại trừ:
e. Số bình quân
f. Phương sai
g. khoảng biến thiên
h. độ lệch tuyệt đối bình quân
Câu 7: Năm 1998, công ty L sản xuất được 144 ngàn cái quạt điện với giá thành
trung bình mỗi cái 85000đ.Năm 1999 công ty đề ra kế hoạch giảm giá thành đơn
vị sản phẩm xuống 6% so với năm 1998. Kết thúc năm 1999, công ty đã vượt mức
kế hoạch giá thành 5% . Như vậy giá thành thực tế 1999 so với 1998 đã
e. tăng 11,0%
f. giảm 10,7%
g. giảm 1,3%
h. tăng 1,0%
Câu 8: Có tài liệu của một xí nghiệp như sau:
Các chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999
Số CN trung bình(người)
Quí 1 50 51
Quí 2 60 65
Quí 3 63 68
Quí 4 65 70
NSLĐTB mỗi CN (trđ)
Quí 1 20 23
Quí 2 25 28
Quí 3 27 30
Quí 4 30 35
NSLĐTB mỗi CN trong năm 1999 so với 1998 bằng:
a. 1,1399
b. 1,1425
c. 1,1526
d. 1,1720
Câu 9: Từ tài liệu câu 8, giá trị sản lượng năm 1999 so với 1998 tăng lên(%)
e. 21,66
f. 22,66
g. 23,83
h. 24,03
Câu 10: Biến động theo thời vụ có thể tính toán từ các số liệu
a. Theo tháng
b. Theo quí
c. Theo năm
d. A và b đúg
Câu 11 : Cty X sxuất 3 loại sp A, B, C. Năm 1998 Cphí sx sp A là 1700trđ, sp B là
1805trđ, sp C là 2495trđ. Năm 1999 chi phí sx sp A tăng 10%, B tăng 12%, C
không đổi. Giá thành 3 loại sản phẩm trên giữa 2 năm tăng 5%. Như vậy, giữa 2
năm khối lượng sản phẩm SX tăng (%)
e. 4,66
f. 4,64
g. 6,44
h. Tất cả đều sai
Câu 12: Từ tài liệu câu 11, do giá thành tăng làm tổng chi phí sản xuất tăng(%)
e. 7,05
f. 5,70
g. 5,07
h. tất cả đều sai
Câu 13:
Trong côg thức trung bình số điều hoà giản đơn, tử số n có nghĩa là:
e. số đơn vị tổg thể
f. số lượng trị số lượng biến
g. 2 câu trên đúng
h. 2 câu trên sai
Câu 14: tỉ số giữa độ lệch tiêu chuẩn với giá trị trung bình được gọi là:
e. khoảng biến thiên
f. độ lệch tuyệt đối trung bình
g. tứ phân vị
h. tất cả đều sai
Câu 15: Sản lượng phân bón của nhà máy X tieu thụ được qua các năm như sau:
Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999
SL tiêu
thụ
823 1004 1230 1505 1848 2273 2791
Để dự đoán SL phân bón tiêu thụ trong năm 2000, phương pháp dự đoán nào sau
đây là phù hợp nhất:
e. Lượng tăng(giảm) tuyệt đối
f. tốc độ phát triển trung bình
g. ngoại suy hàm xu thế tuyến tính
h. a và c đúng
Câu 16: Chỉ số giá của nhóm mặt hàng lương thực thực phẩm địa phương A so với
địa phương B bằng 125%, như zậy já cả của nhóm mặt hàng nói trên địa phương B
so với A :
e. thấp hơn 20%
f. thấp hơn 25%
g. thấp hơn 22%
h. tất cả đều sai
Câu 17: Tài liệu về tiền lương của công nhân viên bán hàng tại một công ty
thương mại có 2 siêu thị lớn trong năm 1998, 1999 như sau:
Siêu thị tiền lương tháng của một nhân
viên(trđ)
tỷ trọng nhân viên(%)
1998 1999 1998 1999
A 1,2 1,5 50 60
B 1,0 0,9 50 40
Do kết cấu nhân viên jữa 2 siu thị thay đổi đã làm cho tiền lương bình quân 1 nhân
viên bán hàng trong toàn công ty tăng (giảm)
e. tăng 0,02trđ
f. tăng 1,82%
g. tăng 0,14trđ
h. a và b đúng
Câu 18: Căn cứ vào phạm vi điều tra, điều tra thống kê bao gồm
a. Điều tra toàn bộ: chọn mẫu, trọng điểm, chuyên đề
b. Điều tra toàn bộ, không toàn bộ
c. điều tra thường xuyên và điều tra không thường xuyên
d. a và b đúng
Câu 19: Số liệu về tình hình sản xuất của một doanh nghiệp hai quí đầu năm 1998
như sau:
Loại sp Quí II CP sx quí I
(tỉđ)
tỉ lệ tăng(+)
giảm(-) về sản
lượng QII so
với QI(%)
Giá thành đơn
vị sản phẩm
số lượng sp
sản
xuất(1000sp)
A 12 100 1 +2,5
B 50 83 3,25 +5
C 28 75 2,2 -1,05
Tính chung cả 3 sản phẩm, tổng chi phí sản xuất tăng (tỉ đồng)
a. 1,6
b. 0,5
c. 1
d. 2,8
Câu 20: Với số liệu câu 19, tính chung cho cả 3 SP, giá thành tăng (%)
a. 12,63
b. 2,63
c. 5,02
d. 6,23
Câu 21: Số l